BÀNVỀKHÁINIỆMMỆNHĐỀNGHĨATRONGNGỮNGHĨAHỌCCÚPHÁP Hứa Văn Đức( )* Trong bài viết này chúng tôi muốn bàn thêm vềkháiniệm “proposition” (tạm dịch là mệnh đề nghĩa*) thường được giới thiệu một cách rất cô động trong các tài liệu vềngữnghĩa học. 1. Với tư cách là một khoa học, ngữnghĩahọccúpháp hình thành và phát triển vào khoảng những năm 20 của thế kỷ thứ XX. Đặc trưng của giai đoạn này là có sự xích lại gần nhau của ngữnghĩa và logich học. Sự tiến bộ của triết học và logich họctrong những năm đầu thế kỷ thức 20 đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các nhà ngôn ngữ học. Can you use English? Prove it !Những nghiên cứu, phân tích ngôn ngữ tự nhiên từ phía một số nhà triết học và logich học đã có tiếng vang trong ngôn ngữhọc hiện đại. Từ những năm 50-60 của thế kỷ trước với ngữpháphọc cải biến-tạo sinh người ta thấy xuất hiện khuynh hướng vận dụng logich phân tích ngôn ngữ, mới đầu là phân tích cấu trúc cú pháp, bắt đầu với học thuyết ngữnghĩahọc tạo sinh của J.D.Mc Cawley, G.Lakoff, J.Ross…v…v… và dần dần về sau là phân tích cấu trúc cú pháp-ngữ nghĩa và cấu trúc logich-ngữ nghĩa của câu đơn, của lời. Ngữnghĩahọccúpháptrong giai đoạn này có những đặc trưng như sau: 1.Thế giới khách quan được xem xét không phải như là tổng hòa của các vật thể, mà là tổng hòa của các sự kiện (event, fact), và tương ứng như vậy, đơn vị tế bào cơ bản của ngữnghĩa được thừa nhận không phải là từ - tên gọi của vật thể, mà là phát ngôn về sự kiện - tức là câu. 2. Có một số từ của ngôn ngữ bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực ngoài ngôn ngữ, chúng được giải thích bằng thuật ngữ của các sự kiện hay vật thể quan sát được. 3. Đối với những đơn vị cuối cùng (tức những câu) thì thủ pháp phân tích chủ yếu là đặc trưng của sự sắp xếp tương tác giữa các từ và ngữtrong câu và trong lời nói chung. Đó là sự tổ hợp (phân bố luận) và sự hoán cải lẫn nhau (phép cải biến , phép cải dung). * Phó Giám đốc Trung tâm ĐTTX, Đại học Mở Bán công TP.HCM 1
4. Miờu t nhng ngha khi nguyờn cú tớnh cht c s qui v ú tt c nhng ngha cũn li l nhim v c bit c gi l s xỏc lp cỏc primitives ng ngha [1, tr 11] Khuynh hng phõn tớch cu trỳc ng ngha ca cõu trong giai on ny ó a vo cỳ phỏp hc nhng ý tng v nhng khỏi nim mi. 2. Trc õy khi cp n chc nng nh danh ngi ta thng ngh ú l chc nng ca t . Nh t con ngi gi tờn s vt, hin tng ca thc t khỏch quan, nhng c im v quan h ca chỳng. Chớnh vỡ vy chc nng c bn ca t trong ngụn ng l chc nng nh danh. (.ầ.éỗớ ). Mt trong nhng chc nng quan trng nht ca t l chc nng nh danh. (.ị.èỡ), cũn giao tip (hay thụng bỏo) l chc nng ca cõu. è.ò. vit : Khỏc vi t, cõu l mt n v thụng bỏo. cng cú ý kin tng t : T l n v nh danh c bn, cõu l n v thụng bỏo. Khuynh hng ca ngụn ng hc hin i cho rng nh danh v thụng bỏo l chc nng ca t v cõu. nh danh v thụng bỏo khụng phi l nhng chc nng riờng bit ca tng cp ngụn ng (t v cõu) m chỳng tn ti song song v chuyn húa cho nhau tựy theo tỡnh hung m chỳng c hin thc húa. Nu nh trong cỳ phỏp truyn thng vn c nghiờn cu trc tiờn l quan h ca nhng n v cỳ phỏp i vi cu trỳc logich ca t duy, trong ú cỏc nh ngụn ng c gng tỡm tũi khụng ch ni dung c bn m cũn c mu cu trỳc cõu khỏi quỏt, thỡ nhng ngi ng h khuynh hng ng ngha hc cỳ phỏp, xut phỏt t quan im cho rng phỏt ngụn l mt ký hiu ngụn ng hon chnh tp trung s chỳ ý n mi quan h ca cõu i vi tỡnh hung c biu hin bi chỳng. Tớnh tng hp ca chc nng cỳ phỏp hin nay c chng minh khụng ch bng quy lut t duy ca con ngi, m c bi tớnh loi suy chung ph bin ca cu trỳc hot ng con ngi. T tng v tớnh tng hp ca nhng tỡnh hung trong ngụn ng tr thnh c bn ca vic nghiờn cu i chiu v tiờu biu trong lnh vc ng ngha hc cỳ phỏp, dn n bng con ng so sỏnh cu trỳc cõu ca nhng ngụn ng khỏc nhau vi cu trỳc mt s kin c biu hin bi chỳng. Mt mt, vi s lý gii ký hiu hc ca cõu, mt khỏc do khuynh hng chung i vi ng ngha ca vic phõn tớch cỳ phỏp ó thu hỳt s quan tõm c bit i vi bỡnh din nh danh ca cõu v khi núi n chc nng nh danh ca cõu trong ngụn ng hc ó nờu lờn khai nim mnh ngha (proposition) hay nh danh mnh (propositional nomination). nh danh mnh chớnh l yu t thụng bỏo ca cõu. Khi tỏch ra khi cỏi c thụng bỏo thỡ tỏc ng ca nú i vi cu trỳc nh danh theo cỏch thc: trung tõm thụng bỏo tr thnh ct lừi ca nh danh vỡ v ng th hin du hiu ca s vt (cht lng, thuc tớnh) hay hnh ng v cu trỳc danh húa liờn quan n c cõu ch khụng riờng gỡ mt phn v th. í ngha c biu hin ca nú thuc v dóy ngha. Vỡ vy, cỏi biu vt ca cõu khỏc vi cỏi biu vt ca t, v nguyờn tc nú khụng th cú tớnh vt cht ca s vt c th. Vi ý ngha ny, nh danh s kin i lp vi nh danh vt th. Núi cỏch khỏc, nh danh mnh 2
l s nh danh ca ký hiu ngụn ng cp cỳ phỏp. c trng ca nh danh ny l nú khụng mang thuc tớnh vt th. Nú tng liờn vi trc thi gian v c t duy trong mi quan h vi cỏc vt v cỏc s kin, nú thuc loi ngha ca li núi v c biu hin ra trong cõu , cng nh cỏc chuyn i ca cõu trờn c s ca v t cu to danh t. 3. Nh vy, khỏi nim ôPROPOSITIONằ c hiu nh th no trong ng ngha hc? Trc ht trỏnh s nhm ln i vi thut ng mnh , chỳng tụi xin phõn bit rừ v cỏch dựng ca thut ng ny. Lõu nay, trong cỳ phỏp hc vn thng dựng thut ng mnh ch hai thnh phn trong cõu phc. ú l mnh chớnh (main clause) v mnh ph (surbordinate clause). Chng hn nh trong cỏc vớ d sau õy: 1) I agree that it was a mistake. 2) He complained that he had been underpaid . trong ú : I agree, He complained: l nhng mnh chớnh it was a mistake, he had been underpaid: l nhng mnh ph. Cũn khỏi nim proposition c cp trong bi vit ny c hiu l mnh ngha, l mt n v ng ngha thng c cha ng trong mnh cỳ phỏp (clause). Khỏi nim mnh c hỡnh thnh t khỏi nim ca logich hc. Mnh logich l cu trỳc dựng biu th phỏn oỏn. Bn cht ca phỏn oỏn l liờn kt khỏi nim thc hin nhn nh. Phỏn oỏn l hỡnh thc ca t duy nh kt hp cỏc khỏi nim cú th khng nh hay ph nh v s tn ti ca i tng no ú, v mi liờn h gia cỏc i tng vi du hiu ca nú hay v quan h gia cỏc i tng. [2, tr. 48] Thc hin mt nhn nh l hnh ng mnh . Nhn nh ú cú th l nhn nh khng nh hay ph nh. Hnh ng ú tn ti di dng mt ngụn ng nht nh. Hnh ng mnh tn ti trong t duy di dng cht liu ngụn ng ch khụng phi l hnh ng h vụ. Cht liu biu hin ngụn ng ca mnh chớnh l cõu. Cõu trong tim nng ú khi c a vo giao tip c gi l mt phỏt ngụn. Cõu chớnh l cỏi v vt cht ca phỏn oỏn c bc l ra bờn ngoi theo cỏc cu trỳc hỡnh thc khỏc nhau v cu trỳc cõu khụng trựng vi cu trỳc mnh . Ngụn ng hc vay mn khỏi nim mnh t logich hc v lm thnh mt n v ca ngụn ng hc. Khi ú nú thuc v bỡnh din ni dung, l mt n v ng ngha. T õy, ta cú khỏi nim mnh ngha, hay núi cỏch khỏc thut ng mnh c s dng trong ng ngha hc cỳ phỏp l mnh ngha, l ý ngha c bn ca cõu cú ng t lm v ng v thng din t mt ni dung tng ng vi mt tỡnh hung, s kin hin thc hay h to. Trong giỏo trỡnh éè é òầ tỏc gi a ó a ra nh ngha nh sau: Khuynh hng ca ng ngha hc cỳ phỏp khi hng s chỳ ý vo cu trỳc 3
sự kiện, tình huống với tư cách là cái biểu niệm của câu, đã nêu lên khái niệmmệnh đề, được vay mượn từ logich học, để chỉ cái chung nhất tồn tại giữa câu và các biến thể của câu trong giới hạn của một ngôn ngữ và sự diễn dịch sang các ngôn ngữ khác. Mệnhđề được hiểu như là sự tình, một nội dung khách thể của câu , được xem xét trong sự tách biệt với tất cả các ý nghĩa chủ thể đi kèm và với các phép qui chiếu mà tổ chức hình thức của câu đặt ra.” [3, tr 480] 4. Là đơn vị cơ bản của định danh sự kiện, mệnhđềnghĩa có kết cấu của riêng mình. Trong đa số các công trình nghiên cứu vềngữnghĩahọccú pháp, cấu trúc của mệnhđề được miêu tả như sau: hạt nhân ngữnghĩa của mệnhđề là vị thể (predicate), nó mang trong mình sự tình (state of affairs) – một dấu hiệu của đối tượng hay quan hệ giữa các đối tượng, sự vật, nó cho một vị trí xác định đối với sự vật là các tham tố (participants) của sự tình, xác định số lượng và vai trò của chúng. Cấu trúc của mệnhđềnghĩa có thể được thể hiện như sau: participant participant participant participant PREDICATE participant participant Ví dụ: Trongmệnh đề: The Earth revolves around the Sun. Vị thể là động từ có hình thái “revolves” (hay là hình thái tương ứng revolving trong cụm từ revolving around the Sun). Vị thể này được bao bọc bởi các tham tố nằm trong mối quan hệ xác định với vị thể. Trong trường hợp trên, trái đất (the earth), mặt trời (the sun) là các tham tố. Trong mối quan hệ với vị thể các tham tố này có các ý nghĩa khác nhau: trái đất (the earth) - mang ý nghĩa agent, mặt trời (the sun) - mang ý nghĩa undergoer. Cần lưu ý rằng ngòai các ý nghĩa của tham tố vị thể cũng xác định số lượng của chúng. Đ ưíđỵí cho rằng : “Mỗi vị thể mở ra những “chỗ trống” để lôi kéo các tham tố lấp vào” (ưíđỵí 1972 : 177). Nếu động từ vị thể “revolves” mở ra 2 vị trí đối với “The Earth” và “the Sun” (xem sơ đồ 1) thì động từ vị thể “write” (trong câu: I write my father the 4
letter.) mở ra 3 vị trí là “ I”, “the letter” và “ my father” trongmệnhđề “write my father the letter”(xem sơ đồ 2). REVOLVESTHE SUN THE EARTH Sơ đồ 1 WRITE THE LETTER I Sơ đồ 2 MY FATHERNgoài vị thể xác định cấu trúc của mệnh đề, các từ danh hóa cũng là những thành tố của cấu trúc mệnhđề đó. Chúng là những tham tố sự kiện được hiểu tương đối độc lập với nhau. Song các tham tố không khác nhau trong mối quan hệ với vị thể, chúng tồn tại trong những mối quan hệ khác nhau với vị thể, biểu hiện các ý nghĩangữnghĩa khác nhau. Chẳng hạn như trong ví dụ sau đây: đối với động từ vị thể “write” có thể có các tham tố sau đây: 1) Người thực hiện hành động: Ai viết ? 2) Đối tượng của hành động : Viết cái gì? 3) Công cụ thực hiện hành động: Viết bằng gì? 4) Đối tượng tiếp nhận hành động: Viết cho ai? 5) Vật liệu : Viết vào đâu ? 6) Chủ đề : Viết về cái gì? Tóm lại, về mặt ý nghĩa các tham tố không đồng loại. Tùy thuộc vào các định hướng của vị thể các tham tố có những ý nghĩa khác nhau. 5. Liên quan đến hình thái của mệnhđề cần phải thấy rằng hình thái của mệnhđề có thể trùng với hình thái vị thể của câu (Her eyes glow) hoặc có thể không trùng (glow in her eyes). Trongngữnghĩahọccúphápmệnhđề được xem xét trong sự khác biệt với hình thái vị thể của câu ( không có phạm trù tình thái và thời gian), cũng như nó tồn tại ngoài thời gian và tình thái thể hiện mối quan hệ giữa vị thể và định danh. Có những câu hàm ẩn nhiều mệnh đềnghĩa và ngược lại nội dung một mệnhđềnghĩa có thể được thể hiện bằng nhiều cấu trúc 5
cúpháp khác nhau. Nói cách khác, giữa mệnhđềnghĩa và cấu trúc cúpháp không có sự tương ứng theo nguyên tắc ‘ 1-1’ . Sự không tương ứng này dẫn đến hiện tượng phi đối xứng giữa cấu trúc ngữnghĩa và cấu trúc cúpháp của câu Ví dụ: Câu : John’s friend, Tony, who is a dentist, likes apples. Hàm ẩn những mệnhđề sau đây: (1) John has a friend. (2) The friend’s name is Tony. (3) Tony is a dentist. (4) Tony likes apples. [4, tr 24] và các câu sau đây có chung một mệnhđề nghĩa: Ví dụ: - John gave Mary a book. - Mary was given a book by John. hoặc cả 3 câu sau đây: - That Galahad had arrived late offended the King. - For Galahad to have arrived late offended the King. - Galahad’s having arrived late offended the King. có cùng một nội dung mệnhđềnghĩa mà khi diễn đạt sang tiếng Anh sẽ là: Galahad arrived late and this late arrival offended the King. [5, tr ] còn trong các ngôn ngữ khác nhau, chẳng hạn như trong tiếng Nga, tiếng Anh và tiếng Việt cả ba câu sau đây đều có chung một mệnhđề nghĩa: - Çìÿ ðịđÿ ỵðĩ Đỵíư. - The Earth revolves around the Sun. - Trái đất quay chung quanh mặt trời. Những câu khác nhau về cấu trúc như ta đã thấy có liên quan đến tình thái (ý nghĩangữ dụng của câu) mà nội dung của mệnhđề thì không có. Chúng ta thấy rằng định danh mệnhđề không thể hình thái hóa như là một đơn vị vị thể, tức là một câu riêng biệt. Nó chỉ có thể liên quan với một định danh mệnhđề khác, nhận một hình thái của vị thể. Ví dụ: Câu: John’s friend, Tony, who is a dentist, likes apples. Câu này thể hiện hai quan hệ vị thể, hai sự kiện: - Tony likes apples. - Tony is a dentist. 5. Theo B.Russel thì mệnhđềnghĩa có 3 đặc trưng cơ bản sau đây: 6
- Mệnhđềnghĩa là một đơn vị ngữnghĩa mà bản chất của nó là một sự kiện thực tại có một thiết chế nhất định đẳng cấu (isomorphism) với cấu trúc của sự kiện thực tiễn. - Nó có khả năng diễn đạt một ý nghĩa mang giá trị chân ngụy, nghĩa là mệnhđề nghĩa đó có thể đúng hoặc có thể sai. - Tương liên với động từ quan hệ mệnh đề. Như vậy, theo B.Russel thì mệnh đềnghĩa là cái mà chúng ta nghĩ khi chúng ta nghĩ đúng hoặc nghĩ sai. (What we believe when we believe truly or falsely.) 6. Lý thuyết mệnhđề đã đưa ra một cách tiếp cận mới giúp cho việc phân tích các hiện tượng ngữnghĩa một cách đầy đủ và sâu sắc. Việc phân tích ngữpháp và phân tích thông tin có khi trùng nhau, có khi không trùng nhau. Phân tích cấu trúc ngữnghĩa của câu thực chất là phát hiện những thành tố tham gia vào tổ chức ngữnghĩa cũng như các phương thức biểu hiện của mỗi thành tố. Trong cấu trúc ngữnghĩa của câu có 3 thành tố cơ bản : - Chủ thể ngữnghĩa - Vị thể ngữnghĩa - Khách thể ngữnghĩa Hiện tượng phi đối xứng giữa cấu trúc ngữnghĩa và cấu trúc cúpháp của câu thể hiện cụ thể ở sự không tương ứng các thành phần câu trong hai loại cấu trúc nêu trên. Chẳng hạn như chủ thể ngữnghĩa không phải lúc nào cũng tương ứng với chủ ngữngữ pháp. Các chủ thể trongmệnhđề thứ nhất và mệnhđề thứ hai hoàn toàn khác nhau về hình thức biểu hiện và chức năng ngữ pháp. Trên cơ sở lý thuyết mệnhđề chúng ta có thể thiết lập hệ thống ngữphápngữnghĩa với đầy đủ sự đa dạng và phong phú về phương thức biểu hiện của các thành tố trong cấu trúc ngữ nghĩa. Đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trongngữnghĩahọccúpháp hiện đại. TÀI LIỆU THAM KHẢO (*) Trong từ điển Anh- Việt của Viện ngôn ngữhọc thuộc Uy ban khoa học xã hội Việt Nam xuất bản năm 1975 giải thích là: proposition dt 5. (toán) mệnh đề. 1. Hoàng Văn Hành.1997. Ngữnghĩahọc – Các khuynh hướng và phương pháp phân tích ngữ nghĩa.Hà nội. 2. PTS. Vương Tất Đạt . Logich hình thức. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1 7
3. . ỡớớ ỗ.è. 1981 4. ng Th Hng. Semantics, TP.H Chớ Minh 1997 (Ti liu lu hnh ni b) 5. Trng Gia Vinh. Nhng bi ging C s Ngụn ng hc. BXB i Hc m Bỏn cụng TP.HCM.(Ti liu lu hnh ni b) 6. Nguyn Thin Giỏp (ch biờn) Dn lun Ngụn ng hc. NXB Giỏo dc. 2000 7. ỵớ. ớ ỡ. ỗ. è 1976 8. Trn Vn C . ỡỡ ỗ. i hc s phm TP.H Chớ Minh.1986. 9. Roderick A. Jacobs. English syntax. A Grammar for English language professionals. Oxford American English. 10. A.S. Hornby. Guide to patterns and usage in English. Second edition. Oxford University press. 1975. TểM TT Mnh ngha l mt n v ng ngha, l ni dung khỏch th ca cõu miờu t s tỡnh. Mnh ngha cú cỏc c trng nh sau: 1. Mnh ngha cú th c din t bng cỏc cu trỳc cỳ phỏp khỏc nhau. 2. Mnh ngha cú kh nng din t mt ý ngha mang giỏ tr chõn ngy, ngha l mnh ngha ú cú th ỳng hoccú th sai. 3. Cõu c din t bng cỏc ngụn ng khỏc nhau nhng cựng cú chung mt mnh ngha. 4. Tng liờn vi ng t quan h mnh . SUMMARY A proposition is that part of the meaning of the utterrance of a declare sentence which describes some state of affairs. Proposition has some special features: 1. A proposition can be expressed by using different sentences. 2. True proposition corresponds to facts. 3. One can entertain propositions in the mind regardless of whether they are true or false, e.g by thinking them or believing them. But only true propositions can be known. 4. Propositions, unlike sentences, cannot be said to belong to any particular language. Sentences in diferent languages can correspond to the same proposition. 8
. BÀN VỀ KHÁI NIỆM MỆNH ĐỀ NGHĨA TRONG NGỮ NGHĨA HỌC CÚ PHÁP Hứa Văn Đức( )* Trong bài viết này chúng tôi muốn bàn thêm về khái niệm “proposition”. là mệnh đề nghĩa* ) thường được giới thiệu một cách rất cô động trong các tài liệu về ngữ nghĩa học. 1. Với tư cách là một khoa học, ngữ nghĩa học cú pháp