1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb tim hieu ngon ngu kinh d chua xac dinh

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TVE tb TIM HIEU NGON NGU KINH ĐIEN PHAT GIAO www thuvien ebook com http //www thuvien ebook com/ TÌM HIỂU NGÔN NGỮ KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO Thích Tâm Thiện Nguồn http //www cattrang org/phathoc/ tambao sưu[.]

  www.thuvien-ebook.com   TÌM HIỂU   NGƠN NGỮ KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO   Thích Tâm Thiện     Nguồn: http://www.cattrang.org/phathoc/ tambao sưu tầm chuyển ebook Mục Lục     Mục Lục Lời dẫn Phần Một - Thể tài kinh điển Vào Đề I.1- Các Loại Thể Tài Kinh Điển I.2 Phân loại thể tài ngôn ngữ kinh điển I.3- Ý nghiã thể tài I.4- Đặc Trưng Của Các Thể Tài I.6- Nhận Xét Chung Phần Hai - Các Loại Hình Ngơn Ngữ Trong Kinh Tạng Phật Giáo II.1- Ngơn ngữ ẩn dụ thí dụ 1- Ngơn ngữ ẩn dụ 2a- Ngơn ngữ thí dụ 2b- Ngơn ngữ thí dụ II.2- Ngơn Ngữ Biểu Tượng Một Số Biểu Tượng Quen Thuộc Trong Kinh Tạng II.3- Ngôn ngữ ly niệm-thực II.4- Ngôn Ngữ Thiền Định - Tư Duy Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng Chú thích kinh Trái Tim Tuệ Giác Vơ Thượng II.5- Ngơn Ngữ Siêu Hình Một số đặc trưng ngơn ngữ siêu hình Tổng Kết Chú thích: Lời dẫn   Phật giáo vốn xem tôn giáo có hệ thống Tam tạng thánh điển vĩ đại so với tất tôn giáo giới Riêng kinh tạng, kinh cổ ngữ thuộc văn hệ Pàli, Sanskrit, ngày hầu hết kinh tạng dịch nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nhật, Việt Nam, Trung Hoa, Tây Tạng Vì vậy, kinh điển Phật giáo ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên, để am hiểu kinh cách xác, khơng phải hiểu biết hình thức ngơn ngữ phổ thơng, mà cịn phải nắm rõ thể loại ngôn ngữ dùng khác nhau, tùy theo đặc trưng loại hệ thống kinh tạng Tất nhiên, công việc nghiên cứu ngôn ngữ kinh thực không đơn giản, cổ ngữ, điều dành cho nhà nghiên cứu chuyên môn Ở đây, nội dung tập sách giới thiệu cách khái quát thể loại văn học kinh điển số thể loại ngôn ngữ dùng kinh điển Điều "phương tiện nhập môn", giúp người học bước đầu vào nghiên cứu Phật học, đặc biệt việc nghiên cứu kinh tạng Kinh Niết Bàn có đề cập đến Bốn viên dung (Tứ vô ngại) cách học đạo hành đạo Bổ Tát Ở đó, từ "viên dung" nghĩa "viên dung" xem điều kiện người học Phật Hy vọng tập sách giúp độc giả xây dựng cho thơng suốt (viên dung) từ nghĩa đọc kinh Thích Tâm Thiện   Phần Một - Thể tài kinh điển    Vào Đề   Một loại hình ngơn ngữ khó hiểu uyên áo kho tàng văn, triết học Phật giáo ngôn ngữ kinh điển (canonical languages) Theo truyền thống, tất giáo pháp Đức Phật truyền dạy cho hàng đệ tử Ngài gọi kinh (sùtra) hay kinh điển nói chung Và kinh tạng thư ba tạng : Kinh tạng (Sùtra pitaka), Luật tạng (Vinaya pitaka) Luận tạng (Abhidamma pitaka) Trong ba tạng này, phân tích Kinh tạng Luận tạng thuộc nhóm ngơn ngữ đa nghĩa (1) Luật tạng thuộc nhóm ngơn ngữ đơn nghĩa Tất nhiên đây, trường hợp đơn nghĩa có nhiều cách hiểu tùy theo ngữ cảnh (context) ngữ nghĩa (semanties) (*) Tương tự thế, ngôn ngữ ba tạng Phật giáo nói đa dạng, phong phú Ồ đây, nội dung thảo luận đề cập đến thể tài số thể loại ngôn ngữ kinh điển Phật giáo   I.1- Các Loại Thể Tài Kinh Điển   Theo cách phân loại số từ điển (2), kinh điển Phật giáo chia thành 12 loại, tức 12 thể tài, bao gồm: 1- Khế kinh (Sùtra) ; 2- Trùng tụng (Gaya) ; 3- Thọ ký (Vyakarama) ; 4- Phúng tụng (Gàthà) ; 5- Tự thuyết (Udana) ; 6Nhân duyên (Nidàna) ; 7- Thí dụ (Avadàna) ; 8- Bỗn (Itivrtaka) ; 9- Bỗn sanh (Jàtaka) ; 10- Phương quảng (Vaipulya) ; 11- Vị tằng hữu (Adbhutahdarma) ; 12- Luận thuyết (Upadisa) Theo cách phân loại có Gaya (trùng tụng) Gàthà (phúng tụng) thể tài ngơn ngữ kinh điển Chín thể loại cịn lại phân bố theo loại việc ghi kinh Ở đây, Gaya có nghĩa tản văn Gàthà có nghĩa thơ, kệ hay tụng theo thể thơ văn xuôi Tuy nhiên, cách phân loại thể tài dễ tạo nhầm lẫn Ví dụ, khế kinh (Sùtra) có nghĩa kinh điển Đức Phật dạy tùy theo lực, trình độ hồn cảnh đối tượng riêng biệt Khế có nghĩa phù hợp, mà thuật ngữ Phật học gọi khế lý (phù hợp với nguyên lý, chân lý) khế (phù hợp với khả năng, trình độ hồn cảnh [cơ] người) Và, biết, Đức Phật nói dạy mang rõ hai đặc tính khế lý khế Do đó, khế kinh (bao gổm khế lý khế cơ) đương nhiên bao hàm tất kinh điển Phật giáo Vì thế, phân thành loại điều khơng hợp lý Nhưng dùng từ khế kinh tính chất đặc thù tất giáo lý Phật Phật nói điều hồn tồn hợp lý Hơn nữa, thời thuyết giáo Phật ghi lại toàn kinh điển, khơng thời pháp mà Đức Phật khơng dùng đến hình ảnh, thí dụ, ẩn dụ, biểu tượng ; nói chuyện tiền thân (Bỗn sanh, Bỗn ) Ngài ; nói theo cách lý luận logic (luận thuyết), nói đến truyền thống Phật sử (vị tằng hữu) v.v Do đó, phân loại thể tài có ý nghĩa hình thức thuyết giáo Phật ghi lại kinh Theo cách phân loại khác ghi lại kinh Xà Dụ (Trung Bộ kinh) giáo pháp Phật phân loại thành thể ... * Ví d? ?? 1: Trích kinh A Nan Nhứt D? ?? Hiền Giả (Anandabhaddekarattasuttam), số 132, kinh Trung Bộ III, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN), trang 447, d? ??ch Thích Minh Châu 132 Kinh A Nan Nhứt D? ?? Hiền... thể gọi kinh Vì thế, nguyên tắc chung thể tài kinh điển ghi chép lại điều Đức Phật d? ??y điều Đức Phật xác nhận cách ngôn "Tôi nghe vầy" (6) đầu tất kinh 2- Cách trình bày văn kinh điển: Đây nguyên... tắc chung thứ hai d? ?nh cho tất thể tài kinh điển Đó sử d? ??ng thể loại tường thuật ghi chép lại nội dung kinh Và, thể loại tường thuật phải ghi rõ nội dung sau: a) Lý Đức Phật nói (duyên khởi) b)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:47

Xem thêm:

w