Giải pháp và định hớng xuất khẩu Thuỷ sản những năm tới

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phản ánh tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua 1995-2002 (Trang 51 - 55)

năm tới

1. Những giải pháp cơ bản thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở cửa ở Việt Nam, xuất khẩu thuỷ sản đã có những đóng góp đáng kể cho sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xuất khẩu tăng đã có đóng góp nhất định vào việc cải thiện đời sống và điều kiện sản xuất của các vùng, địa phơng và thế mạnh trong khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Tuy vậy, hiệu quả kinh tế của xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta còn rất hạn chế so với tiềm năng. Đó là do phần lớn sản phẩm xuất khẩu vẫn còn dới dạng thô sơ và sơ chế ( khoảng 80% ) với sức cạnh tranh yếu kém trên thị trờng thế giới, đặc biệt là trên các thị trờng tiêu thụ lớn nh EU và Mỹ.

Trong chiến lợc phát triển xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 của Bộ Thơng mại, thuỷ sản đợc xác định là nhóm hàng có nhiều triển vọng đạt đợc các mục tiêu đề ra: kim ngạch xuất khẩu đạt 3500 triệu USD vào năm 2010. Thế nhng, để đạt đợc mục tiêu trên vấn đề đang đặt ra đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam phải đợc thực hiện dựa trên các biện pháp cụ thể, đồng bộ.

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp:

+ Thứ nhất, tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm chất lợng phục vụ các nhà máy chế biến.

Đối với nguồn nguyên liệu khai thác từ tự nhiên phải đảm bảo chất lợng nguyên liệu sau khi đánh bắt.

Sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm các nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nớc kết hợp với vốn tự có để xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ tại địa phơng.

Các doanh nghiệp, tổ chức thu mua nguyên liệu cần phối hợp với chơng trình khuyến ng của địa phơng để phổ biến các yêu cầu và kỹ thuật xử lý, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch đến ng dân.

Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định về hoạt động của cảng, chợ nguyên liệu thuỷ sản ( về tổ chức thu mua, đảm bảo yêu cầu vệ sinh...)

Hớng dẫn chỉ đạo cụ thể đến từng hộ dân về quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản của địa phơng với từng loai sản phẩm theo đặc điểm sinh thái của mỗi vùng. Chỉ tổ chức nuôi trồng với quy mô lớn khi đã đợc các tổ chức đảm bảo thu mua sản phẩm.

Tổ chức các đợt tập huấn, tuyên truyền thông qua đội ngũ kỹ thuật viên của chơng trình khuyến nông, chuyên gia của các viện nghiên cứu ...

+ Thứ hai, nâng cao và cải tiến công nghệ chế biến cho phù hợp với nguồn nguyên liệu và yêu cầu về sản phẩm của thị trờng.

Mỗi doanh nghiệp nên lập kế hoạch chi tiết về đổimới công nghệ chế biến.

Doanh nghiệp nên lựa chọn công nghệ trên cơ sở đặc điểm của vùng nguyên liệu.

Doanh nghiệp cần huy động tối đa nguồn vốn tự có để mua sắm, nâng cấp dây chuyền máy móc thiết bị và cải tạo mặt bằng nhà xởng. Doanh nghiệp có thể vay vốn tín dụng u đãi từ các ngân hàng quốc doanh hoặc kêu gọi đầu t nớc ngoài.

Doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến hình thức chất liệu dùng làm bao bì sao cho vừa đảm bảo yêu cầu vệ sinh, vừa hấp dẫn khách hàng và từng bớc tạo lập thơng hiệu riêng cho sản phẩm của mình.

+ Thứ ba, đầu t thoả đáng cho công tác marketing; tạo lập nhóm cán bộ chuyên làm công tác marketing, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu thị trờng và quảng cáo; xây dựng phơng án quảng cáo sản phẩm phù hợp

Các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc .

Thứ nhất, là thực hiện chính sách đầu t ,tín dụng u đãi một cách hợp lý hơn.

Thứ hai, là tăng cờng công tác kiểm soát và quản lý chấtlợng sản phẩm.

Các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng nên có sự hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản bằng cách cung cấp thông tin thị trờng, t vấn sản xuất nuôi trồng, giải đáp về chính sách quản lý ...đến từng doanh nghiệp và hộ dân.

Trong những năm tới, ngànhThuỷ sản nói chung, xuất khẩu thuỷ sản nói riêng sẽ không ngừng phát triển. Từ đó sẽ khẳng định thêm đợc vị thế của thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam.

2. Hệ thống quản lý chất lợng HACCP, an toàn vệ sinh thực phẩm - nhữngbiện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tăng trởng xuất khẩu. biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tăng trởng xuất khẩu.

Chất lợng sản phẩm là nhân tố quan trọng hàng đầu cho xâm nhập vào thị trờng quốc tế cũng nh khu vực, nhân tố quan trọng để đảm bảo có thể cạnh tranh với sản phẩm của các nớc.

Hiện nay, HACCP đợc coi là bộ tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên để các quốc gia thảo luận về an toàn thực phẩm, đặt nền móngcho sự thống nhất quốc tế về các luật lệ và các quy định đối với thực phẩm. Vì vậy việc thực hiện HACCP có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ thơng mại quốc tế, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

Những lợi ích chủ yếu của việc áp dụng HACCP gồm:

Đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến. Đây là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho ngời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp áp dụng hệ thống HACCP đợc nâng cao nhờ hình thành một hệ thống chế biến với nguyên tắc và các bớc đã đợc tiêu chuẩn hoá và tuân thủ nghiêm ngặt. Từ đó, tạo ra chất lợng thực phẩm cao, thoả mãn nhu cầu khách hàng tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trờng.

Tạo điều kiện tham gia xuất khẩu trên thị trờng thế giới và khu vực. Nâng cao hiệu quả của việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hiện có trong chế biến thuỷ sản.

Chuyển đổi cơ cấu hoạt động từ hình thức kiểm tra chất lợng thành phẩm đơn thuần sang hệ thống kiểm soát các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời kỳ trớc ở nớc ta việc xây dựng và phát triển của các doanh nghiẹp chế biến thủy sản không tuân theo những quy định chặt chẽ Trong tơng lai, với xu thế chung và tính hiệu quả của hệ thống HACCP nên nó sẽ trở thành một hệ thống đợc luật hoá, tạo cơ sở pháp lý cho việc xét duyệt và kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản nớc ta.

1. Giáo trình Lý thuyết thống kê. 2. Niên giám thống kê năm 2000. 3. Tạp chí Con số và Sự kiện. 4. Tạp chí Thuỷ sản.

5. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. 6. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 7. Tạp chí Thơng mại.

8. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới.

9. Chơng trình xuất khẩu thuỷ sản năm 2005, Bộ Thuỷ sản, Hà Nội,1998.

10. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản,Hà Xuân Thông- Viện kinh tế và quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội,1998.

Mục lục

Tiêu đề Trang

Lời Mở Đầu...1

A. Đánh giá chung về tình hình phát triển thuỷ sản nớc ta trong những năm qua...3

1. Hiện nay ở nớc ta đang có những thuận lợi cơ bản để phát triển một ngành thuỷ sản, đó là...4

2. Để phát triển thuỷ sản một cách bền vững có hiệu quả cao cũng cần phải nhận thức rõ những thách thức đang đặt ra, đó là...6

3. Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành thuỷ sản nớc ta trong những năm qua...6

4. Kế hoạch phát triển của ngành thuỷ sản thời kỳ 2001 -2005...8

5. Nguồn nhân lực Việt Nam trong ngành thuỷ sản hiện nay...9

B. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản nớc ta trong những năm qua...11

I. Vai trò cuả xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế...11

1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc ...11

2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển...12

3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân...13

4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. ...13

I. Tình hình sản xuất thuỷ sản trong nớc...13

1. Tình hình chung về xuất khẩu thuỷ sản...13

2. Việc thực hiện chơng trình xuất khẩu thuỷ sản...17

3. Một số vấn đề trong sản xuất các mặt hàng thuỷ sản ở nớc ta hiện nay...18

4 . Những thuận lợi trong vấn đề xuất khẩu thuỷ sản...20

5 . Những khó khăn trong vấn đề xuất khẩu thuỷ sản...21

6 . Đôi điều về một doanh nghiệp nhà nớc tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản đạt hiệu quả...24

7. Những bài học kinh nghiệm trong chế biến xuất khẩu thuỷ sản...24

8. Chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm trong xuất khẩu...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III . Thị trờng xuất khẩu thế giới...26

1 . Thị trờng thuỷ sản thế giới và hớng mở rộng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam...26

2. Thị trờng Mỹ...28

3. Thị trờng thuỷ sản EU...31

4. Những biện pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở nớc ngoài...31

C. Vận dụng một số phơng pháp thống kê phản ánh tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua theo số liệu sau:...32

Năm...32

I. Dãy số thời gian...33

1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian...33

2. Phơng pháp biểu hiện xu hớng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua...36

3. Phân tích các thành phần tạo thành mức độ của dãy số thời gian...40

Năm i...40

II. Dự đoán (đến năm 2004)...43

1. Một số phơng pháp dự đoán đơn giản...43

Quý I năm 2003...45

2. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ...47

D . Giải pháp và định hớng xuất khẩu Thuỷ sản những năm tới...51

1. Những giải pháp cơ bản thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản...51

2. Hệ thống quản lý chất lợng HACCP, an toàn vệ sinh thực phẩm - những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tăng trởng xuất khẩu...53

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phản ánh tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua 1995-2002 (Trang 51 - 55)