quan hệ tín dụng thương mại được hình thành trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦUGIỚI THIỆU
Trong thời đại nền kinh tế thị trường trở thành một nền kinh tế của toàn cầu thì doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết định
về các quá trình sản xuất được đưa ra Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp phải sử dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ) Tại sao các doanh nghiệp lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh? Thứ nhất, quá trình kinh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua nguyên liệu để đưa vào
Trang 2sản xuất cho đến khi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng Trong trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp ứng các chi dùng thường ngày khác Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm máy móc để
mở rộng qui mô sản xuất Trong trường hợp này doanh nghiệp cần các nguồn vốn dài hạn hơn để có thời gian thu hồi vốn Trong trường hợp các nguồn vốn nội tại của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài Nhưng trong tình hình nền kinh tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp bị hạn chế Mặc dù Nhà nước chủ trương kiềm chế lãi suất, nhưng lãi suất hiện nay vẫn ở mức cao nên tình hình vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp từ đầu năm 2010 tới nay rất khó khăn Doanh nghiệp hiện tại vẫn phải vay vốn với lãi suất từ 14% một năm trở lên Đây là một gánh nặng, vì các chính sách mà Chính phủ đã ban hành trong năm 2009 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, như hỗ trợ 4% lãi suất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 50% thuế suất thuế giá trị gia tăng,…đã hết hạn từ cuối năm 2009 Theo tổng kết
sơ bộ 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy, số doanh nghiệp tiếp cận vốn vay chưa tới 50% số hồ sơ mà các doanh nghiệp có nhu cầu vay Do đó, việc tiếp cận nguồn tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan tâm nhiều hơn quan hệ tín dụng thương mại được hình thành trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, nên việc thừa vốn
ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu.
Trang 3CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG
THƯƠNG MẠI
I TÍN DỤNG
Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế
hàng hóa Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tíndụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã.Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan
hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vaymượn bằng hiện vật - hàng hóa Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vaymượn bằng tiền tệ
Cho vay, còn gọi là tín dụng, là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi.
II TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1 Khái niệm
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất - kinh doanh được thực hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa Hành
vi mua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng - người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định,
Trang 4và khi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu.
2 Phân loại tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng tiền Có ba loại tín dụng thương mại
a Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu) :
Là loại tín dụng do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa Tím dụng xuất khẩu được cấp dưới hình thức chấp nhận hối
phiếu và mở tài khoản.
- Cấp tín dụng bằng chấp nhận hối phiếu tức là thương nhân nhập khẩu ký
chấp nhận trả tiền vào hối phiếu do người xuất khẩu ký phát để nhận bộ chứng từhàng hóa thông qua ngân hàng hoặc người xuất khẩu gửi trực tiếp cho họ Thờihạn của loại tín dụng này phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên bán và mua.Tuy nhiên để phòng tránh rủi ro, luật các nước thường can thiệp bằng cách định rathời hạn cho loại tín dụng này Ví dụ, luật nước Anh, Pháp quy định thời hạn từ 30đến 90 ngày, luật Mỹ là 180 ngày, luật Nhật Bản quy định từ 180 đến 360 ngày
- Cấp tín dụng bằng cách mở tài khoản tức là thương nhân xuất khẩu và
thương nhân nhập khẩu ký với nhau hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó quiđịnh quyền của bên bán được mở một tài khoản để ghi nợ bên mua sau mỗichuyến giao hàng mà bên bán đã thực hiện Sau từng thời gian nhất định, ngườimua sẽ phải thanh toán số nợ đó bằng chuyển tiền, chuyển Séc hoặc bằng Kỳphiếu trả tiền ngay
b Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu):
Trang 5Là loại tín dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhập hàngthuận lợi Hình thức tồn tại của loại tín dụng nay là tiền ứng trước để nhập hàng.
Việc ứng tiền trước có tính chất khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể Nếu
người xuất khẩu thiếu vốn do phải thực hiện các hợp đồng xuất khẩu có kim ngạch lớn thì tiền ứng trước mang tính chất tín dụng; còn ngược lại, nếu người xuất khẩu không tin vào khả năng thực hiện hợp đồng của người nhập khẩu mà bắt phải đặt cọc cho việc giao hàng, tiền ứng trước mang tính chất là vật đảm bảo thực hiện hợp đồng Khoản tiền ứng trước được hoàn trả bằng cách
khấu trừ dần vào số tiền hàng theo tỷ lệ cố định hoặc theo tỷ lệ tăng dần hoặc chỉmột lần vào chuyến hàng giao cuối cùng
c Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu :
Các ngân hàng thương nghiệp cỡ lớn thường không cấp tín dụng trực tiếp chocác nhà xuất nhập khẩu mà thông qua nhà môi giới, loại hình này sử dụng rộngrãi ở các nước Anh, Đức, Bỉ và Hà Lan Người môi giới là các công ty lớn, có vốnvay được từ các ngân hàng, hình thức cấp tín dụng rất đa dạng Ví dụ cấp cho nhàxuất khẩu gồm cho vay không phải cầm cố hàng hóa, cho vay cầm cố chứng từhàng hóa, cho vay chiết khấu hối phiếu, Mọi tín dụng của người môi giới đều
là tín dụng ngắn hạn
3 Đặc điểm của tín dụng thương mại
- Vốn cho vay theo tín dụng thuơng mại là hàng hoá hay một bộ phận của vốnsản xuất chuẩn bị chuyển hoá thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi
• Người cho vay (chủ nợ) và ngừoi đi vay (con nợ) đều là những doanhnghiệp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá
• Khối luợng tín dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổng giá trị của khốiluợng hàng hoá đuợc đưa ra mua bán chịu
Trang 6-Một điều khoản tín dụng thương mại mà các doanh nghiệp thường thỏa thuận
khi sử dụng hình thức tín dụng này là: “2/10 Net 30” có nghĩa là nếu trả tiền mặt
trong vòng 10 ngày kể từ khi mua hàng, người mua sẽ được chiết khấu 2% trên giá cả hàng bán, người mua sẽ phải trả toàn bộ giá bán sau 10 ngày và được trả chậm trong vòng 30 ngày.
- Để đảm bảo người mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, ngườibán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứngnhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ lập
để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “kỳ phiếu
thương mại” hay “thương phiếu” Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan
hệ mua bán chịu giữa các chủ thể trong nền kinh tế Trong quá trình phát triển,thương phiếu dần dần biến đổi tính chất, từ một giấy chứng nhận nợ thông thườngtrở thành một công cụ lưu thông tín dụng có thể thực hiện được chức năng phươngtiện lưu thông và phương tiện thanh toán thay thế cho tiền mặt trong nền kinh tế
4 Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại
Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần của tín dụng thương mại là giấy nhận
nợ, được gọi là kỳ phiếu thương mại hay gọi tắt là thương phiếu Thương phiếu
là chứng chỉ có giá ghi nhận yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán khôngđiều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định
a Phân loại thương phiếu
Dựa trên cơ sở người lập:
- Thương phiếu do người mua chịu lập ra gọi là lệnh phiếu.
- Thương phiếu do người bán chịu lập ra gọi là hối phiếu.
Dựa trên phương thức ký chuyển nhượng:
- Thương phiếu vô danh: là loại thương phiếu không ghi tên người thụ hưởng,
có thể chuyển nhượng nhưng tính rủi ro cao
Trang 7- Thương phiếu đích danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng,
an toàn nhưng không chuyển nhượng được
- Thương phiếu ký danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng,
nhưng trong thời gian chưa đến hạn thanh toán người ta vẫn có thể chuyển nhượngbằng cách ký hậu
b Phân biệt “lệnh phiếu” và “hối phiếu”
- Hối phiếu (Bill of exchange-là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện dưới dạng
văn bản), tôi ký phát một hối phiếu yêu cầu bạn khi nhìn thấy hối phiếu hoặc sau 1thời hạn nhất định sau khi nhìn thấy hối phiếu phải trả cho tôi một khoản tiền nào
đó vô điều kiện (thường thì nó được hình thành trong thanh toán quốc tế chẳnghạn như tôi chuyển 1 lượng hàng hóa cho khách hàng và đồng thời tôi ký phát mộthối phiếu thông qua ngân hàng thu hộ của tôi tại nước ngoài sẽ giúp tôi nhận hàng
và yêu cầu khách hàng của tôi phải ký chấp nhận thanh toán vào mặt trước của hốiphiếu khi đó tờ hối phiếu chính thức có hiệu lực và ngân hàng thu hộ mới chínhthức giao hàng cho khách hàng của tôi)
Hối phiếu là quyền nằm trong tương lai, hối phiếu là hối thúc người khác thanh
toán nợ trong tương lai Đến hẹn mà không thanh toán thì sẽ chịu phạt bằng lãixuất ngân hàng Hối phiếu là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Hối phiếu
có mệnh giá và có thể chuyền tay nhau cho đến ngày đáo hạn
Trang 8- Lệnh phiếu (Promissory notes-là giấy nhận nợ vô điều kiên) chẳng hạn tôi
là 1 khách hàng của bạn nhưng do khó khăn hay bạn muốn tạo cho tôi thuận lợi vềvốn khi tôi gặp khó khăn bằng cách bán chịu hàng hóa khi đó tôi sẽ ký phát mộtlệnh phiếu nhận nợ vô điều kiện một khoản tiền nào đó và trả vào một thời điểmnào đó và trao cho bạn khi đó tôi sẽ nhận được hàng hóa tôi cần với sự giúp đỡcủa bạn bằng hình thức mua chịu)
Lệnh phiếu là quyền có sẵn ở hiện tại, ra lệnh cho ai đó phải thanh toán tiền
cho mình hoặc cho bên thứ ba Thường thì lệnh phiếu được làm với ngân hàngmình có tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng phải thanh toán tiền cho ai đó hoặc chochính mình, hay ủy nhiệm chi
Một số điểm khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu:
+ Hối phiếu do chủ nợ lập, còn lệnh phiếu do người thiếu nợ lập
+ Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau: Người phát hành hốiphiếu (người phát lệnh), người trả tiền theo hối phiếu (người thu lệnh) và ngườihưởng thụ
+ Còn lệnh phiếu thường có 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và ngườihưởng thụ
Trang 9+ Hối phiếu thường gồm hai bản, lệnh phiếu chỉ có một bản chính do con nợphát ra để chuyển cho người hưởng lợi lệnh phiếu đó.
c Tính chất của thương phiếu:
- Tính trừu tượng: Trên thương phiếu không ghi cụ thể nguyên nhân phát
sinh khoản nợ mà chỉ ghi các thông tin về số tiền phải trả, thời hạn trả tiền vàngười trả tiền
- Tính bắt buộc: Qui định người trả tiền phải thanh toán cho người thụ
hưởng đúng hạn, không được phép từ chối hoặc trì hoãn việc trả tiền
- Tính lưu thông: Thương phiếu được chuyển nhượng từ người thụ hưởng
sang người khác bằng phương pháp ký hậu, nó có thể chuyển hoá ra tiền khi mangđến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố Tính chất này khiến thương phiếu trởthành một loại phương tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu lực vàmệnh giá thương phiếu
d Pháp luật về thương phiếu
Pháp luật về thương phiếu thương mại xuất hiện từ lâu (khoảng cuối thế kỷ XIđầu thế kỷ XII) ở các nước Phương Tây, đáp ứng các yêu cầu tất yếu, khách quan
từ hoạt thương mại Và ngày nay, thương phiếu được xem là một công cụ tíndụng, một phương tiện thanh toán hữu hiệu trong hoạt động thương mại
Xuất phát từ vai trò kinh tế của thương phiếu, các nước đã chú trọng xây dựngmột cách có hệ thống và tương đối cụ thể các quy phạm pháp luật nhằm tạo môitrường pháp lý thuận lợi cho hoạt động của thương phiếu không chỉ dừng lại ở hệthống pháp luật trong nước, trên phương diện quốc tế, pháp luật thương mại quốc
tế cũng đòi hỏi phải có sự thống nhất về luật pháp liên quan đến thương phiếu,trong chừng mực có thể đạt được, để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của thươngnhân cũng như để bảo đảm một cách hữu hiệu sự tồn tại và hoạt động của thương
Trang 10phiếu Điển hình là Công ước Geneve ngày 7 tháng 6 năm 1930 về hối phiếu vàlệnh phiếu đã được ký kết.
Từ đó đến nay, pháp luật thương mại quốc tế đã có rất nhiều các văn bản điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương phiếu Hơn nữa, điềunày nhằm đáp ứng với tình hình phát triển kinh tế thế giới nói chung
Ở Việt Nam, trong thời kỳ áp dụng cơ chế tập trung, bao cấp Nhà nước canthiệp rất sâu trong hoạt động kinh tế Các tổ chức kinh tế, công dân chưa được tự
do kinh doanh: pháp luật kinh doanh nói chung cũng như pháp luật thương mạichưa được chú trọng Điều này chỉ thật sự được đổi mới và phát triển từ khi Đảng
và Nhà nước chuyển hướng phát triển nền kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong hoàn cảng đó, thương phiếu và pháp luật thương phiếu chỉ được đề cập
trong những năm gần đây: Luật Thương Mại 1997 Pháp lệnh Thương phiếu
được UBTVQH thông qua ngày 24/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/07/2000,
và Nghị định số 32/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/07/2001 (gọi tắt là NĐ 32) hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh thương phiếu Tuy nhiên, những văn bản
pháp luật vừa nêu vẫn được coi là chưa đủ để có một mội trường pháp lý thuậntiện cho thương phiếu hoạt động
5 Vai trò của tín dụng thuơng mại
- Đối với doanh nghiệp:
+ Tín dụng thuơng mại là kênh tài trợ vốn thuận tiện cho doanh nghiệp trong
điều kiện tài chính hiện tại Trong thực tế, do có sự khác biêt về chu kỳ sản xuất –kinh doanh giữa các doanh nghiêp, việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiềuvốn ở doanh nghiệp kia là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu Trong điều kịênthành phầm của doanh nghiệp thừa vốn lại là nguyên, nhiên, vật liệu của doanhnghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu đuợc thực hiện trong một thời hạn
Trang 11nhất định thì cả hai đều có lợi Đó chính là quan hệ tín dụng thuơng mại so vớinhững điều kiện ràng buộc của các kênh tài trợ từ việc phát hành cổ phiếu, tráiphiếu và vay ngân hàng thì nguồn tài trợ thông qua chiếm dụng vốn của đối tácđuợc doanh nghiệp khia thác triệt để do những nguyên nhân sau:
• Quan hệ tín dụng thuơng mại chủ yếu dựa trên cơ sở tín chấp, không conhững ràng buộc về tài sản thế chấp cho khoản tín dụng mà doanhnghiệp đuơc thụ huởng ngoài việc thực hiện đúng với cam kết thanhtoán cho nhà cung ứng
• “Nguời cho vay” – nhà cung ứng thuờng không yêu cầu doanh nghiệpxuất trình phuơng án sản xuất kinh doanh hay chứng minh tính minhbạch của báo cáo tài chính mà chỉ cần doanh nghiệp thực hiện đúngcam kết doanh số hai bên đã thoả thuận
• Trong quan hệ mua bán chịu, ngừoi mua thuờng có nhiềi lợi thế hi7nnguời bán do sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng, từ đó doanh nghịêp
có nhiều cơ hội đàm phán các điều khoản tín dụng thuơng mại có lợihơn cho mình, cụ thể như đê nghị ngày công nợ lâu hơn hay hạn mứcmnợ lớn hơn
• Có đuợc tín dụng thuơng mại từ nàhcung ứng, doanh nghiệp sẽ cónguồn đầu vào ổn định để hoạch định những kế hoạch sản xuất, kinhdoanh dài hạn của đơn vị mình Hơn nữa, những đối tác lâu dài với nhàcung ứng còn đuợc hỗ trợ tư vấn thêm về kỹ thuật sản phẩm, đào toạ kỹnăng bán hàng cho nhân viên và đuợc cung cấp những thông tin thịtrờng giúp doanh nghiệp có thể ứn phó truớc những biến động củangành mà có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp
+ Đưa hàng hoá ra thị trờng nhanh hơn, hạn chế các rủi ro giảm giá do tồn kholâu ngày
+ Phát triển hệ thống khách hàng trung thành và giao dịch thuờng xuyên
Trang 12+ Gia tăng doanh sô bán và chiếm lĩnh một khu vực thị trờung nào đó.
- Đối với xã hội:
+ Tín dụng thuơng mại góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.hông qua việc mua bán chịu, tín dụng thưong mại tài trợ nguồn vốn lưu động chocác doanh nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
+ Tín dụng thuơng mại góp phần làm phong phú nguồn hàng hoá trên thịtruờng, bằng việc cấp hạn mức tín dụng cho các kênh phân phối, đại lí của các nhàsản xuất đã đưa hàng hoá tới tay ngừoi tiêu dùng nhanh hơn và đáp ứng tốt hơnnhu cầu tiêu dùng của xã hội
+ Tín dụng thuơng mại còn góp phẩn ổn định đời sống, tạo công ăn việc làmcho xã hội nền kinh tế phát triển với hệ thống các nhà phân phối hoạt động hiệuquả sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội.\
6 Ưu - nhược điểm của tín dụng thương mại
Trang 13- Tín dụng thương mại được cấp giữa các doanh nghiệp quen biết, uy tín nên
có lợi thế là thủ tục nhanh, gọn, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và góp phần đẩynhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp
- Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưuthông, làm giảm chi phí lưu thông xã hội
- Tạo điều kiện mở rộng hoạt động của tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp
vụ chiết khấu, bảo lãnh và thu hộ thương phiếu, sẽ giúp ngân hàng tăng thu nhậpnhưng ít rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình
- Trong trường hợp người đi vay vốn ngân hàng nhận nợ bằng lệnh phiếu, khicần thiết, ngân hàng có thể bán khoản nợ này để thu nợ trước hạn bằng cáchchuyển nhượng lệnh phiếu cho ngân hàng khác Đây là một giải pháp chứng khoánhoá các khoản cho vay của ngân hàng
- Tín dụng thương mại tạo ra thương phiếu bổ sung hàng hoá cho thị trường
mở, tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương thực hiện tốt công tác điều hoà khốitiền trong lưu thông
- Tạo thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp
Nhược điểm
- Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế do tín dụng thương mại được
cấp bằng hàng hoá nên doanh nghiệp cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một sốdoanh nghiệp nhất định - những doanh nghiệp cần đúng thứ hàng hoá đó để phục vụsản xuất hoặc bán ra Hơn nữa, Tín dụng thương mại là do các nhà doanh nghiệpcung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ Nếu người đi vay có nhucầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng được
Trang 14- Về phạm vi : Phạm vi hẹp, chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, hơn nữa là chỉ
thực hiện được giữa các doanh nghiệp quen biết, tín nhiệm lẫn nhau và chỉ đầu tưmột chiều, không có quan hệ cho vay ngược lại
- Về thời gian : thời hạn tín dụng ngắn thường là dưới 1 năm, điều kiện kinh
doanh và chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp có thể không phù hợp nhau, do vậykhi thời gian mà doanh nghiệp cho vay muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầucủa doanh nghiệp cần đi vay thì tín dụng thương mại không thể xảy ra
- Là loại tín dụng không có đảm bảo nên rủi ro dễ phát sinh
- Do tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh nghiệpthông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát sinh từ quan
hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố Chính điềunày đã làm cho cơ sở đảm bảo của thương phiếu là tín dụng hàng hoá không thể tồntại, số tiền cho vay được ngân hàng phát ra không có cơ sở đảm bảo
- Các chủ thể tham gia vào nghiệp vụ thương phiếu (Người bán chịu hàng hoá,người được chuyển nhượng thương phiếu, ngân hàng bảo lãnh…) chưa thật sự cólòng tin đối với thương phiếu và khả năng chuyển hoá ra
- Pháp lệnh thương phiếu vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng nên tính khả thivẫn còn kém
b Quốc tế:
Ưu điểm:
- Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội khi mà các nguồnvốn trong nước còn hạn chế
- Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế một cách nhanh chóng
- Mở rộng quan hệ quốc tế với các nước trên thế giới
Nhược điểm:
Trang 15- Tín dụng quốc tế có rủi ro do bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của tỷ giá hốiđoái quốc tế.
Trang 16CHƯƠNG II CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG
THƯƠNG MẠI
Bất cứ khi nào một công ty mua hàng từ nhà cung cấp và được quyền trả
chậm hơn thời điểm mua hàng thì khi đó họ được cấp tín dụng thương mại Nói
chung, tín dụng thương mại là nguồn tài trợ ngắn hạn phổ biến và quan trọng nhất đối với các công ty Các doanh nghiệp càng nhỏ thì càng phụ thuộc nhiều vào tín dụng thương mại để tài trợ cho hoạt động vì họ gặp khó khăn hơn trong việc huy động vốn từ ngân hàng hay các nhà cho vay khác trên thị trường tài chính.
Hồ sơ ghi chép tín dụng thương mại của bạn là cách chủ yếu mà các công ty
đánh giá xem liệu có nên hợp tác làm ăn với bạn không, và theo phương thức nào.
Các công ty dựa vào mức độ giá trị tín dụng thương mại của công ty bạn để đưa ranhững quyết định chắc chắn, bao gồm việc:
• Có nên bán cho bạn không?
• Có nên cho bạn vay không?
• Bạn có đủ vững chắc để làm đối tác không?
• Có nên cho bạn thuê những thiết bị cần thiết để phát triển kinh doanh không?
• Có nên tăng những khoản nợ tín dụng của bạn không?
• Có nên giúp bạn tiêu thụ hàng tồn kho với giá cả cạnh tranh?
• Có nên giúp bạn tiêu thụ hàng tồn kho với giá cả cạnh tranh?
• Bạn có chiếm ưu thế so với những công ty có sức cạnh tranh trong thị trườngcủa bạn không?
Trang 17Tín dụng thương mại bao gồm rất nhiều dữ liệu miêu tả về việc kinh doanhcủa bạn, ví dụ như ngày bắt đầu, các kỹ năng và kinh nghiệm của ban lãnh đạo, sốnhân viên và doanh số bán hàng hàng năm Loại thông tin này được liệt kê trong hồ
sơ tín dụng thương mại của bạn, cùng với điểm số và tỷ lệ mà bắt nguồn từ nhữnghành vi trong công việc kinh doanh trước đây của bạn để tiên đoán việc kinh doanhtrong tương lai Ví dụ, khả năng và sự sẵn sàng thanh toán hoá đơn đúng thời hạn củabạn trong quá khứ được nhìn nhận là khả năng và việc bạn thanh toán đúng thời hạn
là rất có thể xảy ra trong tương lai
Tín dụng thương mại là một nguồn tài trợ tự nhiên, nghĩa là nó tự động tănglên qua các giao dịch kinh doanh thông thường
I NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TIN DỤNG THUƠNG MẠI
Quan hệ tín dụng thuơng mại đuợc hoạt động trên các nguyên tắc sau:
- Quan hệ tín dụng thuơng mại là quan hệ mua bán chịu hàng hoá dựa trên sựtin tuờng và tín nhiệm
- Tín dụng thuơng mại hoạt động trên cơ sở phân tán rủi ro và phân loại kháchhàng theo nhu cầu phát triển
- Đối tuợng giao dịch là hàng hoá, nguyên vật liệu
- Giá trị hoàn trả sau thời gian đuợc phép trả chậm thông thuờng bằng đúnggiá trị ban đầu lúc mua bán
Thông thuờng quy trình cấp tín dụng có các buớc sau:
Buớc 1: thẩm định năng lực tài chính, kinh doanh của khách hàng và khả
năng phát triển của khách hàng mới thành khách hàng tiềm năng
Buớc 2: theo dõi lịch sử giao dịch mua bán qua một thời gian nhất định.
Buớc 3: đánh giá kế hoạch cam kết doanh số của khách hàng với nhà cung
cấp
Buớc 4: quyết đinh cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng.
Trang 18II CHI PHÍ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
Trong truờng hợp giá mua chịu và giá mua trả tiền ngay có sự chênh lệch,thuờng là chênh lệch của việc phải chịu giá cao hơn thì cho phí tín dụng thuơng mạichính là chênh lệch giữa giá bán chịu và giá trả tiền ngay
Thông thuờng càc nhà cung cấp thuờng kèm theo các điều kiện chiết khấu đểkhuyến khích khách hàng sớm trả tiền ví dụ một giao dịch tín dụng thuơng mại cóquy định điều kiện chiết khấu “2/15 net 40” trên hoá đơn, có nghĩa là nguời bán sẽchiết khấu 2% trên giá trị của hoá đơn mua hàng nếu nguời mua trả tiền trong 15ngày kể từ ngày giao hàng ngừoi mua sẽ phải trả toàn bộ giá bán rong 15 ngày vàđuợc trả chậm trong 40 ngày
Trong truờng hợp này, chi phí của tín dụng thuơng mại là chi phí mà khinguời mua không thanh toán đuợc tiền trong thời hạn đuợc huởng chiết khấu trongtrùơng hợp này đã mất khoản chiết khấu mà có thể coi là chi phí cơ hội mà doanhnghiệp phải trả để đựoc sử dụng khoản tiền mua hàng trong thời gian kể từ sau ngàyđuợc huởng chiết khấu chi phí này tính cho 1 năm, có thể đuợc tính như sau:
Tỷ lệ chi phí = x
trong đó: i - tỷ lệ chiết khấu
n - số ngày mua chịu
t - thời gian huởng chiết khấu (ngày)
Như vậy, Chi phí tín dụng thuơng mại là những chi phí, phí tổn khi thực hiện chính sách tín dụng và chấp nhận tín dụng Chi phí của tín dụng thương mại được xác định bằng công thức:
ví dụ: tín dụng thuơng mại với điều kiện “3/10 net 45”, ta có:
tỷ lệ chiết khấu i=3%
số này mua chịu n=45 (ngày)
thởi gian huởng chiết khấu t=10 (ngày)
Trang 19do vậy: tỷ lệ chi phí/năm = 31,8%/năm
III QUẢN TRỊ TÍN DỤNG THUƠNG MẠI
Tín dụng thuơng mại là nguồn tài chính ngắn hạn rất quan trọng và thuờngchiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản lưu động của các doanh nghiệp thuơng mại dovậy, việc quản trị tín dụng thuơng mại các doanh nghiệp thuờng tập trung vào cácvấn đề sau:
- Nếu doanh nghiệp sản xuất theo quy cách do khách hàng yêu cầu hay đòi hỏichi phí giao hàng lớn, có thể doanh nghiệp yêu cầu nguời mua ứng tiền mặt truớc khigiao hàng
- Nếu là những khách hàng không giao dịch thuờng xuyên, thì điều kiện bánhàng là thu tiền ngay khi giao hàng
- Nếu sản phẩm có giá trị cao và thời gian sản xúât dài ngày thì doanh nghiệp
có thể đặt điều kiện bán hàng là thanh toán theo tiến độ công việc khi sản xuất sảnphẩm
- Nếu doanh nghiệp có nhu cầu quay vòng vốn nhanh cũng như khuyến khíchkhách hàng thanh toán trứoc hạn, tuỳ theo nhu cầu đặc điểm của từng doanh nghiệp,