Ngày soạn Ngày soạn Ngày dạy Tiết 21,22 I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Một số trạng ngữ thường gặp Vị trí của trạng ngữ trong câu Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận Yêu cầu[.]
Ngày soạn :…………… Ngày dạy : ……………… Tiết 21,22 : I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm , luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ : - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Thái độ : II Chuẩn bị : - Gv : Nghiên cứu tài liệu : SGK ,SGV , …soạn giáo án - Hs : Đọc soạn trước nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định – Kiểm tra : ( 5’) - Thế câu đặc biệt ? Nêu tác dụng câu đặc biệt - Trong câu sau , câu câu đặc biệt ? A Hoa nở B Chim hót C Phượng ! D Tơi u phượng - Lập luận văn nghị luận khác với lập luận đời sống ? Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hđ : Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm vào cho hs - Gv : Giới thiệu tiêu đề mục tiêu học cho hs nắm Hđ : Hd hs tìm hiểu mục I HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Chú ý lắng nghe 40’ I Thêm trạng ngữ cho câu - Mục tiêu : Giúp hs nắm đặc điểm trạng ngữ nhận biết trạng ngữ câu - Về ý nghĩa , trạng ngữ thêm vào câu để làm ? - Để xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích , phương tiện , cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức trạng ngữ đứng vị trí ? - Đầu câu , cuối câu câu + Dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ ? - Có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết - Cho hs thực tập sgk - Cho hs viết đoạn văn có dùng trạng ngữ cho biết ý nghĩa trạng ngữ - Gv nhận xét , bổ sung Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Thực tập sgk - Viết đoạn văn có dùng trạng ngữ - Trong đời sống để chứng tỏ điều đáng tin người ta ? - Người ta dùng thật (chứng xác thực) - Trong văn nghị luận , chứng minh làm ? - Là phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực … Đặc điểm trạng ngữ : - Về ý nghĩa , trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích , phương tiện , cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức : + Trạng ngữ đứng đầu câu , cuối câu hay câu + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Luyện tập : - Chú ý ghi nhận 42’ II Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Ghi nhớ : - Trong đời sống người ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin - Trong văn nghị luận , chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực , thừa nhận để chứng - Các lí lẽ , chứng dùng phép lập luận chứng minh phải đạt yêu cầu có sức thuyết phục ? - Cho hs thực tập sgk - Gọi hs đọc văn “Không sợ sai lầm” trả lời câu hỏi - Cho hs so sánh cách lập luận hai văn - Phải lựa chọn , thẩm tra , phân tích - Thực tập sgk - Đọc văn trả lời câu hỏi - So sánh cách lập luận hai văn tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy - Các lí lẽ , chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn , thẩm tra , phân tích có sức thuyết phục Luyện tập : a.Tìm hiểu văn “ Không sợ sai lầm” b So sánh cách lập luận - Bài “Đừng sợ vấp ngã” : Dùng nhiều dẫn chứng để chứng minh - Bài “Không sợ sai lầm” : Dùng nhiều lí lẽ để chứng minh Hướng dẫn công việc nhà :( 2’) - Học kĩ lại ghi nhớ - Xem lại tập thực - Chuẩn bị hai tiết : Thêm trạng ngữ cho câu (tt) cách làm văn lập luận chứng minh * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin - Trong văn nghị luận , chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực , thừa nhận để chứng - Các lí lẽ , chứng dùng phép lập luận chứng minh. .. cách lập luận hai văn tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy - Các lí lẽ , chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn , thẩm tra , phân tích có sức thuyết phục Luyện tập : a .Tìm hiểu. .. để chứng tỏ điều đáng tin người ta ? - Người ta dùng thật (chứng xác thực) - Trong văn nghị luận , chứng minh làm ? - Là phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực … Đặc điểm trạng ngữ : - Về ý