Bai 21 Tim hieu chung ve phep lap luan chung minh

5 10 0
Bai 21 Tim hieu chung ve phep lap luan chung minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong văn nghị luận khi người ta chỉ được dùng lời văn không được dùng nhân chứng, vật chứng thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật, đáng tin cậy.. G nêu tình huốn[r]

(1)

Bài 21 Tiết 87,88

Tuần 23

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.MỤC TIÊU

Kiến thức

- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận.

- Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh. Kĩ năng

- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận.

Thái độ:Hiểu rõ phương pháp lập luận áp dụng đời sống. 4.Năng lực HS: Quan sát, nhận biết, phân tích , vận dụng.

II NỘI DUNG HỌC TẬP:Hiểu mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh. III CHUẨN BỊ

- GV :Sách tham khảo, số đề văn mẫu - HS : Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (4 phút)

Câu 1: Hãy so sánh giống khác lập luận đời sống lập luận trong văn nghị luận ? (6đ)

Đáp án: + Giống : Đều kết luận

+ Khác : Ở mục I,2 lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn, không tường minh

+ Ở mục II, luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái qt có ý nghĩa tường minh

Câu 2:Để lập ý cho văn nghị luận, ta làm nào? (4đ)

Đáp án : Bước 1:Xác lập luận điểm Bước 2:Tìm luận Bước 3: Xây dựng lập luận Tiến trình học (78 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1: Dẫn vào bài(2 phút)

Trong tiết trước em tìm hiểu kĩ về văn nghị luận Tuy nhiên đĩ tên gọi chung của một số thể văn (chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận …) Hơm nay, sâu vào thể loại cụ thể, đĩ kiểu nghị luận chứng minh qua bài học “Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh”. Hoạt động : Tìm hiểu nhu cầu c.minh đời sống (8 phút)

? Trong đời sống, Khi người ta cần chứng minh - Khi bị nghi ngờ, hoài nghị để làm sáng tỏ vấn đề ,…

VD: Khi bị hồi nghi tư cách cơng dân ta đưa ra chứng minh thư hay hoài nghi ngày tháng năm sinh

I Mục đích phương pháp CM Mục đích

a.Trong đời sống

(2)

ta đưa giấy khai sinh chứng ngày sinh…

? Khi cần chứng minh cho tin lời nói em là thật, em phải làm

- Phải đưa chứng xác thực

vd: đem đồ vật, tranh ảnh hay mời đến làm chứng…

? Từ em rút nhận xét văn chứng minh

- Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ đúng đắn vấn đề

? Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn ( không sử dụng nhân chứng, vật chứng ) thì muốn chứng minh vấn đề hật chúg ta phải làm ?

- HS: Sử dụng lí lẽ dẫn chứng.

? Vậy từ em rút nhận xét: Thế chứng minh. - Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) chân thực.

(?)Vậy đời sống người ta thường dùng thật (chứng xác thực) để làm

(H đọc ghi nhớ ý sgk/42)

Hoạt động 3: Tìm hiểu phép lập luận chứng minh (8 phút)

? Trong văn nghị luận người ta dùng lời văn không dùng nhân chứng, vật chứng làm thế để chứng tỏ ý kiến thật, đáng tin cậy?

G nêu tình để H thảo luận phút : Nam có việc gấp, mượn xe máy bạn thăm mẹ ốm quê Vì q lo, q vội, bạn phóng xe q nhanh bị chú công an giữ xe lại, kiểm tra giấy tờ Nam lại quên tất cả ở trường Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách như nào?

- Nam phải chứng minh xe bạn: có đủ giấy đăng kí, chứng nhận mua bảo hiểm, có lái xe, chứng minh thư thân (vật chứng) Tiếp theo bạn phải trình bày để cơng an thơng cảm phần lí phải nhanh: lo không kịp về thăm mẹ Như bạn Nam phải chứng minh một vấn đề, làm rõ thật: bạn xe máy quá nhanh đường Đó chứng minh trong văn nghị luận.

Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp chứng minh(15 phút)

Cho H đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” sgk/41-42 (?)Luận điểm văn gì?

- Luận điểm bản: “Đừng sợ vấp ngã”

- Khi cần chứng minh điều ta nói là thật ta phải đưa bằng chứng xác thực

- Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) đó là chân thực.

b Trong văn nghị luận

- Trong văn nghị luận để chứng minh ý kiến thật, đáng tin cậy thì ta dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng rõ vấn đề.

2 Phương pháp chứng minh * Văn “Đừng sợ vấp ngã”

a.- Luận điểm bản: “Đừng sợ vấp ngã”

(3)

(?)Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó? - Những câu văn mang luận điểm (luận điểm nhỏ): + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ. + Vậy xin bạn lo sợ thất bại.

+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội chỉ khơng cố gắng hết mình.

G chốt: Nhan đề luận điểm, tư tưởng của bài văn nghị luận Luận điểm thường nhắc ở phần kết bài.

? Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” văn đã lập luận nào?

- Trong đời sống chuyện vấp ngã thường (d/c): + Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã. + Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối.

- Những người tiếng vấp ngã, những thất bại không ngăn cản họ trở thành người tiếng (d/c):

+ Oan Đi-nây bị tồ báo sa thải thiếu ý tưởng. + Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình.

+ L.Tôn-xtôi, tácgiả tiểu thuyết tiếng “Chiến tranh hồ bình” bị đình học đại học khơng có năng lực vừa thiếu ý chí học tập.

+ Hen-ri Pho thất bại cháy túi đến lần trước khi đi tới thành công.

+ Ca sĩ Ơ-pê-ra tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xơ bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát được. ? Các thật dẫn có đáng tin cậy khơng? (có) G chốt: Để khun người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt thật có thật sống (5 danh nhân mà phải thừa nhận) có độ tin cậy và sức thuyết phục cao Nói cách khác, mục đích của phương pháp lập luận chứng minh làm cho người đọc tin vào luận điểm đưa chứng cứ có thật.

? Qua em hiểu phép lập luận chứng minh - H đọc ý ghi nhớ sgk/42

? Em có nhận xét cách chứng minh luận cứ đưa để chứng minh?

- Dùng tồn thật phải cơng nhận Chứng minh từ gần đến xa, từ thân đến người khác. ? Các lí lẽ chứng phép lập luận chứng minh muốn có sức thuyết phục phải làm gì?

(luận điểm nhỏ):

+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.

+ Vậy xin bạn lo sợ thất bại. + Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng hết mình.

b Lập luận văn

- Trong đời sống chuyện vấp ngã là thường (d/c):

+ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã.

+ Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối.

- Những người tiếng từng vấp ngã, thất bại không ngăn cản họ trở thành người tiếng (d/c): + Oan Đi-nây bị tồ báo sa thải vì thiếu ý tưởng.

+ Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ chỉ học sinh trung bình.

+ L.Tôn-xtôi, tácgiả tiểu thuyết nổi tiếng “Chiến tranh hồ bình” bị đình học đại học khơng có năng lực vừa thiếu ý chí học tập.

+ Hen-ri Pho thất bại cháy túi đến 5 lần trước tới thành công.

(4)

- Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích. H đọc ghi nhớ sgk/42

HẾT TIẾT 1

Hoạt động : Hướng dẫn thực hành(45 phút) Bước 1: H đọc văn “Khơng sợ sai lầm” sgk/42 Bước 2: H luận điểm

? Bài văn nêu lên luận điểm gì?

- Bài văn nêu lên luận điểm: “Không sợ sai lầm” (?)Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó?

- “Một người mà lúc sợ thất bại, làm cũng sợ sai lầm người sợ hãi thực tế suốt đời không thể tự lập được.”

- “Nếu bạn sợ sai lầm bạn chẳng dám làm gì.” - “Thất bại mẹ thành công.”

- “Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới người làm chủ số phận mình.”

Bước 3: Tìm cách chứng minh văn

(?)Để chứng minh cho luận điểm người viết đã nêu luận nào?

- Khơng thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào.

- Sợ sai lầm khơng dám làm khơng làm được gì.

- Sai lầm đem đến học cho người biết rút kinh nghiệm phạm sai lầm.

+Sợ thất bại, trốn tránh thực tế: khơng có thể tự lập được.

+ Sai lầm có hai mặt: tổn thất kinh nghieäm.

+Tiếp tục tiến vào tương lai hành động dù gặp thất bại- thất bại mẹ thành cơng.

+ Phải biết suy nghó, rút kinh nghiệm.

(?)Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục khơng?

Đó luận hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục cao.

(?)Cách lập luận chứng minh có khác so với “Đừng sợ vấp ngã”?

- Khác: Trong “Đừng sợ vấp ngã” người viết chỉ dùng lí lẽ phân tích lí lẽ để chứng minh cho luận điểm Đó lí lẽ thừa nhận

* Ghi nhớ SGK trang 42. II.Luyện tập

Đề: KHÔNG SỢ SAI LẦM

a)- Bài văn nêu lên luận điểm: “Không sợ sai lầm”

- Câu văn thể hiện:

+ “Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm một người sợ hãi thực tế suốt đời không thể tự lập được.”

+ “Nếu bạn sợ sai lầm bạn chẳng dám làm gì.”

+ “Thất bại mẹ thành công.” +“Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm người làm chủ số phận mình.”

b) Những luận :

- Không thể có chuyện sống mà khơng phạm chút sai lầm nào.

- Sợ sai lầm khơng dám làm gì và khơng làm gì.

- Sai lầm đem đến học cho những người biết rút kinh nghiệm phạm sai lầm.

Đó luận hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục cao.

c) Khác: Trong “Đừng sợ vấp ngã” người viết dùng lí lẽ phân tích các lí lẽ để chứng minh cho luận điểm Đó lí lẽ thừa nhận.

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)

- Chứng minh ? Thế chứng minh văn nghị luận ? ->Dùng lời lẽ, lời văn để trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.

(5)

-HS đọc phần đọc thêm “Có hiểu đời hiểu văn”

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút)

* Đối với học tiết học : Làm tập lại vào tập.Học ghi nhớ /Sgk * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: “ Thêm trạng ngữ cho câu (TT)” Chú ý: + Công dụng trạng ngữ

+ Tách trạng ngữ thành câu riêng. + Luyện tập

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan