NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V TRONG HAI NĂM

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc (Trang 40 - 42)

ĐỘNG CỦA CÔNG TY VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V TRONG HAI NĂM 2003-2004

1. Thuận lợi và khó khăn:

Thuận lợi:

•Công ty Vạn Tường Quân khu V trực thuộc Bộ Quốc phòng, là đòn bẩy kinh tế chủ lực của Quân khu V nên tất yếu những công trình lớn thuộc khu vực Miền Trung, Tây Nguyên Công ty thường được ưu tiên trong việc chỉ địng thầu và đấu thầu các công trình, cơ sỡ hạ tầng của Bộ Quốc phòng và Quân khu.

•Công ty được sự bao bọc của Bộ Tư lệnh Quân khu V nen việc vay vốn ngân hàng thường được diển ra một cách thuận lợi không gặp trỡ ngại nên Công ty luôn thực hiện đúng tiến độ sản xuất kinh doanh củng như việc xây dựng các công trình

•Sự năng động của Ban Giám Đốc Công ty trong công tác quản lý, điều hành tạo điề kiện thuân lợi cho CBCNV trong Công ty yên tâm công tác, phấn đấu vì sự nghiệp phát triển Công ty.

•Trong quá trình làm việc, lãnh đạo công ty và các phòng ban nghiệp vụ đã thẻ hiện nguyên tắc tập trung dân chủ quyết đoán trong công việc được giao, kịp thời phát hiện sai sót để rút kinh ngiệm điều chỉnh. Có được kết quả này là do đội ngủ cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo, cán bộ khoa học kỹ thuật toàn Công ty đa số có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao đã phát huy được vai trò của mình trong công tác quản lý và sữ dung vốn lưu động để việc sữ dung này ngày càng có hiệu quả hơn... Bên cạnh những thuận lợi trên Công ty củng gặp những khó khăn sau đây:

Khó khăn:

•Mặc dù Công ty đã nhận được những nguồn lực đáng kể từ Nhà nước, Bộ Quốc phòng và Quân khu V cấp để chuẩn bị cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2005 nhưng việc quản lý, sữ dung chúng có hiệu quả, chống thất thóat là một việc làm hết sức khó khăn. Các bộ phận liên quan cần xây dựng kế hoạch quản lý vốn một cách hợp lý nhằm đảm bảo cân bằng các khoản thu và chi, hạn chế vay ngân hàng để giảm chi phí về lãi vay.

•Do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên trong những năm qua đã làm ứ đọng một lượng vốn lưu động lớn, hiệu quả sữ dung vốn chưa cao nên đã làm ảnh hưỡng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Vòng quay hàng tồn kho tăng lên dẩn đến vòng quay vốn lưu động giảm đi so với các năm trước và chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn lưu động cho nên khả năng sinh lợi của nó còn thấp. Trong đó vấn đề chi phí quản lý doanh nghiệp củng cần phải được quan tâm hơn vù nó củng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí.

•Trước tình hình đó thì bên cạnh việc khai thác những điểm mạnh từ bên ngoài và bên trong Công ty cần phải không ngừng

vươn lên, vạch kế hoạch để dưa ra những phương hướng có lơij cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2. Mục tiêu, phương hướng:

2.1. Mục tiêu:

Trên cơ sở phân tích tình hình, khả năng thu hút khách hàng trong tương lai tại địa bàn, đồng thời căn cứ vào khả năng của Công ty về nguồn nhân lực và vật lực, dựa vào việc phân tích cơ hội thách thức từ môi trường bên ngoài, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty để xây dựng các mục tiêu của Công ty. Mục tiêu mà Công ty hướng đến trong thời gian tới là:

- Phấn đấu đưa doanh thu của Công ty tăng lên 150.000.000.000 đồng vào cuối năm 2005.Tức tăng 12.744.769.342 đồng, vì đây là một mức tăng ổn định cho sự phát triển của công ty.

2.2. Phương hướng:

- Cùng với việc duy trì nhịp độ tăng trưỡng và phát triển Công ty sẽ hòa nhập vào xu thế phát triển trên địa bàn không ngừng phát huy thế mạnh của mình để gia tăng khả năng thu hút khách hàng.

-Xác định quan điểm kinh doanh đi vào chiều sâu: Tập trung nâng cao chất lượng trên cả hai phương diện, đó là trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao chất lượng.

-Nghiên cứu những loại hình sản phẩm mới.

-Tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo.Đầu tư và chú trọng hơn nữa công tác Marketing.Củng cố và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng nhằm mở rộng thị trường tạo ra môi trường ổn định trong tương lai.

-Mở rộng quy mô kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụnhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ.

-Nâng cao trình độ nhân viên, cải tiến và hoàn thiện hơn quy trình công việc.Phấn đấu đưa sản phẩm Công ty chiếm lĩnh thị trường.

-Có chính sách khen thưởng nhân viên hợp lý, hỗ trợ khuyến khích cho nhân viên về tài chính cũng như tạo diều kiện học tập cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Chú trọng công tác đào tạo tuyển dụng lao động, từng bước tiêu chuẩn hóa đội ngũ lao động.

3. Nhận thức các tác động của môi trường tài chính:

Tác động về lãi suất:

- Lãi suất thay đổi sẽ tác động đến toàn bộ nền kinh tế.Đầu tư có quan hệ mật thiết với lãi suất. Nếu lãi suất giảm thì đầu tư sẽ tăng vì lợi nhuận thu được nhiều hơn và ngược lại.Lãi suất củng có quan hệ với tỷ giá hối đoái.Khi lãi suất tăng đồng nội tệ dược địng giá cao hơn, đẩy tỷ giá hối đoái lên sẽ hạn chế xuất khẩu và tăng nhập khẩu.Lãi suất tăng làm tăng lãi vay mà doanh nghiệp phải trã, dẩn đến rủi ro mất khả năng chi trã.

-Theo các chuyên gia tài chính, xu hướng cử lãi suất đồng tiền trong năm 2004 vẫn chưu rõ ràng. Nhu cầu vốn vay trong năm 2004 theo dự báo vẫn rất cao như trong nă 2003.Áp lực này có thể sẽ làm tăng lãi suất tiền đồng tăng lên.

Tỷ giá hối đoái:

Các đồng tiền của Công ty sẽ không chịu tác động trực tiếp của các giao động tiền.Tuy nhiên Công ty vẫn có thể bị ảnh hưởng gián tiếp vì cạnh tranh từ khách hàng hoặc nhà cung cấp là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể tăng hay giảm tùy theo các dao động này. Dòng tiền của các Công ty này dể bị biến động nếu chịu tác động cao của rủi ro tỷ giá hối đoái. Khả năng thanh toán lãi vay sẽ giao động kéo theo chi phí sữ dung vốn của các Công ty này giao động.Vậy các giao động tỷ giá hối đoái sẽ có tác động bất lợi hoặc cóa lợi cho dòng tiền của các công ty đối tác nên củng có thể ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Lạm phát:

Trong một môi trường lạm phát, vốn phát sinh từ khấu hao thường không đủ để thay thế tài sản của doanh nghiệp khi các tài sản này cũ kỹ, lạc hậu.Lạm phát củng có một tác động trên nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.Trong một môi trường giá cả tăng, số tiền thực tế đầu tư vào hàng tồnh kho và khoản phải thu có chiều hướng tăng để hổ trợ cho cùng một khối lượng hiện vật.Do số tiền của các tài khoản phải trã đòi hỏi các khoản chi tiền mặt lớn, thường cao do giá cả tăng cho nên số dư tiền mặt giao dịch củng phải tăng.

II. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỮ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY VẠN TƯỜNG QUÂN

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w