ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 7 HKI I PHẦN VĂN BẢN 1 Văn học dân gian Nắm được khái niệm ca dao dân ca Thuộc các bài ca dao đã học Phân tích được nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao Hiểu nghệ thuật, n[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HKI I PHẦN VĂN BẢN: Văn học dân gian: - Nắm khái niệm ca dao- dân ca - Thuộc ca dao học - Phân tích nội dung nghệ thuật ca dao - Hiểu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa nhóm ca dao: + Các câu hát tình cảm gia đình +Các câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người + Các câu hát than thân: +Các câu hát châm biếm Thơ trung đại: Nắm được: thể loại, phương thức biểu đạt, giọng điệu, tác giả, nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản: a Sơng núi nước Nam - Tác giả: Lí Thường Kiệt - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Học thuộc thơ b Phò giá kinh - Tác giả: Trần Quang Khải - Thể loại: ngũ ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Học thuộc thơ c Bánh trôi nước - Tác giả: Hồ Xuân Hương - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: - Học thuộc thơ d Qua Đèo Ngang - Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan - Thể loại: Thất ngôn bát cú - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Học thuộc thơ e Bạn đến chơi nhà - Tác giả: Nguyễn Khuyến - Thể loại: thất ngôn bát cú - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Học thuộc thơ f Hồi hương ngẫu thư - Tác giả: Hạ tri Chương - Thể loại:thất ngôn bát cú - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: - Học thuộc thơ 3 Văn học đại: Nắm được: thể loại, tác giả, phương thức biểu đạt chính, nội dung nghệ thuật văn bản: a Cảnh khuya, rằm tháng giêng - Tác giả: Hồ Chí Minh - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: - Học thuộc thơ b Tiếng gà trưa - Tác giả: Xuân Quỳnh - Thể loại: thơ năm chữ - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: - Học thuộc khổ cuối thơ c Một thứ quà lúa non: Cốm - Tác giả: Thạch Lam - Thể loại: tùy bút - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: d Mùa xuân - Tác giả: Vũ Bằng - Thể loại: văn biểu cảm - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: - Học thuộc thơ II PHẦN TIẾNG VIỆT: - Các loại từ ghép Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép.Nhận diện từ ghép VD: cha mẹ, ngày đêm, sách vở, áo dài, hoa hồng… - Các loại từ láy Nhận diện từ láy VD: Xinh xinh, nho nhỏ, long lanh, lao xao… - Khái niệm đại từ Các loại đại từ VD: Tôi, chúng tơi, nó, hắn… - Xác định nghĩa số yếu tố Hán Việt quen thuộc - Thế quan hệ từ Sử dụng quan hệ từ Xác định quan hệ từ VD : của, với, nếu…thì…, …nên… - Thế từ đồng nghĩa Các loại từ đồng nghĩa VD : cha- ba, nhìn- trơng, trái- - Từ trái nghĩa Sử dụng từ trái nghĩa Nhận diện từ trái nghĩa VD : Trẻ >< già, đẹp>