1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: "Tín dụng thương mại" potx

24 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

GV: Trần Thị Hạnh Phúc Luận văn Đề tài: "Tín dụng thương mại" Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 1 GV: Trần Thị Hạnh Phúc Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 2 GV: Trần Thị Hạnh Phúc Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 3 GV: Trần Thị Hạnh Phúc PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Trong thời đại nền kinh tế thị trường trở thành một nền kinh tế của toàn cầu thì doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết định về các quá trình sản xuất được đưa ra. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp phải sử dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Tại sao các doanh nghiệp lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh? Thứ nhất, quá trình kinh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua nguyên liệu để đưa vào sản xuất cho đến khi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp ứng các chi dùng thường ngày khác. Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm máy móc để mở rộng qui mô sản xuất. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần các nguồn vốn dài hạn hơn để có thời gian thu hồi vốn. Trong trường hợp các nguồn vốn nội tại của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài. Nhưng trong tình hình nền kinh tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp bị hạn chế. Mặc dù Nhà nước chủ trương kiềm chế lãi suất, nhưng lãi suất hiện nay vẫn ở mức cao nên tình hình vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp từ đầu năm 2010 tới nay rất khó khăn. Doanh nghiệp hiện tại vẫn phải vay vốn với lãi suất từ 14%/năm trở lên. Đây là một gánh nặng, vì các chính sách mà Chính phủ đã ban hành trong năm 2009 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, như hỗ trợ 4% lãi suất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 50% thuế suất thuế giá trị gia tăng…đã hết hạn từ cuối năm 2009. Theo tổng kết sơ bộ 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy, số doanh nghiệp tiếp cận vốn vay chưa tới 50% số hồ sơ mà các doanh nghiệp có nhu cầu vay. Do đó, việc tiếp cận nguồn tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan tâm nhiều hơn. quan hệ tín dụng thương mại được hình thành trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi. Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 4 GV: Trần Thị Hạnh Phúc nghiệp, nên việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu. Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 5 GV: Trần Thị Hạnh Phúc CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÔNG CỤ CỦA THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1Khái niệm: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất - kinh doanh được thực hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa. Hành vi mua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng - người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và khi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu. 1.2 Đặc điểm của tín dụng thương mại - Vốn cho vay theo tín dụng thương mại là hàng hóa hay một bộ phận của vốn sản xuất chuẩn bị chuyển hóa thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi. +Người cho vay (chủ nợ) và người đi vay (con nợ) đều là những doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. +Khối lượng tín dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổng giá trị của khối lượng hàng hóa được đưa ra mua bán chịu. -Một điều khoản tín dụng thương mại mà các doanh nghiệp thường thỏa thuận khi sử dụng hình thức tín dụng này là: “2/10 Net 30” có nghĩa là nếu trả tiền mặt trong vòng 10 ngày kể từ khi mua hàng, người mua sẽ được chiết khấu 2% trên giá cả hàng bán, người mua sẽ phải trả toàn bộ giá bán sau 10 ngày và được trả chậm trong vòng 30 ngày. -Để đảm bảo người mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, người bán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ lập để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “kỳ phiếu thương mại” hay “thương phiếu”. Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan hệ mua bán chịu giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển, thương phiếu dần dần biến đổi tính chất, từ một giấy chứng nhận nợ thông thường trở thành một công cụ Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 6 GV: Trần Thị Hạnh Phúc lưu thông tín dụng có thể thực hiện được chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán thay thế cho tiền mặt trong nền kinh tế. 1.2.1 Đặc điểm của thương phiếu: +Dựa trên cơ sở người lập: thương phiếu tồn tại dưới 2 hình thức là hối phiếu và lệnh phiếu: - Hối phiếu: là chứng chỉ có giá do người bán chịu lập, yêu cầu người mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. 1.2.2 Nội dung hối phiếu: -Tiêu đề :”Lệnh phiếu “ ghi ở bề mặt của lệnh phiếu -Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định -Thời hạn trả tiền. -Địa điểm trả tiền -Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán -Địa điểm,ngày ký phát lệnh phiếu -Chữ ký người ký phát lệnh phiếu. Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 7 GV: Trần Thị Hạnh Phúc Hình: Hối phiếu -Lệnh phiếu: là chứng chỉ có giá do người mua chịu lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 8 GV: Trần Thị Hạnh Phúc Trên lệnh phiếu kì hạn được quy định rõ Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi. Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán của lệnh phiếu. 1.2.3 Nội dung lệnh phiếu: -Tiêu đề :”Lệnh phiếu “ ghi ở bề mặt của lệnh phiếu -Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định -Thời hạn trả tiền. -Địa điểm trả tiền -Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán -Địa điểm,ngày ký phát lệnh phiếu -Chữ ký người ký phát lệnh phiếu. Lệnh phiếu trả ngay: Lệnh phiếu có kỳ hạn: Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 9 New York 24 January 2009 5000 USD Three months after date I promise to pay David Henry or order the sum of five thousand US Dollars. David Cantona GV: Trần Thị Hạnh Phúc Hình2: Lệnh phiếu Hối phiếu và lệnh phiếu nếu thiếu một trong những điều kiện trên sẽ trở thành vô hiệu lực ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Đồng thời để thực hiện tốt quản lý của nhà nước đối với hoạt động thương phiếu, ngân hàng nhà nước là người chịu trách nhiệm in, cung cấp và bảo quản mẫu thương phiếu. 1.2.4 Một số điểm khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu: + Hối phiếu do chủ nợ lập, còn lệnh phiếu do người thiếu nợ lập + Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau: Người phát hành hối phiếu (người phát lệnh), người trả tiền theo hối phiếu (người thu lệnh) và người hưởng thụ. +Còn lệnh phiếu thường có 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và người hưởng thụ. +Hối phiếu thường gồm hai bản, lệnh phiếu chỉ có một bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi lệnh phiếu đó. +Dựa trên cơ sở phương thức chuyển nhượng: thương phiếu tồn tại dưới 3 hình thức: - Thương phiếu vô danh: là loại thương phiếu không ghi tên người thụ hưởng - Thương phiếu đích danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng nhưng không được chuyển nhượng Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 10 [...]... cho thương phiếu, ban hành Luật về các công cụ chuyển nhượng… Về phía các tổ chức ngân hàng: -Hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp để tín dụng thương mại phát triển tích cực -Có nhiều hình thức cho vay hơn đối với tín dụng thương mại -Sử dụng nhiều loại cho vay để quản lý chặt chẽ ảnh hưởng của tín dụng thương mại vì cho vay bằng nhiều loại sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng kiểm soát sâu các khoản tín dụng. .. thương phiếu còn được xem là một công cụ tín dụng, sỡ dĩ có vai trò này bởi vì các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thực hiện các hoạt động chiết khấu trên thương phiếu Tín dụng chiết khấu thương phiếu được hiểu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, mà thực chất của hình thức này là ngân hàng tiến hành mua lại các thương phiếu đang trong thời kỳ chưa đến hạn thanh toán và cung ứng một khoản vốn cho các thương. .. hiểu tín dụng thương mại ở Việt Nam cho thấy tầm quan trọng của tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng thừa thiếu vốn của các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại là hết sức cần thiết, một mặt đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa của mình Mặt khác sự tồn tại của hình thức tín dụng này... (gọi tắt là NĐ 32) hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh thương phiếu Tuy nhiên, những văn bản pháp luật vừa nêu vẫn được coi là chưa đủ để có một mội trường pháp lý thuận tiện cho thương phiếu hoạt động CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ CỦAVIỆT NAM HIỆN NAY Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 12 GV: Trần Thị Hạnh Phúc 2 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 2.1 Tình hình trong nước Do đặc điểm... đối tượng này ngày càng phổ biến hơn Đây cũng chính là cơ sở của tín dụng thương mại Và tín dụng thương mại đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm... Tính lưu thông: Thương phiếu được chuyển nhượng từ người thụ hưởng sang người khác bằng phương pháp ký hậu, nó có thể chuyển hoá ra tiền khi mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố tính chất này khiến thương phiếu trở thành một loại phương tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu lực và mệnh giá thương phiếu 1.2.6 Pháp luật về thương phiếu: Pháp luật về thương phiếu thương mại xuất... người có nhiệm vụ trả tiền thương phiếu 2.1.1Tăng nguồn vốn kinh doanh Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 13 GV: Trần Thị Hạnh Phúc Trong tín dụng thương mại, các nhà sản xuất có thể tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi để sản xuất, làm tăng nguồn vốn kinh doanh trong thời gian ngắn, với chi phí thấp hoặc chi phí có thể bằng không, tùy theo mối quan hệ giữa người cấp tín dụng và người sử dụng nguồn vốn đó 2.1.2 Tiết... thụ được hàng hoá của mình.Nguồn vốn tín dụng thương mại giúp đáp ứng nhu cầu vốn trong thời vụ sản xuất cao điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời dưới cơ chế hoạt động của tín dụng thương mại, nhà sản xuất có thể bán được hàng hóa của mình, giải quyết tình trạng tồn kho, và các chi phí có liên quan đến tồn trữ hàng hóa Người sản xuất được cấp tín dụng thương mại sẽ bắt đầu chu kì sản xuất mới... thì tín dụng thương mại với cam kết đơn giản giữa các doanh nghiệp, cùng chi phí sử dụng vốn cực thấp lại là biện pháp vốn tối ưu cho các doanh nghiệp, giúp duy trì sản xuất kinh doanh Tín dụng thương mại được xem là hình thức tài trợ rẻ tiền, rất linh hoạt trong kinh doanh Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ với đối tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế NGÂN HÀNG THƯƠNG... Hàng hóa (5) (4) Xin chiết khấu Thanh toán trực tiếp Nế u 3 NGƯỜI BÁN Thanh toán (6) NGƯỜI MUA (2 )Thương phiếu Nếu (4) Hình3: Quá trình hoạt động của tín dụng thương mại 2.2 Tín dụng thương mại quốc tế Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 15 GV: Trần Thị Hạnh Phúc Trong các quan hệ quốc tế, quan hệ về tài chính - tín dụng - ngân hàng là quan hệ phổ biến giữa các nước trên thế giới hiện nay; mối quan hệ này được đặc . CÔNG CỤ CỦA THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1Khái niệm: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Đây là quan hệ tín dụng giữa. giữa người cấp tín dụng và người sử dụng nguồn vốn đó. 2.1.2 Tiết kiệm chi phí và lưu thông tiền tệ Sử dụng vốn tín dụng thương mại giúp cho các nhà sản xuất giảm chi phí sử dụng vốn. Để đáp ứng. Quá trình hoạt động của tín dụng thương mại 2.2 Tín dụng thương mại quốc tế Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng 15 (4) (4) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (1) Hàng hóa (2 )Thương phiếu Xin chiết khấu Gửi

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w