1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb lich su tu tuong va trie chua xac dinh

221 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  www.thuvien-ebook.com   Lịch Sử Tư Tưởng   Và Triết Học Tánh Khơng   Thích Tâm Thiện    Mục Lục   Lời Dẫn Chương I Tổng Luận Chương II Thế Giới Quan Phật Giáo I.- Thời Nguyên Thủy II.- Thời Kỳ Bộ Phái A/- Sự Phân Hóa Các Bộ Phái Phật Giáo B/- Luận Thuyết Trung Tâm Của Thượng Tọa Bộ Và Hữu Bộ C/-Luận Thuyết Trung Tâm Của Ðại chúng Bộ Chương III Sự Ra Ðời Của Tánh Không Luận I.- Bối Cảnh Nhận Thức II.- Bối Cảnh Lịch sử Tư Tưởng III.- Sự Thình Hành Nhân Thể Luận" (43) * Luận * Luận * Luận IV.- Sự Hình Thành Tánh Khơng Luận Chương IV Học Thuyết Phân Kỳ Và Hệ Thống Phân Giáo I.- Học Thuyết Phân Kỳ Và Lịch Sử Tư Tưởng 1- Thời kỳ thứ (500 năm tr.TL) 2- Thời kỳ thứ hai (500 năm sau TL) 3- Thời kỳ thứ ba (500 năm kế tiếp) Bảng Học Thuyết Phân Kỳ Bảng Bảng II.- Hệ Thống Phân Giáo Phật Học Trung Hoa Bảng Chương VI Ðại Cương Triết Học Trung Quán I.- Giới Thiệu Về Tác Phẩm Và Tác Giả II.- Luận Ðề Triết Học Cơ Bản Trong Trung Quán Luận A/- Biến Chứng Phủ định(DialecticalNegation) 1- Ý nghĩa phủ định Trung Quán 2- Cơ sở thiết lập mệnh đề phủ định Trung Quán 3- Yếu tính tương quan phát biểu mệnh đề 4- Ðặc tính phủ định B.- Khảo Sát Về Nhân Duyên 1- Bài tụng số : 2- Bài tụng số : 3- Bài tụng số : C.- Khảo Sát Về Thời Tính 1- Bài tụng số : D.- Khảo Sát Về Tứ Ðế E.- Phần Kết Về Trung Quán Luận Chương VII Bản dịch Việt ngữ Trung Luận Ghi Chú Về Bản dịch Lời Việt Trung Luận Trung Luận Quyển Thứ Nhất Chương I Qúan Sát Về Nhân Duyên Chương II Qúan Sát Về Sự Vận Hành Chương III Qúan Sát Về Sáu Tình Thức Chương IV Qúan Sát Về Năm Uẩn Chương V Qúan Sát Về Sáu Ðại Chương VI Qúan Sát Về Sự Ô Nhiễm Và Người Ô Nhiễm Trung Luận Quyển Thứ Hai Chương VII Quán Sát Về Ba Tướng Chương VIII Quán Sát Về Tác nghiệp Và tác Giả Chương IX Quán Sát Về cội Nguồn Chương X Quán Sát Về Lửa Và Củi Chương XI Quán Sát Về Biên Tế Chương XII Quán Sát Khổ Ðau Chương XIII Quán Sát Hành Chương XIV Quán Sát Về Hòa Hợp Trung Luận Quyển Thứ Ba Chương XV Quán Sát Hư Vô Chương XVI Qn Sát Về Trói Buộc Và Giải Thốt Chương XVII Quán sát Nghiệp Chương XVIII Quán Sát Về Ngã Và Pháp Chương XIX Quán Sát Về Thời Gian Chương XX Quán Sát Về Nhân Quả Chương XXI Quán Sát Sự sinh Thành Và Hoại diệt Trung Luận Quyển Thứ IV Chương XXII Quán Sát Về Như Lai Chương XXIII Quán Sát điên Ðảo Chương XXIV Quán Sát Về Tứ Ðế Chương XXV Quán Sát Niết bàn Chương XXVI XV.- Tam tế   Tế biên tế trước sau mà tiếng Phạn gọi pùrvàpara-kotiparĩksa Tam tế ba ranh giới phân biệt khởi thủy, hành chung cuộc, hay đằng trước, đằng sau Ðây khái niệm dùng cho phân định thời gian không gian Thông thường, người quan niệm có khởi thủy có kết dịng sinh thức, cho dù dịng sinh thức trầm luân Nhưng trái lại, Ðức Phật dạy dịng sinh thức vơ thủy (khơng có khởi đầu) vơ chung (khơng có kết thúc) Tất vận hành, vận hành giới thực Ðó vận hành luân lưu bất tuyệt mà tri thức người khơng đạt đến, chấm dứt toàn cấu điều động giới đối lập tương quan căn, trần thức Vì thế, trơi chảy dịng thực tại, khơng có gọi q khứ, tại, vị lai, đằng trước, giữa, đằng sau v.v Sự phân định biên không gian thời gian điều sinh khởi ý niệm Nó có ý niệm, khơng có thực Vả lại, không gian thời gian chất vốn khơng có tự tính khơng có thực thể Do đó, ý niệm mang tính chất cơng ước   XVI.- Tư sở tác   Tư ý nghiệp, xem tương đương với năm tâm sở biến hành Duy thức (xúc, tác ý, thọ, tưởng, tư) Nhưng tư, Phật dạy rõ ý nghiệp, từ ý nghiệp mà phát sinh thân nghiệp nghiệp, gọi chung ba nghiệp - thân, khẩu, ý Sở tác, nghiệp phát sinh từ ý nghiệp mà Trung luận nói "tư cập tùng tư sinh" Như thế, tư cội nguổn sở tác biểu phát sinh từ cội nguổn Ở đây, Trung luận trình bày tư nghiệp qua bảy loại, : 1- Thân nghiệp : tất nghiệp phát sinh từ thân 2- Khẩu nghiệp : nghiệp phát sinh từ miệng 3- Tác nghiệp : hành động tạo tác, tác thành nghiệp 4- Vô tác nghiệp : hành động tác, không đưa đến báo (khơng có sanh y) 5- Thiện nghiệp : nghiệp lành, tu tập mười thiện nghiệp, không sát sinh, không trộm cướp 6- Bất thiện nghiệp : nghiệp khơng lành, có khả đưa đến tội lôỵi, ác báo 7- Tư nghiệp : ý nghiệp   XVII.- Chủng tử   Chủng tử hạt giống ý niệm nằm yên chiều sâu tâm thức, hạt giống cỏ, hoa nằm yên lòng đất Chủng tử có ba loại, : 1- Chủng tử hữu : hạt giống vốn có từ vơ thủy, Phật tính chẳng hạn Dù có trơi lăn liên hổi lục đạo, hạt giống Phật khơng mất, sinh phát khởi có thuận duyên 2- Chủng tử tân hn : hữu vốn có, tân huân gieo vào tàng thức (alaya), học nói, khả nói chủng tử hữu, cịn nói nói tân huân Cũng như, tất người biết nói, sinh Mỹ học tiếng Mỹ biết nói tiếng Mỹ ; sinh Mỹ học tiếng Việt biết nói tiếng Việt v.v Như thế, chủng tử tân huân mà ghi nhận từ giao tiếp hàng ngày với giới thực khách quan, có cá nhân, gia đình, học đường xã hội 3- Chủng tử hành : hạt giống ý niệm sinh khởi qua đối lưu từ chủng tử (trong tàng thức) sang ý niệm (trong hành) Như vậy, mà gọi nghiệp (thiện hay bất thiện) sinh khởi từ chủng tử, tập khí, tân huân huân tập   XVIII.- Vô ký vô lậu   Vô ký tính thụ động tâm, đặc biệt ý nghĩa tàng thức (alaya) Vô ký ví dụ chất nước, khơng phải thiện khơng phải ác Tuy nhiên, dựa nước mà sóng gió ba đào nỗi dậy Sóng gió lao xao, vọng động dụ cho tính sinh diệt tâm, hay nói khác đi, biểu tâm, sóng biểu nước, thơi Vơ lậu xem nghĩa với vơ vi, pháp khơng sinh diệt, khơng chịu chi phối vô thường Tuy nhiên, kinh văn thường nói đến nghiệp hữu lậu vơ lậu Nghiệp hữu lậu nghiệp đưa đến báo định ; để nói đến khơng chịu chi phối nhân quả-nghiệp báo, nghĩa hoàn toàn khác biệt với nghiệp hữu lậu, nên gọi vơ lậu Do đó, nên hiểu rằng, vô lậu tên gọi ước lệ mà thôi, tự thân vượt lên đối đãi, phân biệt, ly ngồi ý niệm thiện, ác, hữu, vơ Vơ lậu giải Trong số trường hợp, nói đến nghiệp vơ lậu nói đến bình diện khác, phi tương quan, tham sân si nghiệp bất thiện, tự thân không tham, không sân, không si tịnh giải rổi ; khơng cần thiết phải gọi nghiệp vơ lậu hay nghiệp giải Sở dĩ điều nói nói tương quan, bên hữu bên vơ ; cịn đạt đến giải rổi hữu hay vơ khơng có giá trị hết, khơng cần thiết phải nói đến   XIX.- Các   Hoặc phiền não nghiệp chướng tâm tham, tâm sân, tâm si Trung luận, giải thích nghiệp (karma) có đề cập đến bốn loại nghiệp (phiền não) : 1- Kiến : dùng nhìn mê lầm phân biệt để quán sát chân lý, từ sinh kiến chấp : chấp ngã, chấp có, chấp khơng 2- Tư : dùng tình thức tham sân si mà quán sát gian Theo quan điểm Duy thức, kiến bao gổm chướng ngại phiền não (phiền não chướng) kiến chấp mê lầm (sở tri chướng) ý thức phân biệt sinh khởi ; tư bao gổm chướng ngại phiền não kiến chấp sai lầm cộng duyên (câu sinh) sinh khởi Khi tu tập, dứt bỏ kiến gọi kiến đạo ; sau kiến đạo, rổi dứt bỏ tư gọi tu đạo ; đoạn trừ kiến tư gọi vơ học đạo Tơng Thiên Thai chia thành ba loại : 1- Kiến tư (gọi chung kiến tư) : chướng ngại đạt đến Niết bàn 2- Trần sa : chướng ngại phát triển tâm Bổ đề (Vô thượng Chánh giác tâm) 3- Vô minh : chướng ngại chân lý Trung đạo Danh từ gọi chung cho loại chướng ngại "phiền não lậu hoặc" Nếu không tiêu diệt chướng ngại này, khơng thể đạt đến "ngộ" ; phiền não vật cản, tảng băng làm ngưng đọng trơi chảy dịng nước, làm cho dòng tâm thức ngưng đọng tán loạn   XX.- Ngã ngã sở hữu   Ngã tôi, ta ; ngã sở hữu tôi, ta Ðây hai chướng ngại lớn làm cản trở hướng đến giác ngộ ; từ mà sinh khởi tội lôỵi, khỗ đau, sợ hãi, bất an Sự chấp vào tơi gọi chấp thủ, loại "kiến thủ" si mê, vọng tưởng Bao lâu người cịn chấp vào cịn khỗ đau, sinh, lão, bệnh, tử Vượt chấp thủ đạt đến vô ngã, Niết bàn Do chấp thủ vào tự ngã mà người trôi lăn sinh tử luân hổi   XXI.- Tà kiến   Là kiến chấp sai lầm trình bày Tuy nhiên, theo Trung luận, có hai loại bản, : 1- Tà kiến : chấp thường, vô thường, phi thường phi vô thường 2- Biên kiến : hữu biên, vô biên, phi hữu biên phi vô biên   XXII.- Pháp   Pháp (dharma) danh từ bao quát có nhiều ý nghĩa Theo hệ thống Luận tạng Nam tạng Bắc tạng, pháp chia thành hai loại : tâm pháp sắc pháp Tâm pháp thuộc tượng, diễn biến tâm lý nói chung Sắc pháp thuộc tượng vật giới thực khách quan - thuộc vật lý Pháp lại chia thành hai loại tác (năng) tác dụng (sở) biểu Tỉ dụ, sóng biểu nước, nước có khả tạo sóng v.v , hay lửa biểu củi đốt, củi ln có khả tạo lửa v.v Pháp lại chia thành hai phạm trù hữu vi vô vi Pháp hữu vi sinh diệt liên hổi, cịn pháp vơ vi bất sinh, bất diệt Trên bình diện khác, pháp xem phương pháp, nguyên lý, quy tắc, quy phạm, cách thức, định lý v.v Trên sở ý nghĩa này, pháp chia thành hai loại : thiện pháp bất thiện pháp Thiện pháp ln ln có ý nghĩa tích cực học hành, tu tập, lương thiện, đạo đức, luân lý, kỷ luật, không tham lam, không sân hận, không si mê v.v Bất thiện pháp, trái lại, luôn mang ý nghĩa tiêu cực, làm điều xấu ác, trộm cướp, giết người, nói xấu, suy nghĩ xấu v.v Trên bình diện chân lý, pháp chia thành hai loại chân đế tục đế Ðây khái niệm Mã Minh, sau Long Thọ phát triển ; nhiên, Ðức Phật người dạy chân đế tục đế qua ý nghĩa Trung đạo thời Nguyên thủy Ðó xa rời hai cực đoan : khỗ hạnh ép xác lạc thú xác thân Ðây ý nghĩa phương tiện cứu cánh, dùng phương tiện để đạt đến cứu cánh Về ý nghĩa, chân đế chân lý người giác ngộ ; tục đế chân lý người cịn vơ minh Pháp, theo kinh Lăng Già, lại chia thành năm loại : 1- Danh : tên gọi lâm thời 2- Tướng : hình thể lâm thời 3- Phân biệt : phân ly kiện thuộc vật lý tâm lý 4- Chính trí : vơ phân biệt trí, Phật trí, vơ ngã trí 5- Như : Niết bàn, vô sinh Và cuối cùng, pháp tối thượng Niết bàn Pháp bất khả thuyết, có người tự thể nghiệm lấy, tự chứng ngộ cho   XXIII.- Như Lai   Như Lai mười danh hiệu hàng đệ tử Phật tôn xưng Ðức Phật, người giác ngộ trọn vẹn, độ giác chúng sinh thực trọn vẹn hạnh nguyện người giác ngộ Về đặc tính, Như Lai có mười lực mà khơng có : 1- Biết rõ xứ phi xứ 2- Biết rõ nhân duyên nghiệp báo ba đời (quá khứ, vị lai) 3- Biết rõ đường đưa đến sinh thú 4- Biết rõ giới sai biệt cụ thể chúng 5- Biết rõ hiểu biết loài hữu tình 6- Biết rõ tâm tính sai biệt tất chúng sinh 7- Biết rõ pháp tịnh, bất tịnh ; vào thiền chứng thiền, giải thoát định 8- Như Lai chứng Túc mệnh minh 9- Như Lai chứng Thiên nhãn minh (nhìn rõ suốt "ba nghìn giới") 10- Lậu tận minh (đoạn trừ tất nghiệp chướng phiền não) (Xem kinh Tam Minh, kinh Hòa Dụ, Trung Bộ III ; kinh Xuất Gia Ðại II.246b Ðại II.446a - Hán tạng ; Tăng Chi Bộ kinh V, phẩm 10 Pháp ) Như Lai định nghĩa sau : - "Này Tỳ kheo, từ đêm Như Lai chứng ngộ Vô thượng Chánh giác, đến đêm Như Lai nhập Vô dư y Niết bàn, thời gian ấy, điều Như Lai nói, tuyên bố thật, tất vậy, khơng có khác Do vậy, gọi Như Lai" - "Này Tỳ kheo, Như Lai nói làm vậy, nói vậy, ; rằng, nói làm vậy, nói vậy, nên gọi Như Lai" - "Trong toàn thể giới , Như Lai bậc chiến thắng, khơng bị chiến bại, bậc tồn tri, tồn kiến, đại tự ; vậy, gọi Như Lai" (Xem Tiểu Bộ kinh, "Phật thuyết vậy", Tạp đại II.224c, Trung 137, Ðại I.645b - Hán tạng ) Sang kinh Ðại thừa Kim Cang, Bát Nhã, định nghĩa Như Lai sau : "Vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ, cố danh Như Lai" (Không từ đâu đến, chẳng đâu, nên gọi Như Lai) Hoặc gián tiếp nói Như Lai : "Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất kiến Như Lai" (Nếu lấy sắc để nhìn ta, lấy âm để cầu ta, kẻ hành tà đạo, chẳng thể thấy Như Lai) Như Lai Trung luận xem Bản thể vô sinh - Như Lai gian khơng có tự tính ; Như Lai gian khơng hai, khơng khác (Như Lai sở hữu tánh, tức thị gian tánh, Như Lai vô hữu tánh, gian diệc vô tánh) - (TL.94, chương XXII, tr.31, No.1564, ÐCTT/ÐTK)   XXIV.- Bốn Thánh đế   Ðây pháp thoại Ðức Phật chuyển pháp luân hóa độ năm anh em Tôn giả Kiều Trần Như vườn Nai Nội dung Bốn Thánh đế (Bốn chân lý) bao gổm : khỗ đau, nguyên nhân khỗ đau, chấm dứt khỗ đau đường đưa đến chấm dứt khỗ đau Về mặt cấu trúc, Tứ Thánh đế trình bày theo nguyên lý tương quan nhân : khỗ đau ; đưa đến khỗ đau nhân ; chấm dứt khỗ đau ; đường đưa đến chấm dứt khỗ đau nhân Ở đây, pháp nhìn từ "sự thật" cách trực quan, sinh động, rổi từ vào thực tại-Tính Khơng, nên bố cục khởi đầu hệ tất yếu, nguyên lý phỗ quát Hẳn biết rằng, trình bày thế, Phật vạch hai đường song quan rõ rệt vị trí đối lập, hiển thị hai chân lý : chân đế tục đế, chân tục lụy Song, nói đây, theo nhìn Phật, nói cho chúng sinh, kẻ lang thang cõi trầm ln vơ định Do đó, chấp cảnh giới tối hậu tuyệt đối Phật điều sai lầm lớn Ngay mà gọi Diệt đế hay Niết bàn, thực chất giả danh, tên gọi hồn tồn bất lực việc định nghĩa Niết bàn Cái gọi Niết bàn khơng phải Niết bàn thực thụ, danh từ nhà khơng phải nhà Bởi lẽ, danh từ nhà khái niệm heo hắt, có mà thơi Trong đó, nhà thật có mn hình vạn trạng, thiên sai vạn biệt, vạn tượng sum la Và nhà thế, chẳng có nhà giống nhà hết Từ đó, nên biết pháp Phật nói ln dấu chỉ, biểu tượng nhằm dẫn dắt chúng sinh khỏi khỗ đau mà thơi Vì thế, Trung luận không ngại miệng phủ định cách trơn Tứ thánh đế, phủ định khẳng định, khẳng định bất khả thuyết, mà khơng thể nói bên bờ hay bên bờ Hễ cịn ơm giữ lấy bên bờ hay bên bờ cịn đắm chìm lốc chiều mộng ảo   XXV.- Niết bàn   Niết bàn diễn dịch nhiều từ nghĩa : tịch diệt, diệt độ, giải thốt, vơ vi, an lạc Cách dịch viên tịch, thị tịch Niết bàn chia thành hai loại : 1- Hữu dư y Niết bàn : nhân sinh tử đoạn tuyệt 2- Vô dư y Niết bàn : sinh tử đoạn tuyệt, vậy, lâm chung đạt đến Vô dư Niết bàn Theo Tăng Triệu, Niết bàn hay diệt độ cho vượt qua hoạn nạn lớn cuối cùng, vượt qua bốn dịng sơng, vĩnh viễn khơng bập bềnh biển sinh tử Pháp tướng tơng nói đến Niết bàn qua góc độ : 1- Bản lai tự tính tịnh Niết bàn : Niết bàn tự tính tịnh tuyệt đối vốn có từ nghìn xưa.  2- Hữu dư y Niết bàn : dứt trừ để tất phiền não chân hiển lộ 3- Vô dư y Niết bàn : chân ngồi tất khỗ hải sinh tử 4- Vô trụ xứ Niết bàn : chân hiển thị khắp tam giới, sinh khởi đại bi tâm, đến hóa độ chúng sinh Và đây, riêng Ðức Phật có đầy đủ bốn tính Niết bàn (Xem Phật học từ điển/Phân viện Nghiên cứu PHVN - Hà Nội)   XXVI.- Bốn   Là bốn địa vị tâm chứng hàng Thanh Văn, bao gổm : 1- Tu Ðà Hồn : cịn gọi Nhật lưu, Nghịch lưu, Dự lưu, tất có nghĩa tham dự vào dòng Thánh (đi ngược dòng sinh tử), đoạn trừ kiến 2- Tư Ðà Hàm : Nhất lai, lần trở lại dòng sinh tử, đoạn trừ phần tư 3- A Na Hàm : Bất lai, khơng cịn trở lại dịng sinh tử 4- A La Hán : Bất sinh, vĩnh viễn không cịn trơi lăn vào sinh tử đoạn tuyệt kiến tư hoặc, vượt xuất tam giới Con đường dẫn vào bốn vị gọi tứ hướng - bốn hướng ; vượt qua bốn vị gọi vượt dòng (vượt bộc lưu), gổm có dịng : 1- Dục bộc lưu : vượt qua dòng tham sân si (ở cõi Dục) 2- Hữu bộc lưu : vượt qua dòng tham, mạn (ở cõi Sắc Vô Sắc) 3- Kiến bộc lưu : vượt qua dòng tà kiến ba cõi (Dục, Sắc, Vô Sắc) 4- Vô minh bộc lưu : vượt qua dịng vơ minh, đạt đến cứu cánh Niết bàn (Trên phần giải đại cương Trung luận)     Hết   tambao chuyển ebook hoàn thành 02/2008 ... liệt từ phía nhà Thượng tọa (Theravadim) Nhất thiết hữu (Sarvastivadim), cho luận đề triết học phá hoại giáo lý Phật làm cho giáo lý thống trở nên rối rắm Bởi lẽ, su? ??t đời truyền bá chánh pháp,... xuất sắc Phật giáo đời, ngài Thế Hữu (Vasumitra), Na Tiên (Nàgasena), Mã Minh (Asvaghosa) - sinh vào khoảng nửa sau kỷ thứ II TL, Long Thọ (Nàgarjuna), Ðề Bà (Deva) sinh vào khoảng nửa sau kỷ thứ... Mây) Thần Ðịa giới: Agbi (thần lửa), Sarasvati (thần Ðịa giới), Soma (thần Rượu) Thần Ma: Asura (thần tối cao Bái Hỏa giáo), Rakshara (quỷ La sát), Gandhavana, có chỗ nói ơng thường sống vớI thiên

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w