Các biện pháp thực hiện: - Khi dạy học sinh về thể văn nghị luận văn học, giáo vien cần chú trọngcho học sinh khai thác cái đẹp, cái hay của tác phẩm về nộ dung và nghệ thuật,thấy được c
Trang 1Phần nhận xét, đánh giá của Hội đồng khoa học các
cấp
15
Trang 2Trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, giáo viên giúp học sinh nắm vữngcác yêu cầu, cách làm bài nghị luận văn học ở từng kiểu bài, nhưng về kĩ năngviết bài nghị luận về văn học của học sinh chưa thật thành thạo, còn lúng túng,hành văn chưa mạch lạc, bố cục chưa rõ ràng, nhất là đối với đối tượng học sinh
từ trung bình trở xuống Cho nên khi giảng dạy, cần phải chú trọng giúp học sinh
và định hướng trong việc rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh, giúp học sinhbiết cách làm bài, nhằm từng bước nâng cao chất lượng của bài viết và hiệu quảcủa việc giáo dục, đáp ứng yêu cầu của mực tiêu giáo dục hiện nay Xuất phát từtình hình trên, bản thân xin nêu một vài ý kiến kinh nghiệm trong quá trình giảngdạy với mục đích trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp qua sáng kiến: “Rèn luyện
kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 ”
2 Các biện pháp thực hiện:
- Khi dạy học sinh về thể văn nghị luận văn học, giáo vien cần chú trọngcho học sinh khai thác cái đẹp, cái hay của tác phẩm về nộ dung và nghệ thuật,thấy được chiều sâu tư tưởng của tác giả gửi gắm vào đấy để từ đó giúp học sinh
có kĩ năng sống phù hợp với xã hội hiện đại, sống có trách nhiệm với mọi người,biết rung động cảm thụ để lĩnh hội kiến thức cơ bản
- Học sinh cần đọc kĩ văn bản, thuộc dẫn chứng, nắm chắc kiến thức, nắmcách làm bài, viết bài, biết viết câu hay, ý hay qua quá trình hướng dẫn rèn luyện
kĩ năng thực hành của thầy cô giáo Học sinh biết sáng tạo khi làm bài, biết xâydựng đoạn, liên kết đoạn, biết xây dụng bố cục mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ
- Người giáo viên cần giúp học sinh xác định được trọng tâm kiến thức đểhọc sinh nắm được vấn đề đặt ra trong tác phẩm mà từ đó có cách viết, cách thểhiện cảm xúc của mình khi tạo lập văn bản
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quy trình thực hành một bài viết vềnghị luận tác phẩm văn học: từ khâu mở bài, thân bài đến kết bài, từ nghị luậnđược một câu thơ đến hai câu thơ rồi đến cả đoạn, các đoạn rồi viết thành bài, để
từ đó giáo viên nâng dần kĩ năng viết văn cho các em
Trang 3- Để viết tốt, viết hay, giáo viên cần giúp học sinh có ý thức yêu thích học
bộ môn ngữ văn để từ đó các em có tâm thế, có thái độ tốt khi chiếm lĩnh tri thứccủa tác phẩm văn học
Trang 4PHẦN IINỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận:
Đất nước ta đang trên đà đổi mới, ngành giáo dục đang có những bướcchuyển mình theo nhịp bước của thời đại Do đó, việc đổi mới phương pháp dạyhọc là vấn đề cần thiết và quan trọng trong tình hình hiện nay Mà một trongnhững biện pháp tối ưu trong quá trình dạy học là phương pháp dạy học tích cực
và dạy học theo chuẩn kiến tức và kĩ năng Vì vậy, để nang cao hiệu quả giáo dục
ở bộ môn ngữ văn trong nhà trường hiện nay, giáo viên cần đặc biệt chú trọnghơn nữa trong việc rèn luyện kĩ năng nói và viết cho học sinh, nhất là rèn luyện kĩnăng viết văn nghị luận về tác phẩm văn học ở bậc Trung học cơ sở theo chuẩnkiến thức và kĩ năng mà ngành yêu cầu
em không biết mở bài, không biết xây dựng luận điểm… Thực trạng ấy làm chođội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhân chính
là học sinh không có kĩ nẵng viết bài, không có định hướng khi làm bài nghị luậnvăn học Do đó chúng ta cần phải có cách dạy như thế nào, học sinh cần phải cócách học như thế nào để có hiệu quả giáo dực ngày một đi lên, đó là vấn đè màthầy cô giáo cần phải quan tâm và chú trọng
3 Các yêu cầu đối với học sinh và giáo viên:
3.1 Đối với học sinh:
Do đặc điểm của môn Ngữ văn, học sinh phải tự học, tự tìm tòi là chính.Chuẩn bị bài, đọc tác phẩm, xem chú thích, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa,tham khảo sách, vận dụng kiến thức cũ Về nhà suy ngẫm, chiêm nghiệm, làmphú cho nhận thức của mình… Đây cũng chỉ là cách đọc thích hợp cho học sinhkhá, giỏi nhưng đối với học sinh trung bình trở xuống thì các em khó thự hiệnđược như thế
Do đó, giáo viên cần tập trung chỉ cho học sinh không những biết cách học
mà còn biết cách làm bài Từ khâu tìm hiểu đề, tìm ý – lập dàn bài – viết bài(cách tổ chức triển khai luận điểm thành đoạn văn) Trong các khâu ấy, học sinhcần nắm được kĩ năng viết đoạn văn
3.2 Đối với giáo viên:
Trang 5Cần định hướng tron việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong việc viếtđoạn văn ở từng phần khi làm bài nghị luận văn học,nghị luận xã hội Trong cáckhâu tự tìm hiểu đề cho đến viết bài, học sinh yếu – kém thường bỏ qua khâu tìmhiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Cho nên đọc xong đề là các đối tượng học sinh này bắttay vào việc làm bài ngay Do đó, giáo viên cần cho học sinh hiểu cách trình bàykhi đọc xong đề Xem đề bài yêu cầu phân tích hay suy nghĩ, cảm nhận mà từ đó
có định hướng khi làm bài Giáo viên phải cho học sinh hiểu và nắm được yêucầu của đề bài
3.3 Cách viết văn nghị luận theo từng kiểu bài:
3.3.a Yêu cầu của kiểu bài:
* Phân tích: Nói tới phân tích tức là nói tới việc mỏ xẻ, chia tách đối
tượng ra thành các phương diện, các bộ phận khác nhau để tìm hiểu, khám phá,cắt nghĩa Cái đích cuối cùng là nhằm để tổng hợp, khái quát, chỉ ra được sựthống nhất Như vậy, phân tích là yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xétcủa nguwoif viết (người nói)
* Suy nghĩ: Là nhận xét, nhận định, phân tích về tác phẩm của người viết
ở gcs nhìn nào đó về chủ đề, đề tài, hình tượng nhân vật, nghệ thuật…
* Cảm nhận: Là cảm thụ của người viết về một hay nhiều ấn tượng mà tác
phảm để lại sâu sắc trong lòng người đọc về nội dung hay nghệ thuật hoặc cả nộidung và nghệ thuật
Như vậy, từ việc phân tích chỉ định về phương pháp, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của
người viết nếu học sinh không hiểu thì đề bài yêu cầu gì đi nữa thì học sinh đềuphân tích hết
3.3.b Hướng dẫn học sinh cách làm và viết đoạn văn nghị luận văn học:
Trong chương trình, học sinh học nghị luận văn học về tác phẩm truyệnhoặc đoạn trích; về một đoạn thơ, bài thơ Riêng nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) có thể đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau như: về chủ đề, sựkiện, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật… Giáo viên cần tập trung vào nghị luận vềnhân vật văn học theo yêu cầu của sách giáo khoa
Hướng dẫn học sinh viết bài văn phải có bố cục đầ đủ gồm ba phần: mởbài, thân bài, kết bài
Đối với bài thơ học sinh phải xác định được bố cục Phân tích theo lối cắtngang ở từng đoạn thơ, khổ thơ
Từ văn bản thơ, học sinh tiến hành chia đoạn và tìm những ý chính củamỗi đoạn đối với từng khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ vẫn có thể chia tách ra thànhcác ý nhỏ được sau khi tìm được ý chính cảu mỗi đoạn thì biến những ý chính ấythành các luận điểm
Trang 6Ban đầu tập cho học sinh phõn tớch một cõu, rồi đến hai cõu Từ hai cõu rồiđến mọt khổ thơ, từ khổ thơ (đoạn thơ) rồi đến bài thơ.
Vớ dụ: Khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận:
Mặt trời xuống biển như hũn lửa Súng đó cài then, đờm sập cửa Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồn cựng giú khơi.
Giỏo viờn tõp cho học sinh phõn tớch cõu thơ thứ nhỏt, rồi đến cõu thơ thứhai Phõn tớch một lượt hai cõu (một và hai) Trong khi hướng dẫn học sinh phõntớch lưu ý cho học sinh khụng thể cắt ngang cõu 3 vỡ cõu thơ thứ 3 và cõu thư s4cựng núi về hoàn cảnh đoàn thuyền ra khơi, cũn cõu 1 và 2 là cảnh thiờn nhiờnkhi đoàn thuyền ra khơi Cho nờn để tỏch thành cỏc ý nhỏ chỉ cắt cõu thơ 1 và 2 ởkhổ thơ trờn
Phõn tớch nghệ thuật cũng là nhằm biểu đạt nội dung, một ý tưởng nào đấy
mà tỏc giả muốn gửi gắm
Lưu ý là trỏnh diễm nụm cỏc cõu thơ thành văn xuụi Khi tiến hành diễnthành văn xuụi, thuật lại ý, tứ của cõu chỉ trong trường hợp cỏi ý, tứ ấy rất mơ hồ,mỗi người hiểu một cỏch khỏc nhau
3.3.c Hướng dẫn học sinh làm bài nghị luận xó hội
* ý nghĩa xã hội của các tác phẩm văn học trong ch ư ơng trình Ngữ v ăn.
Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinhthần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nétbền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trờng kì lịch sử Mỗi thờikì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chânthực về xã hội và con ngời thời kì đó Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi
đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thờng xuyênvật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinhthần yêu nớc, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững củadân tộc Việt Nam T tởng yêu nớc thể hiện trong tinh thần phục hng dân tộc ởthời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đấtnớc, về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiếttha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nớc đầu thế kỉ
XX, đặc biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống
Mĩ Tinh thần yêu nớc còn thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tựhào về quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào về tiếng nói của dân tộc…
Trang 7Các sáng tác văn học còn đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thơng conngời - một truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam Tất cả đều hớng vềkhẳng định những giá trị tốt đẹp của con ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực choquyền sống của con ngời đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ớc về tự
do, lẽ công bằng Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào những tầng lớpnghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, những thế lực thống trị, ápbức và lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho con ngời Các tác phẩm văn họcmới đặc biệt hớng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giảiphóng của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng nhtình đồng chí, đồng bào
Nhiều tác phẩm đề cập đến những vấn đề gần gũi thiết thực trong đời sốngtinh thần của mỗi con ngời nh tình cảm gia đình, sự giật mình thức tỉnh của lơngtâm trớc vòng xoáy cuộc đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, những bài học
đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái đẹp, tình yêu thơng loài vật…
Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vậnmệnh của nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua cácthời đại; là vốn quý của nền văn hoá dân tộc; nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn, tínhcách, t tởng cho các thế hệ ngời Việt Nam trong hiện tại và tơng lai Tất cả cácnội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc và đều có thể trở thành một đềtài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài làm văn nghị luận xãhội
Trong các kiểu làm văn, SGK Ngữ văn cũng đã thực sự chú ý đến kĩnăng vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho các bài làm văn nghị luận vănhọc như: chứng minh, giải thích, phân tích một đoạn thơ, đoạn truyện hoặc mộttác phẩm thơ, một tác phẩm truyện Bên cạnh đó còn có kiểu bài nghị luận xã hộigiúp HS không chỉ rèn luyện tốt kĩ năng làm văn nghị luận mà còn có thêm cáchnhìn, cách nghĩ về xã hội sâu sắc hơn, nhận thức đợc rõ hơn vai trò của mỗi cánhân trớc những vấn đề xã hội ngày nay
Có một điều thật lí thú là trong các tác phẩm văn học đợc học trong chơngtrình Ngữ văn, mỗi tác phẩm không chỉ là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống,
là một nét tâm hồn của con ngời mà những tác phẩm đó còn có khả năng bồi đắptâm hồn ngời đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và con ngời quanh
ta Chính vì vậy các tác phẩm văn học này thực sự đã trở thành một nguồn t liệuquý, là những đề tài phong phú cho bài làm văn nghị luận xã hội Việc vận dụngkiến thức có trong văn bản vào làm văn nghị luận xã hội không chỉ giúp HS củng
cố lại kiến thức văn bản mà còn giúp các em thành thạo hơn về kĩ năng làm văn
và biết đi từ văn học đến cuộc sống
Trang 8Bài viết này xin đợc bàn về kĩ năng vận dụng kiến thức văn bản đợc họctrong chơng trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng
định tác dụng của quan điểm tích hợp trong đổi mới phơng pháp dạy học và bànthêm về kĩ năng làm văn của HS trong nhà trờng
* Đặc t r Ư ng của kiểu bài nghị luận xã h ội
Văn bản nghị luận đợc tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó đặt ratrong cuộc sống Ngời viết sẽ trình bày các t tởng, quan điểm của mình về vấn đề
đặt ra nhằm thuyết phục ngời đọc tán thành và làm theo Vấn đề càng có ý nghĩaxã hội sâu rộng, văn bản nghị luận càng có giá trị Nghệ thuật nghị luận càng sắcbén, chặt chẽ, văn bản càng có tác dụng rộng rãi và mạnh mẽ Nghị luận xã hội làmột lĩnh vực rất rộng lớn, từ bàn bạc những sự việc, hiện tợng đời sống đến bànluận những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối sống đếnnhững vấn đề có tầm chiến lợc, những vấn đề t tởng triết lí
Hình thức nghị luận thứ nhất là nghị luận về một sự việc hiện tợng đờisống Vốn sống của học sinh bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc trong đời sốnghàng ngày: một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đờng, một việc quaycóp khi làm bài, một hiện tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hútthuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập… Các sự việc, hiện tợng nh thếhọc sinh nhìn thấy hằng ngày ở xung quanh nhng ít có dịp suy nghĩ, phân tích,
đánh giá chúng về các mặt đúng - sai, lợi - hại, tốt - xấu… Bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng xung quanh mà các em không xa lạ, từ những suy nghĩ của bảnthân mà viết những bài văn nghị luận nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đúng đắncủa mình Đó có thể coi là một hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứatuổi và trình độ suy luận của học sinh
Hình thức nghị luận thứ hai là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí bàn vềmột t tởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con ngời.Các t tởng đó thờng đợc đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn,khẩu hiệu hoặc khái niệm Những t tởng, đạo lí ấy thờng đựơc nhắc đến trong đờisống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá đúng ý nghĩa của chúng là một yêu cầucần thiết đối với mỗi ngời
Bài nghị luận về một t tởng, đạo lí có phần giống với bài nghị luận về vềmột sự việc, hiện tợng đời sống ở chỗ: sau khi phân tích sự việc, hiện tợng, ngờiviết có thể rút ra những t tởng và đạo lí đời sống Nhng hai kiểu bài này khácnhau về xuất phát điểm và lập luận Về xuất phát điểm, bài nghị luận về một sựviệc, hiện tợng đời sống xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu t tởng, bày tỏ thái
độ Bài nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí, sau khi giải thích, phân tích thì vận dụng
Trang 9các sự thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một ttởng nào đó Đây là nghị luận nghiêng về t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; cácphép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều.
Nh vậy, kiểu bài nghị luận xã hội trớc hết đợc dùng để bàn luận, đánh giá,nhận xét về những vấn đề xã hội, những hiện tợng, sự việc hoặc những vấn đề t t-ởng đạo lí trong đời sống xã hội, đời sống tinh thần của con ngời Nh trên đã chỉ
ra, các tác phẩm văn học cũng trở thành một nguồn đề tài vô cùng phong phú, cónhiều nội dung trở thành đối tợng của kiểu bài nghị luận Trong chơng trình Ngữvăn 9, nhiều tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nớc và hình ảnh con ngời ViệtNam trong suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Đất nớc và conngời Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiềugian khổ, hi sinh nhng rất anh hùng, công cuộc lao động xây dựng đất nớc vànhững quan hệ tốt đẹp của con ngời Những điều chủ yếu mà các tác phẩm đã thểhiện chính là tâm hồn, tình cảm, t tởng con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiềubiến động lớn lao, những đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hơng đất nớc, tình đồngchí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ, những tình cảm gần gũi bềnchặt của con ngời nh tình bà cháu, tình mẹ con trong sự thống nhất chung nhữngtình cảm rộng lớn Dới đây là một số ví dụ cụ thể để minh chứng và có thể coi làmột t liệu vận dụng trong quá trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc hơnkiến thức đọc hiểu của học sinh, khả năng liên hệ đến thực tế và rèn thêm kĩ nănglàm văn nghị luận xã hội cho các em
* Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội.
* Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ các văn bản.
* Mục đích kiểu bài:
- Củng cố kiến thức văn bản cho học sinh, giúp các em hiểu thêm về ýnghĩa của văn chơng trong đời sống xã hôi Khẳng định tính giáo dục, tính t tởngcủa tác phẩm, và bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm vớicuộc sống, con ngời xung quanh
- Rèn luyện kĩ năng làm văn, khả năng liên hệ và đánh giá một vấn đề vănhọc mang tính xã hội
b Xác định đúng kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn là nghị luận về một vấn đề
t tởng đạo lí)
c Xác định nội dung nghị luận của đề bài yêu cầu:
Trang 10- Đề có thể yêu cầu rõ, nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí đã đợc xác
định trong nội dung bài học Ví dụ: lí tởng của thanh niên ngày nay (đợc gợi ý từvăn bản “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong đời sống conngời (đợc gợi ý từ văn bản “Nói với con”), mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể(đợc gợi ý từ kịch “Tôi và chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”)…
- Đề có thể mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào mộtvấn đề nào đó đợc gợi ý từ văn bản đã học Ví dụ: vẻ đẹp của đức tính khiêm nh-ờng em học đợc trong ý thơ Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, và cũng ở
đó có thể chọn nội dung nghị luận khác quan niệm về sự cống hiến của mỗi cánhân với quê hơng, với cuộc đời chung…
d Các nội dung chính trong bài viết:
- Trớc hết học sinh hiểu và phải trình bày đợc những ý hiểu của mình vềnội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây là ý phụ trong bài viết nhng không thểthiếu và cũng không làm quá kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học Học sinhbằng sự phân tích để đi đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận
- Nội dung chính của bài viết là các em cần trình bày những hiểu biết củabản thân về vấn đề xã hội đợc nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tếtrong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với các mặt tốt - xấu, đúng - sai, cũ -mới… Từ đó bày tỏ thái độ, quan điểm và đa ra những giải pháp, liên hệ mở rộngvấn đề , giải quyết vấn đề sâu sắc và thuyết phục
e Hình thức của bài viết:
- Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng một bài văn nghị luận: mở bài, thânbài và kết luân Các đoạn văn trong bài có tính liên kết chặt chẽ cả về nội dung vàhình thức
- Diễn đạt bằng các hình thức lập luận của văn nghị luận: giải thích, chứngminh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng của kiểu bài này có phạm vi rộng, nhiềunhất là trong đời sống xã hội và có thể trong cả văn học, lịch sử…
3.3.d Hướng dẫn cụ thể ở từng phần:
* Nghị luận văn học
** Mở bài:
Giỏo viờn trỡnh bày quy trỡnh ở đoạn văn phần mở bài về nhõn vật văn học
và về đoạn thơ, bài thơ để học sinh nhậ biết qua đối chiếu sau:
Về nhõn vật văn học Về đoạn thơ, bài thơ
(1) Giới thiệu tỏc giả -> (2) Tờn tỏc
phẩm -> (3) Thời điểm, hoàn cảnh sỏng
(1) Giới thiệu tỏc giả -> (2) Tờn tỏcphẩm -> (3) Thời diểm, hoàn cảnh sỏng
Trang 11tác -> (4) Nhân vật chính -> (5) Nêu ý
kiến, đánh giá sơ bộ của mình về nhân
vật
tác -> (4) Trích ở đâu -> (5) Nêu nhậnxét, đánh giá swo bộ về nội dung, nghệthuật của đoạn thơ, bài thơ
Như vậy, nhìn vào phần mở bài của hai kiểu bài, học sinh sẽ thấy cả hai đề
có (1), (20), (3) giống nhau nhưng bắt đầu khác nhau từ (4) và (5) Điều này giúphọc sinh dễ nhớ
Giáo viên lưu ý cho học sinh cso thể mở bài theo trình tự như thế nhưngcách trình bày trên là không bắt buộc điều bắt buộc về nội dung phải có là (2) và(5) ở mỗi phần
Về giới thiệu tác giả, mỗi tác giả hóc sinh phải thuộc ít nhất một câu
* Ví dụ:
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn
- Nguyễn Thành Long là một cây truyện ngắn
- Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chốngPháp
- Viễn Phương là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn họccách mạng miền Nam từ những ngày đầu
- ………
* Ví dụ minh họa phần mở bài:
Đề 1: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long
Nguyễn Thành Long là một cây truyện ngắn truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”được sáng tác vào mùa hè năm 1970, trong một chuyến đi lên Lào Cai của tácgiả Nhân vật chính trong truyện là anh thanh niên Dù được miêu tả nhiều hay ít,trực tiếp hay gián tiếp, anh thanh niên vẫn hiện lên trong lòng người đọc với bao
vẻ đẹp đáng yêu, đáng khâm phục (Câu cuối có thể viết: Anh thanh niên nỏi bậtnhững phẩm chất tốt đẹp của con người trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xãhội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ)
Đề 2: Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Hữu Thỉnh vốn rất gắn bó với cuộc sống nông thôn Ông có nhiều bài thơhay về con người và cuộc sống nông thôn, về mùa thu Bài thơ “Sang thu” đượcHữu Thỉnh sáng tác gần cuối năm 1977, giới thiệu lần đầu tiên trên báo Vănnghệ Bài thơ là những cảm nhận, suy tư của nhà thơ về sự biến chuyển của đấttrời từ hạ sang thu
Từ hai đề trên, giáo viên cho học sinh đối chiếu với phần mở bài ở tùngkiểu bài thì học sinh dễ dàng viết đoạn mở bài Cách mở bài này dành cho đốitượng học sinh từ trung bình trở xuống