1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam

27 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 637,26 KB

Nội dung

Các biện pháp giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN TẤN THẮNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ở MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Giáo dục Mã số : 62.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2007 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Quang Uẩn PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo Phản biện 1: PGS.TS Đặng Thành Hưng Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Phạm Hồng Quang Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS Đặng Thị Thanh Huyền Học viện Quản lý Giáo dục Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, vào lúc ngày tháng năm 2007 Có thể tìm Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Tỉnh Quảng Nam NHỮNG CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Tấn Thắng (2001), Phân bổ tộc người thách thức sức khoẻ sinh sản miền núi Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển, Sở Khoa học, Cơng nghệ Môi trường Thành phố Đà Nẵng, Tháng 4/2001 (Tr.36-41) Nguyễn Tấn Thắng (2001), Truyền thông giáo dục thay đổi hành vi Dân số - Kế hoạch hoá gia đình miền núi Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Dân số Phát triển, Uỷ Ban Quốc gia Dân số- Kế hoạch hố gia đình, Số2 – 2001 (Tr.11-13) Nguyễn Tấn Thắng (2003), Xã hội hố cơng tác giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ- Uỷ Ban Dân số, Gia đình & Trẻ em Tỉnh Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo " Cơng tác tư tưởng văn hố với vấn đề Dân số, Gia đình & Trẻ em", Tháng 1/2003(Tr.126-132) Nguyễn Tấn Thắng (2004), Nhận thức, thái độ hành vi vị thành niên sức khoẻ sinh sản miền núi Quảng Nam, Tạp chí Dân số Phát triển, Uỷ Ban Dân số, Gia đình & Trẻ em, Số 11 – 2004 (Tr.35-38) Đỗ Ngọc Tấn, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Tấn Thắng cộng (2004), Tổng quan nội dung nghiên cứu sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản vị thành niên Việt Nam từ năm 1995 đến 2003, Uỷ Ban Dân số, Gia đình & Trẻ em, NXB Thanh niên, Hà Nội 10/2004 Nguyễn Tấn Thắng (2006), Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên nhà trường thông qua hoạt động ngoại khoá Quảng Nam Những kinh nghiệm bước đầu kiến nghị, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội thảo 10 năm hợp tác UNFPA Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành niên định hướng tương lai, Hà nội, 5/2006 (Tr.1-9) Nguyễn Tấn Thắng (2007), Thực nghiệm biện pháp Giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên miền núi tỉnh Quảng Nam theo mơ hình giáo dc ng đẳng, Tp Giỏo dc, B Giỏo dc v o to, S 153-2007 (Tr.15-19) Mở ĐầU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Bớc vo kỷ XXI, xu ton cầu hóa v vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực đặt cho nhân loại nhiều thời v thách thức lớn Mỗi quốc gia, cộng đồng, gia đình v cá nhân có chiến thắng đợc thách thức, nắm đợc thời để đạt đến phát triển mạnh mẽ v bền vững hay không, vấn đề quan trọng bậc nhÊt lμ “con ng−êi” vμ “chÊt l−ỵng ng−êi” Mơc tiêu chất lợng dân số Chiến lợc Dân số Việt Nam đà khẳng định Nâng cao chất lợng dân số thể chất, trí tuệ v tinh thần Phấn đấu đạt số phát triển ngời (HDI) mức trung bình tiên tiến giới vo năm 2010 Một giải pháp để đạt đợc mục tiêu l tăng cờng công tác giáo dục v chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) cho nhân dân, m trớc hết l sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên (SKSS VTN) Hiện nay, Quảng Nam, nhãm ti 10-19 ë miỊn nói lμ mét bé phËn dân c đông đảo, chiếm 23,9% dân số ton vùng, v dự báo tiếp tục gia tăng thập kỷ tới Họ l lực lợng lao động hùng hậu địa phơng Tuy nhiên, có ti liệu phân tích riêng tình hình sức khỏe sinh sản vị thnh niên nh thực trạng v biện pháp giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên địa bn miền núi khác Trên thực tế cha có công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu vấn đề ny Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tμi : “C¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc søc kháe sinh sản vị thnh niên miền núi tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận v thực tiễn, đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi tỉnh Quảng Nam Khách thể v đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục SKSS VTN 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi TØnh Qu¶ng Nam Gi¶ thuyÕt khoa häc: Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sán vị thnh niên miền núi đà đem lại số kết quả, song thiếu hiệu dẫn ®Õn nhËn thøc, th¸i ®é vμ hμnh vi vỊ søc khỏe sinh sản vị thnh niên thấp Nếu xây dựng đợc biện pháp giáo dục đồng v phù hợp, có biện pháp giáo dục thông qua mô hình giáo dục đồng đẳng nâng cao hiệu việc thực mục tiêu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên khu vùc miỊn nói NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Xác định sở lý luận, quan điểm đạo viƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc søc kháe sinh sán vị thnh niên 5.2 Khảo sát v đánh giá thực trạng biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi tỉnh Quảng Nam; thực trạng nhận thức, thái độ, hnh vi SKSS VTN; lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 §Ị xt c¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc søc kháe sinh sản vị thnh niên; tiến hnh thực nghiệm tác động biện pháp giáo dục thông qua mô hình giáo dục đồng đẳng để khẳng định tính khả thi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Khảo sát khách thể thuộc nhóm dân tộc đông ngời hơn: Kinh, Cơ-tu, Xơ-đăng, Giẻ-Triêng, Cor, bao gồm VTN, bậc cha mẹ, giáo viên, cán lÃnh đạo, cán quản lý, cán chuyên môn v ngời có uy tín cộng đồng 6.2 Giới hạn đối tợng nghiên cứu: Đánh giá nhận thức, thái độ, hnh vi SKSS VTN lứa tuổi 14 -19; đánh giá biện pháp giáo dục SKSS VTN đà thực v đề xuất biện pháp có tính khả thi Hệ thống phơng pháp nghiên cứu 7.1 Những phơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Những phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra xà hội học 7.2.2 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.2.3 Phơng pháp thực nghiệm tác động 7.3 Phơng pháp thống kê toán học xử lý số liệu (Trong phơng pháp nghiên cứu trên, phơng pháp nghiên cứu lý luận, phơng pháp điều tra xà hội học v phơng pháp thực nghiệm tác động l phơng pháp chủ yếu) Đóng góp luận án: - Tổng quan nghiên cứu sức khỏe sinh sản vị thnh niên v biện pháp giáo dục SKSS VTN giới v nớc Xây dựng sở lý luận biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên miền núi - Đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, hnh vi vị thnh niên v biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi; đề xuất biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản phù hợp với đặc thù vị thnh niên miền núi; tổ chức thực nghiệm biện pháp giáo dục đồng đẳng - Cung cấp thêm thông tin cho việc hoạch định chơng trình giáo dục Dân số/Sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục sức khỏe sinh sản, chất lợng dân số miền núi - Kết nghiên cøu cã thĨ øng dơng ë nh÷ng vïng miỊn nói, nơi có đặc điểm, điều kiện v hon cảnh tơng tự Cấu trúc luận án: Luận án có 188 trang, với 60 bảng, 15 biểu đồ, 133 ti liệu tham khảo v phụ lục, gồm phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, v chơng: - Ch−¬ng - C¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu - Chơng - Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi Tỉnh Quảng Nam - Chơng - Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi Tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ Sở Lý Luận Của vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sán vị thnh niên 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sau Hội nghị quốc tế Dân số v Phát triển (1994), nhiều nh nghiên cứu nớc ngoi v nớc tập trung nghiên cứu chất lợng dân số v sức khỏe sinh sản vị thnh niên, với nhiều chủ đề nh tình hình sức khỏe sinh sản vị thnh niên; yếu tố ảnh hởng đến sức khỏe, sức khỏe sinh sản vị thnh niên; yếu tố, giải pháp, biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu giáo dục v chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên Khách thể đợc nghiên cứu l vị thnh niên có nguy cao v chịu nhiều thiệt thòi vùng nông thôn, khu nh ổ chuột, vị thnh niên đà nghỉ học v đến trờng Riêng Việt Nam, vòng 10 năm qua, đà có xấp xỉ 200 công trình nghiên cứu vấn đề ny Phát nhiều công trình nghiên cứu với nhiều mức độ khác nhau, đà nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên, chiến lợc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên có tính quốc gia v ton cầu Kinh nghiệm giáo dục dân số-sức khỏe sinh sản nớc giới : Giáo dục dân số-sức khỏe sinh sản l phận kế hoạch phát triển quốc gia Biện pháp giáo dục ®a d¹ng, linh ho¹t, tïy tõng qc gia, tõng nỊn văn hóa, không gò bó, cứng nhắc Nội dung giáo dục dân số-sức khỏe sinh sản đợc đa vo giảng dạy thức nh trờng, lồng ghép với giáo dục môi trờng, phòng chống suy dinh dỡng, phòng chèng HIV/AIDS; TËp trung huy ®éng céng ®ång tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên; Xây dựng chơng trình giáo dục bậc cha mẹ, gia đình, cộng đồng, lực lợng giáo dục, nhóm đồng đẳng để hớng dẫn vị thnh niên sức khỏe sinh sản 1.2 Một số khái niệm luận án 1.2.1 Vị thnh niên 1.2.2 Sức khỏe sinh sản 1.2.3 Sức khỏe sinh sản vị thnh niên l nội dung sức khỏe sinh sản liên quan đến lứa tuổi vị thnh niên, bao gồm vấn đề nh: tình bạn, tình yêu, tình dục, phòng tránh thai, phá thai, lập gia đình v sinh đẻ sớm, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS 1.2.4 Truyền thông chuyển đổi hnh vi l hoạt động truyền thông tác động có mục đích, có kế hoạch lm thay đổi kiến thức, kỹ năng, thái độ, giúp đối tợng chấp nhận v trì hμnh vi cã lỵi cho søc kháe 1.3 Lý ln giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên 1.3.1 Quá trình giáo dục l trình m đó, dới đạo nh giáo dục, ngời đợc giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thnh đợc giới quan khoa học v phẩm chất, nhân cách khác Giữa nh giáo dục với ngời đợc giáo dục có tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên thống biện chứng giáo dục v tự giáo dục Quá trình gi¸o dơc lμ mét chØnh thĨ gåm nhiỊu thμnh tè Muốn nâng cao chất lợng giáo dục phải nâng cao chất lợng thnh tố, v cần khai thác tÝnh −u viƯt cđa tõng thμnh tè ®Ĩ tỉ chøc trình giáo dục đạt hiệu cao 1.3.2 Mục tiêu giáo dục SKSS VTN "95% vị thnh niên, kể niên đà kết hôn, nêu đợc kiến thức, kỹ sống liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên, giới, giới tính v tình dục an ton; 90% vị thnh niên chấp nhận thực hnh vi có lợi chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên; góp phần giảm tỷ lệ vị thnh niên mang thai ngoμi ý mn, sinh ë ti vÞ thnh niên; góp phần giảm tỷ lệ VTN mắc bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS; v góp phần giảm dần v tiến tới xóa bỏ tình trạng kết hôn trớc tuổi Luật định 1.3.3 Nội dung giáo dục SKSS VTN: Tình bạn, tình bạn khác giới; Tình yêu, tình dục; Phòng tránh mang thai, phá thai tuổi VTN; Phòng tránh bệnh lây truyền qua đờng tình dục v HIV/AIDS; Phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN; Không kết hôn sớm; Quyền đợc chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.3.4 Phơng pháp giáo dục SKSS VTN lμ mét bé phËn cđa gi¸o dơc tỉng thể Việc lựa chọn phơng pháp giáo dục SKSS vị thnh niên phụ thuộc vo lứa tuổi, mức độ phát triển trí tuệ, phát triển tâm lý đối tợng đợc giáo dục v phụ thuộc vo nội dung cần gi¸o dơc 1.3.5 BiƯn ph¸p gi¸o dơc SKSS VTN lμ cách thức tác động có hệ thống đến phát triển mặt: tinh thần, thể chất v xà hội vị thnh niên giúp họ có đợc phẩm chất v lực giải vấn đề liên quan đến việc chăm sóc SKSS theo mục tiêu, yêu cầu giáo dục 1.3.6 Hình thức giáo dục SKSS VTN: thông qua giảng dạy môn khoa học, hội thảo, cung cấp ti liệu, hoạt động t vấn, ngoại khóa, phối hợp lực lợng v ngoi nh trờng 1.3.7 Mô hình giáo dục đồng đẳng: Sử dụng ngời lứa tuổi, hon cảnh, văn hóa đà đợc đo tạo để t vấn, giúp đỡ bạn bè việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên 1.3.8 Môi trờng giáo dục SKSS VTN bao gồm lực lợng giáo dục gia đình, nh trờng v xà hội; đó, lực lợng giáo dục nh trờng giữ vai trò chủ đạo 1.3.9 Kết giáo dục SKSS VTN l tập hợp hoạt động tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt đợc thay đổi nhận thức, thái độ v hnh vi ngời đợc giáo dục, giúp vị thnh niên chấp nhận, thực hnh v trì hnh vi có lợi v cải thiện sức khỏe sinh sản cách bền vững 1.3.10 Hiệu giáo dục SKSS VTN: Tác động s phạm, trình độ s phạm nh giáo dục v hởng ứng tích cực, có ý thức v sáng tạo đối tợng đợc giáo dục tạo nên hiệu giáo dục Hiệu giáo dục đạt đợc nhận thức đợc chuyển hóa thnh thái độ v hnh vi, giảm nguy cao sức khỏe sinh sản vị thnh niên nh lập gia ®×nh sím, quan hƯ t×nh dơc sím, cã thai ngoμi ý mn, ph¸ thai… 1.4 Gi¸o dơc søc kháe sinh sản vị thnh niên miền núi 1.4.1 Khái quát số đặc điểm miền núi 1.4.2 Những đặc điểm đặc thù vị thnh niên miền núi: Hầu hết vị thnh niên dân tộc thiểu số sử dụng thnh thạo tiếng Kinh; so với ngời lớn tuổi, vị thnh niên miền núi có trình độ học vấn cao Vị thnh niên dân tộc miỊn nói sèng trung thùc, nh−ng cã phÇn rơt rÌ, mặc cảm, xấu hổ nói chuyện riêng t, thầm kín Vị thnh niên dễ bị ảnh h−ëng bëi t©m lý “theo lμm”, vμ rÊt kÝnh trọng ngời lớn tuổi, đặc biệt l chủ lng, gi lng v ngời mẹ gia đình 1.4.3 Những yếu tố ảnh hởng đến giáo dục SKSS VTN - Những khó khăn điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xà hội - Các kênh truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên nhiều nơi trống vắng Nhiều xà cha đạt chuẩn phổ cập THCS, giáo viên, thiết bị, giáo cụ, sở trờng lớp nhiều bất cập - Hệ thống cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản, sở vật chất, đội ngũ cán thiếu thốn, cha có dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản dnh cho vị thnh niên - ảnh hởng văn hóa địa CHƯƠNG Thực Trạng Giáo Dục Sức Khỏe SINH Sản Vị Thnh NIÊN Miền Núi Tỉnh Quảng NAM 2.1 Khái quát địa bn khảo sát Tỉnh Quảng Nam có 17 huyện, thị, thnh phố; có huyện miền núi Dân số huyện miền núi chiếm 17,06% dân sè toμn tØnh, víi nhãm d©n téc cã quy mô lớn l dân tộc Kinh, Cơ- Tu, Giẻ- Triêng, Xơ-đăng v Cor Cho đến nay, dân tộc giữ đợc ngôn ngữ riêng, phong tục, tập quán riêng, hệ thống tín ngỡng, lối sống riêng dân tộc ny để phân biệt với dân tộc khác 2.2 Tổ chức khảo sát: 1.834 khách thể đợc khảo sát, vị thnh niên: 1.351 (cỡ mẫu 2,5 %), cha mẹ vị thnh niên: 242 (cỡ mẫu 1,1%) v đội ngũ cán bộ, giáo viên : 241 ngời Thời gian khảo sát : tháng 3-6/2002 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Thực trạng nhận thức, thái độ v hnh vi vị thnh niên số nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên Nhận thức, thái độ v hnh vi vị thnh niên miền núi Quảng Nam nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên nhiều bÊt cËp HiĨu biÕt cđa hä vỊ søc kháe sinh sản phiến diện v thiếu hụt Quan niệm số đông vị thnh niên vấn đề thiết thân liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên cha thật phù hợp, chí lệch chuẩn so với định hớng v mục tiêu giáo dục xà hội lĩnh vực ny (56% trả lời tuổi kết hôn, 38,4% biết quan hệ tình dục dới 16 tuổi l phạm pháp, 13,3% biết biện pháp tránh thai phù hợp với vị thnh niên) Do thiếu hiĨu biÕt vμ quan niƯm sai lƯch vỊ søc kháe sinh sản, vị thnh niên lờng trớc nhiều hậu quả, cách chủ động tự bảo vệ thân, v hệ l tình trạng tảo hôn v sinh sớm tuổi vị thnh niên cha cã xu h−íng gi¶m thiĨu ë vïng nμy (7,8% t¶o hôn, vị thnh niên sinh chiếm 2% tổng số sinh hng năm) 2.3.2 Thái độ v xu hớng hμnh vi xư lý cđa ng−êi lín vỊ nh÷ng vÊn đề có liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên Thái độ v cách xử lý chung lực lợng giáo dục, đặc biệt bậc cha mẹ, l không chấp nhận việc em yêu đơng sớm, có quan hệ tình dục sớm, mang thai phá thai trớc hôn nhân Tuy nhiên, việc đà lỡ không ngời số họ ®μnh chÊp nhËn thùc tÕ (85% vμ 72% lùa lêi khuyên răn có ngời yêu có quan hệ tình dục, 54,2% để đẻ mang thai) Đây l nguyên nhân khiến cho tình trạng tảo hôn, lấy vợ chồng sớm tuổi vị thnh niên tồn tại, v đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, v sức khỏe sinh sản vị thnh niên cộng đồng 10 thai nghén không mong muốn; giáo cụ, thiếu nhiều tranh ảnh minh họa; thời gian giảng dạy tích hợp ngắn (5-10 phút) Trong thùc tÕ, ë nhμ tr−êng vÉn xem viƯc gi¸o dơc nội dung sức khỏe sinh sản vị thnh niên cha l khóa v không bắt buộc - Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cộng đồng v gia đình rời rạc, đơn lẻ, cha khai thác thiết chế văn hóa, ngời có uy tín cộng đồng, hình thức hoạt động cha phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý vμ së thÝch cđa ti trỴ ViƯc tiếp cận vị thnh niên tới dịch vụ t vấn v chăm sóc sức khỏe sinh sản không nhiều, sở y tế nh nớc thờng môi trờng thân thiện, thiếu kín đáo v bí mật 2.4.3 Nguyên nhân Về phía quản lý, lÃnh đạo, đạo t tởng nặng số lợng, coi vấn đề sức khỏe sinh sản l vấn ®Ị x· héi, chØ liªn quan tíi phong tơc, tËp quán, lối sống, coi l công việc ngnh Dân số, ngnh Y tế, ngnh Giáo dục, Đon niên Các dự án, tiểu dự án, đề án thử nghiệm cha đợc nhân rộng Một số chơng trình sức khỏe sinh sản đà hớng vị thnh niên, nhng tiếng nói vị thnh niên việc định cha đợc ý đầy đủ Việc quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cha phân định rõ rng cho quan, ban ngnh no chịu trách nhiệm Về phía ngời dân vμ VTN, nhËn thøc cđa nhiỊu bËc cha mĐ vỊ vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên hạn chế, chí lệch lạc Vị thnh niên trờng học e ngại nói sức khỏe sinh sản vị thnh niên; vị thnh niên ngoi nh trờng cng có hội tiếp cận với thông tin giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên 2.4.4 Cơ hội v thách thức Đảng v Nh nớc quan tâm lÃnh đạo, đạo công tác dân số, sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình, với nhiều sách u đÃi cho công phát triển miền núi Các n−íc, c¸c tỉ chøc qc tÕ vμ tỉ chøc phi phủ, quyền địa phơng liên tục hỗ trợ ti v kỹ thuật để giải nhiỊu vÊn ®Ị bøc xóc vỊ kinh tÕ- x· héi vùng đồng bo dân tộc; có công tác chăm sóc v giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên Tuy nhiên, ảnh hởng nhiỊu tËp tơc, tËp qu¸n, lèi sèng vμ c¸ch nghÜ tác động không thuận lợi Sự tác động ®a chiỊu cđa nỊn kinh tÕ 11 thÞ tr−êng, sù hội nhập văn hóa v bùng nổ thông tin ảnh hởng trực tiếp đến giá trị văn hóa truyền thống hôn nhân v gia đình Kết giảm sinh cha thật vững l ro cản to lớn phát triển Trình độ dân trí cha cao Di dân tự v biến động lực lợng lao động, l nạn khai thác khoáng sản v ti nguyên thiên nhiên kế hoạch v không đợc quản lý lm ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái v đời sống dân c CHƯƠNG Các Biện Pháp Giáo Dục Sức Khỏe SINH Sản Vị Thnh NIÊN Miền Núi Quảng NAM 3.1 Quy trình xây dựng biện pháp giáo dục SKSS VTN Quy trình xây dựng biện pháp giáo dục sức khóe sinh sản vị thnh niên đợc thực theo bớc nh sau: xây dựng nguyên tắc định hớng: đảm bảo tính mục tiêu giáo dục; lÃnh đạo Đảng, Nh nớc v đồng thuận ngời có uy tín cộng đồng; tính đồng bộ, thống nhất; sát đối tợng; phát huy vai trò v tính tự giáo dục vị thnh niên; v đảm bảo tính u tiên, khả thi, v hiệu Đề xuất biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên v thăm dò ý kiến chuyên gia v vị thnh niên biện pháp đà đề xuất Chính thức hóa tên biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên bao gåm: c¸c biƯn ph¸p tỉ chøc søc kháe sinh sản vị thnh niên từ phía nh trờng; biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên từ phía gia đình; biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên từ phía xà hội; biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên từ phía vị thnh niên; v biện pháp phối hợp lực lợng giáo dục theo xu hớng xà hội hóa công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên 3.2 Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên 3.2.1 Các biện pháp tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên nh trờng 3.2.1.1 Biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên nh trờng ý nghĩa v đặc điểm: Xây dựng kế hoạch giáo dục, vừa phối hợp nguồn lực, tổ chức v hoạt động giáo dục để tạo nên thống v 12 tập trung vo mục tiêu chung, vừa l để kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hoạt động cá nhân v tập thể Mục tiêu: Tạo đồng thuận, thống nhất, phối hợp v ý thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên v lực lợng giáo dục khác v ngoi nh trờng mục tiêu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên Nội dung: KÕ ho¹ch tỉng thĨ bao gåm kÕ ho¹ch d¹y học giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, kế hoạch hoạt động ngoại khóa, kế hoạch tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi nhμ tr−êng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, v kế hoạch nh trờng huy động cộng đồng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên Cách tiến hnh: Kế hoạch hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên đợc xây dựng theo bớc: lập kế hoạch theo phơng pháp ma trËn SWOT hc khung Logic; tỉ chøc thùc hiƯn kÕ hoạch; giám sát thực kế hoạch; v đánh giá thực kế hoạch Điều kiện thực hiện: Có đạo v giám sát tổ chức Đảng, quyền, thnh lập Ban đạo giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, đảm bảo nhân lực, tμi liƯu, ph−¬ng tiƯn vμ kinh phÝ tèi thiĨu phơc vụ hoạt động dạy học v giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên nh trờng 3.2.1.2 Biện pháp bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cho đội ngũ giáo viên ý nghĩa v đặc điểm: Đội ngũ giáo viên đợc tin tởng v có tiếng nói trọng lợng cha mẹ học sinh; đồng thời l nguồn thông tin có độ xác cao, tổ chức hoạt động giáo dục khoa học v l nh t vấn có lực, nên việc xây dựng đội ngũ giáo viên, đo tạo, bồi dỡng họ nội dung, kiến thức v phơng pháp giảng dạy sức khỏe sinh sản vị thnh niên l công viƯc hÕt søc quan träng vμ lμ −u tiªn hμng đầu trờng học Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, kỹ dạy học giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, trang bị cho đội ngũ giáo viên nội dung tích hợp, lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản v phơng pháp giảng dạy tham gia phù hợp với chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên Nội dung: Cung cÊp vμ cËp nhËp th«ng tin, kiÕn thøc cho giáo viên chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên; quán triệt v vận dụng đầy 13 đủ nội dung giáo dục theo hớng dẫn v phân phối chơng trình; đổi phơng pháp giảng dạy v học tập theo hớng tích cực nh phơng pháp thuyết trình với tham gia tích cực học sinh, phơng pháp động nÃo, phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp giải tình huống, phơng pháp xác định giá trị, phơng pháp đóng vai, phơng pháp trò chơi Cách tiến hnh: Tạo điều kiện để giáo viên tham dự hội thảo, lớp bồi dỡng, buổi nói chuyện chuyên đề; tổ chức bồi dỡng thờng xuyên vo dịp hè; tổ chuyên môn tổ chức nghiên cứu, xác định yêu cầu, nội dung giáo dục cần đợc tích hợp, lồng ghép vo chơng, bi, tiết học; cung cấp loại ti liệu tự học; trì hoạt động dự giờ, thăm lớp; v tổ chức đợt tham quan học tập trờng thực tốt chơng trình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên Điều kiện thực hiện: Xây dựng đợc kế hoạch năm nh trờng v tổ môn bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kiểm tra giám sát thờng xuyên; đảm bảo điều kiện sở vật chất, ti liệu, phơng tiện giảng dạy v có chế động viên, khuyến khích cho đội ngũ giáo viên hoạt động ny 3.2.1.3 Biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ý nghĩa v đặc điểm: Nhiều vấn đề nhạy cảm, tế nhị khác liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên khó đợc trình by, trao đổi cách cụ thể tiết học lớp; đó, nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cần đợc chuyển tải tới học sinh dới hình thức mềm dẻo, linh hoạt v đa dạng thông qua hoạt động ngoại khóa giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên Mục tiêu: Đa dạng hóa hình thức dạy học giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, bổ trợ v củng cố kiến thức môn học khóa, v rèn luyện học sinh kỹ giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực xà hội chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên Nội dung: Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khóa nh xây dựng phòng truyền thông, hòm th− vμ b¶n tin t− vÊn, tỉ chøc t− vÊn trùc tiÕp, t− vÊn céng ®ång, täa ®μm, giao l−u với chuyên gia, tổ chức hội thi 14 Cách tiến hnh: Lựa chọn hình thức hoạt động ngoại khóa cụ thể phải phù hợp với chủ đề, đối tợng học sinh, đảm bảo quy trình: chuẩn bị nội dung, hình thức, phơng tiện, tham gia giáo viên v học sinh; tiến hnh hoạt động theo chơng trình, nhng có điều chỉnh cần thiết; v có đánh giá kết hoạt động để rút kinh nghiệm Điều kiện thực hiện: Xây dựng đợc kế hoạch hoạt động ngoại khóa; phát huy mạnh mẽ vai trò v tính sáng tạo Đon niên, học sinh, đội ngũ giáo viên; v phối hợp chặt chẽ hoạt động giáo dục nhiều lực lợng giáo dục v ngoi nh tr−êng 3.2.2 C¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc SKSS VTN tõ phía gia đình 3.2.2.1 Biện pháp giáo dục cha mẹ VTN trong gia đình ý nghĩa v đặc điểm: Gia đình dân tộc miền núi phổ biến l gia đình nhỏ, phụ hệ Bên cạnh đó, có gia đình mở rộng gồm vi hệ với vi cặp vợ chồng v chung sống Đặc điểm l tính chất phụ quyền Tuy nhiên, tính chất dân chủ sinh hoạt gia đình thể rõ rệt, vợ chồng chửi mắng nhau, cha mẹ đánh v sinh hoạt gia đình có nếp, kỷ cơng Mục tiêu: Phát huy vai trò v chức bậc cha mẹ, giúp vị thnh niên nắm đợc chuẩn mực đạo đức v thực hnh vi có văn hãa víi ng−êi kh¸c giíi Néi dung: Cha mĐ gi¸o dục kiến thức phát triển thể, sinh lý v tâm lý giới để vị thnh niên khỏi ngỡ ngng có thay đổi lớn thân; trang bị cho kiến thức v kinh nghiệm tình bạn, tình yêu sáng, không vụ lợi, hiểu đợc tác hại quan hệ tình dục sớm, lập gia đình sớm, mang thai ngoμi ý mn, sinh sím vμ c¸c bƯnh lây truyền qua đờng tình dục Cách tiến hnh: Cha mẹ phải nêu gơng, gần gũi, tâm tình, khuyên bảo con; tổ chức tốt hoạt động v đời sống gia đình; cung cấp ti liệu, sách báo hớng dẫn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên; v cần chủ động phối hợp với nh trờng, xà hội để giáo dục vị thnh niên §iỊu kiƯn thùc hiƯn:Cha mĐ cã nhËn thøc tèt vỊ nhiệm vụ giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên, v thờng xuyên nhận đợc hớng dẫn nội dung, phơng pháp , v ti liệu truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên từ nh trờng, v từ cán đon thể quần chúng 15 3.2.2.2 Biện pháp nâng cao nhËn thøc vμ tr¸ch nhiƯm gi¸o dơc søc kháe sinh sản vị thnh niên cho bậc cha mẹ ý nghĩa v đặc điểm: Các bậc cha mẹ có điều kiện chăm lo giáo dục cho sức khỏe sinh sản vị thnh niên nhng họ thờng cảm thấy khó khăn, lúng túng lĩnh vực ny Nếu bậc cha mẹ đợc cung cấp v hớng dẫn đầy đủ kiến thức v kỹ giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên, chắn hiệu giáo dục gia đình tăng lên gấp bội Mục tiêu: Tiếp nhận đợc kiến thức v kỹ giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên, bậc cha mẹ nâng cao trách nhiệm v hiệu việc giúp biết sống lnh mạnh, giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc, biết tự bảo vệ v chăm sóc sức khỏe sinh sản Nội dung: Trang bị cho cha mẹ kiến thức đặc điểm tâm sinh lý tuổi dậy thì; tình bạn, tình yêu, hôn nhân v gia đình, hậu xấu xảy quan hệ tình dục sớm, tảo hôn, phá thai v tình xảy lạm dụng tình dục Cách tiến hnh: Tổ chức trao đổi, tạo đm, t vấn giáo viên v cha mẹ học sinh; giới thiệu, cung cấp loại ti liệu, sách báo giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên; tổ chức sinh hoạt chuyên đề Trung tâm học tập cộng đồng, đến thăm nh; xây dựng mạng lới truyền th«ng nhãm nhá mét sè «ng bè, bμ mĐ đảm trách cụm dân c xa xôi v gặp nhiều khó khăn việc lại Điều kiện thực hiện: Nh trờng, hội đon thể v hội cha mẹ học sinh xây dựng đợc kế hoạch hoạt động nâng cao nhận thức cho bậc cha mẹ, có loại ti liệu hớng dẫn dễ hiểu; cha mẹ vị thnh niên nhiệt tình hởng ứng hoạt động đợc tổ chức cộng đồng v nh trờng 3.2.3 Các biện pháp giáo dục SKSS vị thnh niên từ phía xà hội 3.2.3.1 Biện pháp huy động ngời có uy tín cộng đồng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên ý nghĩa v đặc điểm: Theo luật tục nhiều dân tộc miền núi, tính cộng đồng l nguyên tắc øng xư vμ quan hƯ x· héi nỊn t¶ng, d−íi sù ®iỊu hμnh cđa chđ lμng vμ héi ®ång giμ lng, ngời có uy tín tuyệt đối địa bn Sự phối hợp chặt chẽ lÃnh đạo sở với chủ lng, gi lng tạo môi trờng thuận lợi d luận xà hội, môi trờng giáo dục v gìn giữ, phát huy, điều chỉnh luật tục liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên 16 Mục tiêu: T¹o sù chun biÕn râ rƯt vỊ nhËn thøc, sù ủng hộ, đồng thuận v cam kết thực mục tiêu v nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên lÃnh đạo sở, v chủ lng, gi lng Nội dung:Đa mục tiêu giáo dục SKSS vị thnh niên vo kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội địa phơng, vo hơng ớc, tiêu thi đua xây dựng cụm dân c, gia đình văn hóa; đầu t nguồn lực v trì hoạt động kiểm tra, giám sát thờng xuyên cộng đồng Cách tiến hnh: Họp thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, tăng cờng công tác vận động hnh lang, gặp gỡ riêng nh, mở lớp tập huấn, đo tạo, cung cấp ti liệu, sách báo đặn theo định kỳ Điều kiện thực hiện: Cán dân số, y tế, đợc đo tạo v nắm vững kỹ tuyên truyền vận động, phơng pháp lập kế hoạch, v lÃnh đạo địa phơng giữ mối liên hệ mật thiÕt víi c¸c chđ lμng, giμ lμng 3.2.3.2 BiƯn ph¸p nâng cao lực đội ngũ phụ trách công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ý nghĩa v đặc điểm: Đội ngũ phụ trách công tác truyền thông, giáo dục l lực lợng giáo dục đợc vị thnh niên tin cậy để chia sẻ thông tin, nhng thiếu số lợng, hạn chế lực, cha đủ kiến thức v kỹ giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên, lại thờng xuyên thay đổi, nên việc cập nhật thông tin cho họ l cần thiết Mục tiêu: Nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức hoạt ®éng can thiƯp trun th«ng ®ång bé cho ®éi ngị giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên Nội dung: Bố trí đủ cán chuyên trách; cập nhật kiến thức mục tiêu Chiến lợc Dân số, Chiến lợc Chăm sóc sức khỏe sinh sản, chuyển hớng tiếp cận từ kế hoạch hóa gia đình sang sức khỏe sinh sản, v hỗ trợ kỹ thuật truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên cộng đồng Cách tiến hnh:Củng cố, bố trí đủ cán bộ, cung cấp đầy đủ loại ti liệu, phơng tiện truyền thông, mở lớp đo tạo, đo tạo lại kỹ truyền thông v hoạt động can thiệp cộng đồng Điều kiện thực hiện: Có kế hoạch phối hợp liên ngnh công tác lựa chọn, đo tạo cán truyền thông ngnh dân số chủ trì với hỗ trợ đắc lực ngnh giáo dục, y tế, Hội phụ nữ v Đon niên 17 3.2.3.3 Biện pháp tăng cờng chất lợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên sở y tế ý nghĩa v đặc điểm: Cơ sở vật chất đợc cải thiện, kiến thức v thực hnh ngời quản lý v ngời cung cấp dịch vụ đợc cập nhật v nâng cao thu hút ngy cng nhiều vị thnh niên đến nhận thông tin, t vấn v dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với lứa tuổi Mục tiêu: Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thnh niên đợc cải thiện v chất lợng dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu v mong đợi vị thnh niên Nội dung: Xây dựng mối quan hệ thân thiện với vị thnh niên, cung cấp thông tin đủ v xác, đáp ứng nhiều loại dịch vụ v có chế tiếp tục theo dõi, giúp đỡ vị thnh niên sau cung cấp dịch vụ Cách tiến hnh: Đo tạo lại cán y tế, xây dựng sở y tế đạt chuẩn quốc gia, bố trí nơi truyền thông, t vấn dnh riêng cho vị thnh niên,v đảm bảo 10 quyền khách hng Điều kiện thực hiện: Đội ngũ cung cấp dịch vụ đợc đo tạo theo chuẩn Quốc gia chuyên môn, kỹ t vấn, kỹ giao tiếp với vị thnh niên; đợc trang bị thiết bị tối thiểu, v có đủ loại ti liệu truyền thông để cung cấp cho vị thnh niên 3.2.4 Các biện pháp giáo dục SKSS VTN từ phía vị thnh niên 3.2.4.1 Biện pháp giáo dục thông qua mô hình giáo dục đồng đẳng ý nghĩa v đặc điểm: Đối với vị thnh niên miền núi, việc chiếm đợc thiện cảm bạn bè l mối quan tâm hng đầu Tính cộng đồng vị thnh niên cao; tâm lý muốn hòa cộng ®ång, “theo lμm” thĨ hiƯn râ nÐt vμ phỉ biến Vị thnh niên thích hội họp, sinh hoạt tập thể, đề cao tinh thần tập thể, uy tín cộng đồng thông qua hoạt động chung Mục tiêu: Sử dụng ngời lứa tuổi đà đợc tập huấn giúp đỡ bạn bè có đủ kiến thức v kỹ thay đổi hnh vi nguy cơ, v thực hiƯn c¸c hμnh vi an toμn vỊ søc kháe sinh sản vị thnh niên Nội dung: Các t vấn viên đồng đẳng cung cấp thông tin, thúc đẩy v hỗ trợ ngời đồng đẳng khác thay đổi hnh vi, hớng dẫn phơng tiện tránh thai phù hợp với lứa tuổi, v giới thiệu, động viên bạn bè 18 đến địa tin cậy để nhận thông tin sâu v dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cần thiết khác Cách tiến hnh: Lựa chọn t vấn viên đồng đẳng, tập huấn nghiệp vụ v tổ chức hoạt động giáo dục đồng đẳng cộng đồng Điều kiện thực hiện: T vấn viên đồng đẳng nhiệt tình, có kỹ truyền thông thay đổi hnh vi, tuyên truyền vận động; kỹ lập kế hoạch v cập nhật thông tin tình hình hoạt động mạng lới t vấn viên đồng đẳng 3.2.4.2 Biện pháp giáo dục thông qua mô hình CLB SKSS VTN ý nghĩa v đặc điểm: Câu lạc sức khỏe sinh sản vị thnh niên v ngoi nh trờng l nơi tập hợp, giáo dục, tổ chức sinh hoạt, vui chơi giải trí, để nâng cao nhận thức v hớng dẫn vị thnh niên có hnh vi đắn sức khỏe sinh sản Hoạt động câu lạc bé mang tÝnh chÊt tù thùc hiƯn, tù gi¸o dơc, tự phát triển Thnh viên câu lạc học tËp vμ gi¸o dơc lÉn nhau, thùc hiƯn c¸c s¸ng kiến v nguyện vọng chung Mục tiêu: Chia sẻ, tạo tính tự tin v rèn luyện kỹ ứng phó với tình có liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thnh niên Nội dung: Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt theo nhóm, chuyên đề, tổ chức thi chủ đề nh tình bạn sáng; tình yêu lnh mạnh; trì hoÃn quan hệ tình dục; tránh có thai ngoi ý muốn, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, xâm hại tình dục; Luật Hôn nhân v Gia đình Cách tiến hnh: Điều tra, khảo sát nhu cầu, cử Ban chủ nhiệm câu lạc bộ, tập huấn số nghiệp vụ bản, xây dựng kế hoạch v điều hnh hoạt động theo kế hoạch đà thống Điều kiện thực hiện: Đon niên v giáo viên chủ trì, kết hợp hỗ trợ nh trờng v cán dân số; có nơi sinh hoạt nh góc th viện nh lng; có ti liệu sinh hoạt, tranh ảnh tuyên truyền 3.2.5 Biện pháp phối hợp lực lợng giáo dục theo xu hớng xà hội hóa công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên ý nghĩa v đặc điểm:Vốn l xà hội mang đậm nét tính cộng đồng, xà hội hóa công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên miền núi hớng đến việc huy động ton lực lợng xà hội tham gia giáo dục Đối với cộng đồng, gia đình, v cá nhân, xà hội hóa l trình m lúc đầu l hởng ứng tham gia vo vận động 19 nh lÃnh đạo, sau l hnh động cách chủ động, tích cực mục đích nâng cao chất lợng sống hệ lẫn tơng lai Mục tiêu: Tạo phối hợp liên ngnh, phát huy tính tích cực cộng đồng v ngời dân việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên Nội dung: Kết hợp biện pháp giáo dục gia đình, nh trờng v xà hội giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thnh niên Cách tiến hnh: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động,hình thnh tổ chức điều hnh chung theo kế hoạch thống nhất, dới lÃnh đạo, đạo trực tiếp Đảng v quyền địa phơng Điều kiện thực hiện: Củng cố đợc tổ chức trị, trị- xà hội địa phơng; vai trò điều phối ngnh dân số phải mạnh; v có sù tham gia tÝch cùc cđa nh÷ng ng−êi cã uy tín cộng đồng, bậc cha mẹ, l lực lợng vị thnh niên v ngoi nh trờng 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niªn cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi Tuy biện pháp có vị trí, tầm quan trọng v phạm vi tác động định, nhng tất nằm hệ thống chỉnh thể, tơng tác, thúc đẩy trình nâng cao hiệu công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên đó, biện pháp giáo dục từ phía nh trờng đóng vai trò chủ đạo v biện pháp giáo dục từ phía vị thnh niên mang tính đột phá v trì thnh công bền vững công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thnh niên 3.4 Thực nghiệm tác động biện pháp giáo dục SKSS VTN miền núi Quảng Nam thông qua mô hình giáo dục đồng đẳng 3.4.1 Chọn nhóm đối tợng v địa bn thực nghiệm: nhóm vị thnh niên đợc thực nghiệm tác động (Nhóm vị thnh niên dân tộc Xơ- đăng, Cơ- tu, v nhóm học sinh trờng học) 3.4.2 Mục đích thực nghiệm: Khẳng định tính khả thi biện pháp tổ chức giáo dục SKSS cho vị thnh niên giáo dục đồng đẳng 3.4.3 Nội dung thực nghiệm: Tác động vo mặt: nhận thức, thái độ, hnh vi vị thnh niên với nội dung l tình bạn, tình yêu; kết hôn sớm; quan hệ tình dục; bệnh lây truyền qua đờng tình dục 20 3.4.4 Cách tiến hnh thực nghiệm Biên soạn ti liệu tập huấn; Chọn nhóm T vấn viên đồng đẳng v tập huấn; Xây dựng công cụ v tiêu chí đánh giá; Tiến hnh đo ®Çu vμo tr−íc thùc nghiƯm - tỉ chøc cho T− vấn viên đồng đẳng thực t vấn, giáo dục - đo đầu sau thực nghiệm 3.4.5 Công cụ v phơng pháp đánh giá kết thực nghiệm Nhập liƯu b»ng EPI INFO; xư lý sè liƯu qua c¸c phép thống kê mô tả, thống kê biến, so sánh tỷ lệ; tổng hợp biên thảo luận nhóm 3.4.6 Kết thực nghiệm tác động s phạm Bảng 3.18 Tổng hợp kết nhận thức v thái độ nhóm trớc v sau thực nghiệm (%) Nhóm nghiên cứu Nhóm Xơ đăng Nhóm Cơ tu Nhóm NT Lần đo 2 p>0,05 Kiểm định Nhận Thức Đúng (n=70) TN (%) §C(%) 32,8 28,6 81,4 32,8 31,4 27,1 80,0 35,7 38,6 35,7 92,8 40,0 OR=2,96 p>0,05 p=0,040,05 p=0,02

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w