Thị trờng thuỷ sản thế giới và hớng mở rộng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phản ánh tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua 1995-2002 (Trang 26 - 28)

III .Thị trờng xuất khẩu thế giới

1. Thị trờng thuỷ sản thế giới và hớng mở rộng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

cánh cùng nhau vợt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản năm 2002. Qua đó cho thấy chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm là cửa mở cho xuất khẩu và hoà nhập với thế giới.

III . Thị trờng xuất khẩu thế giới.

1 . Thị trờng thuỷ sản thế giới và hớng mở rộng xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam. Việt Nam.

Thời gian qua, mậu dịch thuỷ sản thế giới vẫn trong xu hớng gia tăng nhờ nhu cầu tăng trên phạm vi toàn thế giới. Các nớc tiêu thụ lớn đóng vai trò chi phối thị trờng nh Mỹ, Nhật Bản, EU. Các khu vực thị trờng khác cũng có mức tiêu thụ đáng kể nh Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc ...Châu á là khu vực khai thác và xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới trong đó có Thái Lan, Ân Độ, Việt Nam ...Nhờ kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh Việt Nam đã vơn lên vị trí thứ 13 và đứng vào danh sách các nớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới.

Hiện nay, nguồn cung thuỷ sản trên thế giới chủ yếu vẫn do sản lợng đánh bắt, sản lợng nuôi trồng tuy có tăng nhng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ Một số loại thuỷ sản quý hiếm có nhu cầu tăng cao trong khi khả năng cung cấp không theo kịp làm giá có chiều hớng tăng. Những năm gần đây, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam liên tục tăng nhanh về kim ngạch và trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của cả nớc; cũng nh các nớc đang phát triển khác ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một nguồn thu ngoại tệ quan trọng của mỗi quốc gia. Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất của các nớc khu vực Châu á, các thị trờng khác phải kể đến EU, Mỹ...Hàng thuỷ sản của Việt Nam đang xuất khẩu sang nhiều thị trờng khác nhau, nhng tập trung vào Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc. Tôm và cá là những nhóm hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Mặt hàng tôm của Việt Nam đang xuất khẩu vào Mỹ vừa có khối lợng lớn vừa có giá trị cao do có u thế so với một số nớc khác về kích cỡ sản phẩm, có uy tín về chất lợng. Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu tôm vào Mỹ còn rất lớn, nớc ta có thể tăng xuất khẩu vào Mỹ bằng cách các cơ sở chế biến trong nớc không ngừng nâng cao năng lực chế biến phục vụ xuất khẩu.Cá tra và cá basa của

Việt Nam đã đợc ngời tiêu dùng Mỹ quen sử dụng.Các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam muốn thành công trên thị trờng nh Mỹ cần phải chú trọng những yếu tố:Đầu t xây dựnh hệ thống kho bãi hiện đại, chú trọng xây dựng thơng hiệu, chú trọng sản xuất những mặt hàng có chất lợng cao ...Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phải có trong tay chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng HACCP- đây là điều kiện bắt buộc để giao dịch với khách hàng chính yếu trên thị trờng Mỹ .

Thuỷ sản Việt Nam (đặc biệt là tôm) xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đang đợc giới tiêu dùng đánh giá cao, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này đật khoảng 350 triệu USD/ năm . Hàng thuỷ sản của Việt Nam đang xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp của ta cần triển khai mạnh các chơng trình phát triển những nhóm sản phẩm chủ lực, chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng và nghiên cứu khách hàng...Thị trờng Nhật Bản rất chú trọng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cao. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ Luật kiểm dịch và Luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản để xâm nhập vào thị trờng này một cách tốt hơn.

Việt Nam chính thức xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU từ năm 1997. Hiện nay, EU là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn của Việt Nam, chiếm khoảng 15% xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc. Trong những năm gần đây, có những yếu tố thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU. Đó là:

Tháng 11/1999 EU chính thức công nhận Trung tâm kiểm tra chất l- ợng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam có đủ điều kiện đợc Eu uỷ quyền kiểm tra hàng thuỷ sản trớc khi xuất khẩu vào EU.

EU đã đa hàng thuỷ sản Việt Nam vào danh sách u tiên hạng I các nớc đợc xuất khẩu thẳng vào thị trờng EU mà không cần có những thoả thuận song phơng với từng nớc nh khi ở danh sách II.

Tháng 4/2000 EU đã thông qua quyết định về những điều kiện cụ thể cho việc nhập khẩu nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, loài có vỏ, loài da gai và loài chân bụng sống ở biển của Việt Nam.

Trung Quốc đã vơn lên vị trí thứ ba trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này năm 2001 đạt gần 30 triệu USD . Đây là khu vực thị trờng rất có tiềm năng cho xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta trong thời gian tơí . Để có thể xuất khẩu đợc lâu dài , các doanh

nghiệp của ta cần lựa chọn một số đối tác là các đại lý, các công ty t nhân hay công ty địa phơng ở Trung Quốc có uy tín. Tuy nhiên cũng có những trở ngại trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Trung Quốc, trong đó trở ngại lớn nhất là phơng thức thanh toán. Đó là việc Chính phủ Trung Quốc áp dụng chính sách kiểm soát lu thông ngoại tệ khắt khe, việc thanh toán bằng tiền mặt trong giao dịch gặp nhiều rủi ro ...

Trong những năm tới, nhu cầu về cá nói riêng và thuỷ sản nói chung của thế giới sẽ tăng chủ yếu do tăng chủ yếu do dân số tăng, thu nhập bình quân đầu ngời cao, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của thuỷ sản trong việc cung cấp nhu cầu thực phẩm cho ngời dân.

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phản ánh tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua 1995-2002 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w