Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Quan họ Quan họ điệu dân ca, lối hát giao duyên tiếng vùng đồng Bắc Bộ, Việt Nam mà tập trung chủ yếu vùng Bắc NinhKinh Bắc Nội dung buổi hát quan họ thường hai bên nam-nữ hát đối Bên nam gọi liền anh, bên nữ gọi liền chị Các câu hát chuẩn bị sẵn, đến đối đáp thường dựa khả ứng biến hai bên Các chàng trai, cô gái xứ sở quan họ hào hứng, hồi hộp đón chờ ngày hội làng, ngày hội đó, họ thức thâu đêm, suốt sáng để nghe, hát thi hát Qua đó, họ học thêm câu ca, điệu mới, họ tìm thấy đồng cảm qua ánh mắt, nụ cười Quan họ Thủ tướng Chính phủ đồng ý giao cho Bộ Văn hóa Thơng tin có kế hoạch lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể giới Các loại điệu quan họ Các điệu quan họ cổ: La rằng, Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống sơng, Cái hờn, ả, Gió mát trăng thanh, Tứ quý Làng Quan họ quê tôi- Mối liên hệ thi ca âm nhạc Bài thơ Làng Quan họ nhà thơ Phan Hách sáng tác năm 1969 in báo Văn nghệ, tâm tư, tình cảm nhà thơ trước đời kháng chiến chống Mỹ, đồng thời xuyên suốt khơng gian văn hóa Quan họ lên lời thơ Bài thơ nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo phổ nhạc năm 1978 thành hát Làng Quan họ quê - hát đặc sắc tiêu biểu cho ảnh hưởng âm nhạc bác học đến dân ca dân ca Quan họ có mạch ngầm cảm xúc phù hợp với mạch cảm xúc thi ca mạch cảm xúc người Việt Nam Chính giá trị nghệ thuật nguồn thi hứng, nguồn chất liệu dồi để nhà thơ viết lên vần thơ đậm chất Quan họ Nguyễn Phan Hách sinh ra, lớn lên vùng quê Quan họ, người say mê am hiểu Quan họ Chính tình yêu tâm hồn đồng điệu với điệu Quan họ khơi nguồn cảm xúc để nhà thơ viết Làng Quan họ, thơ tái nét văn hóa cổ truyền Quan họ với những: Tháng giêng mùa hát hội Áo nâu ướp hương trầm Nón thúng quai thao rủ Bng dài nếp xống thâm Đối với người dân vùng Kinh Bắc mùa xuân tháng giêng mùa lễ hội, tình u đơi lứa Bài thơ nhắc đến hình ảnh quen thuộc Quan họ câu ca, nón thúng quai thao, áo nâu, cửa đình, đến hình ảnh chị tựa mạn thuyền, Quan họ trao duyên tất cho thấy không gian văn hóa người Kinh Bắc lên trang thơ đầy ắp chất Quan họ Bên cạnh Làng Quan họ vần thơ miêu tả khơng khí chiến đấu chống Mỹ dân tộc, lời ca Quan họ theo người chiến sỹ lên đường trận, người phụ nữ đưa chồng, tiễn người yêu câu hát: Em tiễn anh lên đường Đứng bên bờ em hát Muốn gửi theo anh Cả dịng sơng mát Với người Kinh Bắc câu ca Quan họ không câu hát đơn ngày lễ hội, cịn tâm tư nguyện vọng, tình cảm quê hương, tình u đơi lứa hết lồng vào tình yêu đất nước Từ sáng tác thi ca đến âm nhạc bác học trình sáng tạo biến đổi Đến năm 1978 thơ Làng Quan họ nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo phổ nhạc có tên Làng Quan họ q tơi Như sau mười năm thơ tồn theo nghĩa thơ, Làng Quan họ chắp lời ca tiếng hát từ tồn loại hình nghệ thuật phải kể đến vai trò người nhạc sĩ quan trọng, Nguyễn Trọng Tạo thổi vào thơ sức sống mới, tâm hồn đồng điệu thi ca âm nhạc, từ tạo hài hòa cân đối sâu lắng Khi trở thành tác phẩm âm nhạc, hát Làng Quan họ q tơi có sức sống mới, có biến đổi để phù hợp môi trường tồn Đối chiếu hai văn thơ ca âm nhạc dễ dàng nhận điều Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo bắt hồn thơ, ông không lấy nguyên mẫu câu chữ Làng Quan họ, mà sử dụng câu, đoạn phù hợp với ý tưởng Cho đến hát Làng Quan họ quê từ tác phẩm âm nhạc bác học trở thành hát dân ca, xác lẫn vào dân ca tồn dân ca Quan họ, thật trường hợp hy hữu đặc biệt Có điều Làng Quan họ quê chứa đựng yếu tố Quan họ, từ lời ca đến nhạc điệu đạt đến chuẩn mực Quan họ với câu thơ sâu lắng, duyên dáng nhạc điệu nhẹ nhàng, tình tứ Nhà thơ người nhạc sĩ có đồng cảm, gắn tình yêu quê hương đất nước với tình yêu lứa đôi, gắn truyền thống với Từ Làng Quan họ đến Làng Quan họ quê biểu ảnh hưởng Quan họ thi ca, thi ca âm nhạc bác học âm nhạc bác học dân ca (âm nhạc dân gian) Có thể nói tượng tiêu biểu cho ảnh hưởng văn nghệ dân gian đến sáng tác đại ngược lại Hiếm có loại hình nghệ thuật dân gian lại có ảnh hưởng đến văn chương mạnh mẽ Quan họ có thơ lại sáng tác trở thành dân ca Quan họ hay đến Bài hát Làng Quan họ quê tồn môi trường Theo BBN Quan họ làng Diềm Nếu hội Lim đông đảo khách thập phương biết đến quy mô vùng miền, diễn phạm vi khơng gian rộng lớn lễ hội đền Vua Bà gói gọn đơn vị hành nhỏ hẹp hơn, làng Diềm Tuy vậy, giới nghiên cứu văn hoá dân gian, lễ hội đậm đặc nét văn hoá Quan họ mà bị phân tán hoạt động bên lề Trong 49 làng Quan họ gốc, Diềm có đền thờ Thủy tổ Quan họ gọi đền Vua Bà Theo tục lệ làng, năm có tiết lệ là: Hội chùa (15 tháng Giêng âm lịch), Hội đền Vua Bà (6 - 2), Hội tát giếng (3 - 3), Hội đình (6 - 8), tiết lệ có sắc thái riêng, Hội đền Vua Bà - kỷ niệm ngày Đức Vua Bà du xuân giáng hạ xuống Trang Viêm Xá hoạt động có tính chất tâm linh truyền thống, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người dân miền Quan họ Trong Hội đền Vua Bà truyền thống, dân làng tổ chức lấy nước từ giếng Ngọc để làm lễ bao sai, sau cử hành tế lễ Đến tối tất bọn Quan họ làng tụ tập trước cửa đền Vua Bà hát Quan họ với nội dung ca ngợi công đức Người Mỗi gặp hạn hán, người dân làng Diềm lại tổ chức lễ cầu đảo đền mong mưa thuận gió hồ, mùa màng tốt tươi, vật ni sinh sơi nảy nở Hội đền Vua Bà mươi năm không tổ chức đầy đủ trước song giữ nguyên giá trị tâm linh, đặc biệt sinh hoạt văn hoá Quan họ mặt hoạt động: Dân ca Quan họ, tục kết bạn Quan họ, văn hoá hành vi Quan họ, lễ hội Quan họ tín ngưỡng Quan họ Năm nay, phần Khai mạc lễ hội tổ chức ngắn gọn, sau tiết mục văn nghệ chi Hội Người cao tuổi thôn, biểu diễn của dàn nhạc gồm trống, chiêng Viện Văn hố - Thơng tin (Bộ Văn hố - Thơng tin) trao tặng năm 2006 tạo ấn tượng đặc biệt Tiếng trống hội muôn đời thế, dồn dập, rộn ràng thúc giục bước chân du khách mau với hội để thưởng thức giá trị văn hố riêng có vùng Thủy tổ Trong lễ hội đền Vua Bà, đâu du khách nghe giai điệu trầm bổng hội tụ đủ vang – rền – – nảy người Quan họ Dù đền Cùng, đền Vua Bà, thuyền rồng hay “nhà chứa” bọn Quan họ lời ca đằm thắm, mượt mà Quan họ sở giao lưu với làng kết bạn khách thập phương làm mê đắm hồn người Đến làng Diềm ngày thường thấy Quan họ đặc trưng, ngày đông hội tưởng khí thở người người hát Quan họ, nhà nhà hát Quan họ Ngay trung tâm văn hố thơn, chúng tơi thưởng thức “Khách đến chơi nhà” liền chị Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Hải – cặp hát đối đạt giải Nhất 50 Hội thi Hát Quan họ đầu xuân Đinh Hợi trình bày Quan họ giống dịng suối chảy mãi, chảy tiếp nối muôn đời Du khách miền tìm đến hội Diềm để thoả lòng mong ước thẩm thấu thứ âm nhạc độc đáo Chị Trịnh Lan Ly công tác Hà Nội năm ghé hội Diềm cất công tìm học cho đơi ba điệu Quan họ cho biết “Tơi thức thâu đêm để nghe liền anh, liền chị hát canh Thật khó lý giải lại u thích đến lối hát truyền thống này, dường có giao hoà đặc biệt tâm hồn người hát để lưu lại sau lần gặp mặt nỗi vấn vương thật khó tả ” Hội đền Vua bà ồn mà sâu lắng, nhẹ nhàng, phong thái người Quan họ Lễ hội tơn vinh Đức Vua Bà khơng cịn riêng làng Quan họ Viêm Xá mà trở thành tín ngưỡng độc đáo hướng vị nữ vương có cơng lớn khai sinh truyền dạy sinh hoạt văn hố Quan họ Theo BBN Đơi điều Công, Dung, Ngôn, Hạnh phụ nữ Quan họ Trong lễ giáo xưa, chuẩn mực để đánh giá người phụ nữ Tam Tòng (Tại gia tòng phụ, Xuất giá tịng phu, Phu tử tịng tử), Tứ Đức (Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh) Trải qua tiến trình lịch sử, có giá trị, chuẩn mực khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, phát triển ln gắn liền với tính kế thừa Trong truyền thống đương đại “Tứ Đức” người phụ nữ Quan họ thể nào? Theo quan niệm xưa, Công khéo léo phụ nữ việc làm gia đình Họ phải biết xếp công việc cho hợp lý, việc cần chu đáo, khơng khéo léo nữ công gia chánh, đảm nội trợ mà cịn phải biết “đối nội, đối ngoại” khơn khéo, ni dạy khỏe mạnh, chăm ngoan Sự tháo vát, nhanh nhạy người phụ nữ Quan họ ngày xưa: “Gái Nội Duệ-Cầu Lim đẹp người, đẹp nết ngợi ca “Bấy lâu gái làng nhà/Đảm nức tiếng, tài hoa vùng/Đã thạo dệt cửi, lại giỏi nữ công/Ngược xuôi Nam Bắc, gánh gồng bán buôn” Người phụ nữ thời ngày tham gia nhiều vào hoạt động xã hội, họ không “đảm việc nhà” mà “giỏi việc nước” Dung hịa nhã sắc diện Đó vẻ đẹp hài hịa hình thức tâm hồn Thời thay đổi, song khơng chuẩn mực nguyên chân giá trị Vẻ đẹp mang tính cổ truyền người phụ nữ thời xưa “Những cô hàng xén đen/ Cười mùa thu tỏa nắng” không phù hợp với nhịp sống đại nữa, có phủ nhận “Cái nết đánh chết đẹp”? Sắc đẹp diễm phúc Nhưng thân đẹp khơng phải đức tính Nữ tính nét chung, cần gọn gàng, tinh tế cách ăn mặc, trang điểm, vẻ mặt tươi tắn, phong thái cởi mở, khiêm nhường người phụ nữ đẹp lên nhiều mắt người khác giới Về cách ăn mặc, trang phục truyền thống người phụ nữ Kinh Bắc nói riêng vùng đồng Bắc Bộ nói chung chủ yếu áo, yếm, váy kiểu Ngày nay, giao thoa với cộng đồng giới công việc khiến trang phục chị em thật phong phú màu sắc lẫn kiểu cách Họ quan tâm xem mặc trang phục gì, đâu để vừa đẹp lại vừa thuận tiện, thoải mái Nếu công chức, họ nhanh nhẹn, động với vest công sở; công nhân khu công nghiệp mặc bảo hộ lao động, gọn mái tóc dài duyên dáng để bảo đảm an toàn sản xuất Tất thể họ phụ nữ kỷ XXI, bao hàm chữ Dung hòa quyện tâm hồn hình thức Các cụ ta có câu “Chim khơn kêu tiếng rảnh rang/Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”, lời nói có duyên gây thiện cảm với người nghe Ngôn Tứ Đức lời nói dịu dàng, có dun Khơng thể phủ nhận sức thuyết phục người phụ nữ lên tiếng khuyên chồng, dạy nhà, dàn xếp công việc, thương lượng kinh doanh, buôn bán Quan niệm Ngôn người gái thời kế thừa, phát triển để phù hợp với giao lưu rộng rãi với giới bên Phụ nữ hơm “học ăn, học nói” để nói lịch thiệp, xã giao khéo léo, mạnh dạn, ứng xử thơng minh có kiến thức Tìm với sinh hoạt văn hóa Quan họ để thấy khéo léo liền chị Quan họ mời miếng trầu mà gửi biết tình cảm “Cái miếng trầu ngon kết ngãi đá vàng/ Đá vàng bạn trăm năm/Nguyện xin hảo hợp sắt cầm hòa hai/Trầu thắm không phai” Cái duyên người Quan họ vấn vít bao khách thập phương đến với vùng đất Kinh Bắc-Bắc Ninh để mùa xuânmùa trẩy hội “đến hẹn lại lên”-“Quan họ trở có nhớ đến chúng em chăng?/Ai đem người ngọc thung thăng chốn này/Quan họ trở khăn áo người gửi lại đây/ Chữ nhớ thương em xếp để bao quên” Chẳng phải mà thời nay, phụ nữ Kinh Bắc vận áo mớ ba mớ bảy, cất câu “Người ơi, người đừng về” với đầy đặn vang, rền, nền, nảy có mà không lưu luyến, vấn vương? Hạnh thể phẩm chất đạo đức người phụ nữ Đó thương chồng, thương con, giàu lòng nhân ái, đức hy sinh, son sắt thủy chung “Chồng em áo rách em thương/Chồng người áo gấm xông hương mặc người” (Ca dao) Vẫn cần giữ nguyên phẩm chất đó, phụ nữ thời cịn cơng dân sống có trách nhiệm với cộng đồng, họ có ước mơ, có hồi bão biết nỗ lực để biến ước mơ, hoài bão trở thành thực Trong thước đo xã hội đại, Công, Dung, Ngôn, Hạnh có nhiều thay đổi Song kế thừa phát triển thêm giá trị để phù hợp với thời đại Sự tiếp biến văn hóa giao lưu với cộng đồng quốc tế hòa nhập khơng hịa tan Và với người phụ nữ Việt Nam nói chung, người phụ nữ Kinh Bắc-Bắc Ninh nói riêng, phẩm chất tốt đẹp cần lưu giữ Vũ Thanh Phúc Giá trị nội dung tư tuởng sinh hoạt văn hóa Quan họ Khi quan niệm Quan họ hình thái sinh hoạt văn hóa dân gian, tổng thể nhiều yếu tố văn hóa nghệ thuật hợp thành, đó, bật giá trị nghệ thuật ca hát Quan họ, giá trị nội dung tư tưởng Quan họ bao hàm nhiều ý nghĩa phong phú, sâu, rộng Quan họ tổng thể hợp thành từ nhiều yếu tố văn hóa hóa nghệ thuật dân gian xứ Bắc (tên gọi theo phân vùng văn hóa dân gian, vùng đất phía Bắc Thăng Long, sông Hồng, chủ yếu đất Bắc Ninh ngày nay), q trình lịch sử lâu dài, có nhiều tầng, nhiều lớp chỉnh thể văn hóa; gắn bó với văn hóa, văn minh làng xã, thu hút biểu ước mơ tập hợp hành động chung cho nguyện vọng, khao khát người xứ Bắc nhiều đời, quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người bình diện văn hóa - xã hội Theo chiều dài lịch sử, quan họ sáng tạo, dung nạp, chuyển hóa, sinh thành, đào thải để thích nghi, đáp ứng nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, nguyện vọng sống cộng đồng người sáng tạo, ni dưỡng, giữ gìn, phát triển Quan họ, chặng đường lịch sử, nên giá trị nội dung chất quan họ giàu có, phức tạp, đa diện Ðến với ngày hội có hàng trăm nhóm quan họ nam nữ tươi vui, mời chào, ca hát đến với canh hát quan họ gái, trai mời đến nhà ca canh "mừng xuân, mừng hội, vui bàu, vui bạn " ta thấy phơ diễn dồn nén, tích tụ, sinh động giá trị văn hóa quan họ: người đẹp, trang phục đẹp, cử đẹp, ngôn ngữ đẹp, tiếng nói, tiếng cười, miếng trầu, chén nước có chuẩn mực văn hóa, thắm đượm tình người, nghĩa nặng, ân sâu Tiếng hát quyện hòa thơ nhạc, bổng trầm, non nỉ, thiết tha, âm vang, đối đáp, bay lượn, quấn quýt tổng thể vẻ đẹp từ chập tối đến tàn canh đưa người vào giới tình bạn, tình yêu, tình người "sum họp trúc mai", "bốn bể giao tình", giới lung linh, say đắm sáng tạo thưởng thức nghệ thuật, thật mang lại khoảnh khắc hạnh phúc cho người Cho nên, đến với Quan họ đến với liên kết người sợi dây ân nghĩa, yêu thương, tình bạn trọn đời, tình bạn truyền đời, tình yêu nam nữ mang màu sắc lý tưởng kiểu Quan họ, phong tục, lề lối Quan họ ước định Con người có thêm sức mạnh, niềm tin yêu để chống lại cô đơn, bất lực trước xã hội nhiều bất công, áp đè nặng nhiều kỷ Sự phân biệt đẳng cấp, phân biệt thân phận, xã hội xưa, nỗi đau tinh thần nhiều người Ðến với Quan họ đến với mối quan hệ tơn lẫn kính chung, bình đẳng người với người: nam nữ, thân phận khác đời thường Không đâu xã hội cũ người lại sống mối quan hệ "người với người bạn" sinh hoạt văn hóa quan họ Trước vũ trụ bao la, huyền bí, đời xưa nhiều rủi may, người Quan họ lấy tiếng hát Quan họ làm nhịp cầu đến với giới thần linh để cầu mưa, cầu phúc, cầu duyên, cầu lộc, giải hạn hy vọng vượt qua thác ghềnh, hy vọng lịng thành kính tiếng hát diệu kỳ xua tai ương, bất hạnh, mang lại niềm tin cho sống Tiếng hát Quan họ trở Đây nghi thức khơng thể thiếu cho gía Hầu đồng tay trái cầm bó nhang đốt sẵn, boc mot khăn có tẩm hương Tay phải rút nén nhang huơ lên bó nhang tay làm động tác phù phép mà ngôn ngữ hầu đồng gọi khai nông, để xua đuổi tà ma c Lễ thánh giáng Khi hầu đồng có thánh nhập vào bng nén hương cầm theo tay chắp , nghiêng hiệu thánh thuộc hạng thứ bậc Có hai hình thức thánh giáng - Giáng trùm khăn (hầu tráng mạn) với giá thánh mẫu Mẫu đến chứng giám - Giáng mở khăn – với hang quan trở xuống Khi thánh nhập, người hầu đồng khơng cịn người phàm nữa, xuất thần, tự mien giúp cho họ nhảy múa cách uyển chuyển, nhịp nhàng mà bình thường họ khơng làm Đó hứng khởi mang tính tâm linh tơn giáo (Chỉ có số người) d Múa đồng Múa đồng hình thức diễn xướng cách điểm hóa, khẳng định ứng nhập thần linh Bởi động tác múa khác tùy theo vị thánh Nhưng chung chung thấy có ảnh hưởng chèo vũ điệu dân gian Mỗi động tác múa giá chầu phản ảnh người thật vị thánh giáng đồng Khi múa đồng ơng đồng bà cốt sử dụng số lễ cụ kiếm, đao, gậy, mái chèo, quạt hay cờ… Trước sử dụng lễ cụ, người hầu đồng bắt chéo hai dụng cụ lên trước trán, sau cúi đầu làm lễ Khi múa xong giá, người hầu đồng lại bắt chéo hai lễ cụ trước trán để tạ lễ e Ban Lộc nghe Văn chầu Sau múa thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể tích lai lịch vị thánh giáng Với giá ơng Hồng cung văn ngâm thơ cổ Thánh biểu hài long động tácvề gối thưởng tiền cho cung văn Lúc nầy lúc, thánh dùng thứ người hầu đồng dâng như: rượu thuốc lá, trầu nước v.v Các thứ thánh dùng phải làm nghi thức khai cương (khai quang) cho Lúc nầy người ngồi dự chung quanh đến gần để cầu xin nghe thánh phán truyền Và lúc thánh phát lộc Lộc thánh gồm nhiều thứ như: hoa quả, bánh trái, gương lược, tiền bạc, nén nhang cháy v.v f Thánh thăng Cuối dấu hiệu thánh thăng Người hầu đồng ngồi yên, hai tay bắt chéo trước tránquạt che lên đỉnh đầu, khẽ rung mình, lúc hai người phụ hầu đồng cấp tốc phủ khăn diện lên đầu người hầu đồng, cung văn trổi nhạc hát điệu thánh xa giá hồi cung Lê Hồng Tuồng Từ KINH KỊCH qua HÁT BỘ nói LNG TUỒNG (Luôn tuồng) Hầu hết học giả nghiên cứu kinh kịch Trung Quốc xác nhận kinh kịch loại kịch triều đình Bắc Kinh,có nghĩa kịch Thanh triều kinh thành Bắc Kinh.Và Bắc Kinh Kịch Nghệ,còn Hát Bộ Việt Nam hát diễn tương tự kinh kịch minh định rõ ràng Kinh Điển Kịch Lệ.Vì vậy,gọi mơn Hát Bộ hồn tồn có ý nghĩa rõ ràng,minh định tiền nhân, gọi môn nầy Hát Bội.Bởi tuồng tích diễn hát tuồng tích,kịch loại kinh điển,tất diễn xuất nghệ sĩ phải phân BỘ DIỄN.Có người nói Bội đúng,mới có nghĩa cường điệu,thực kỹ thuật trình diễn từ hát đến cải lương qua thoại kịch nhạc kịch tới phim ảnh đương đại,diễn xuất diễn viên phải có trường hợp phải cường điệu cho thật đời để khán giả dễ cảm nhận(tức nhiên cường điệu liều lượng diễn viên nầy bị Trơ với bạn diễn)Các động tác nhỏ nhanh,khi lên sân khấu cần cường điệu, khán giả kịp nhận thấy,bất kể diễn cho hát hay điện ảnh.Còn Hát Bộ phân biệt từ mặt mũi,râu tóc áo quần,tướng dạng đứng,trung nịnh sang hèn,thơ lậu tú,minh chánh gian tà.Nhất phân thành riêng,khi sân khấu không diễn quàng xiêng Trung cho vai đứa Hèn đứa Nịnh.Thậm chí lên ngựa xuống ngựa cịn phân biệt Bộ tướng Trung khác dạng tướng Nịnh,nên dùng chữ phải hát BỘ,diễn BỘ,ra BỘ.Tuồng tích phải kinh điển người xem phần lớn biết rành Kịch Tình,họ đến rạp xem Kịch Tính nghệ sĩ,đạo diễn mà thôi,họ xem động tác thành thông lệ,ước lệ Vào thời kỹ thuật âm thanh,ánh sáng chưa đáp ứng cho nghệ thuật trình diễn.Hình ảnh diễn xuất chưa thể kéo lại nhìn gần,khơng thể trung cảnh,cận cảnh đặc tả,khán giả lúc xem toàn cảnh.HÁT BỘ giải diễn xuất diễn theo bộ,để khán giả ngồi xa hay gần chiếu diễn (sân Khấu) nhìn thấy.theo theo dạng,theo ngơn ngữ ca ngâm mà hiểu hoàn cảnh,sự việc diễn tuồng tích.(Với cách diễn ca giọng thật to,thật cao rõ-opera.) Có khả Tuồng Hát Bộ thể loại du nhập không thời điểm.Miền Trung VN trở gọi Tuồng chữ Liên Trường kéo dài liên tiếp thành tuồng tích có khởi đầu truyện, có hồi kết cuộc,phân biệt với ca diễn ngắn,từng trích đoạn.Người VN tùy ngôn ngữ địa phương mà thành luông tuồng,luồn tuông,luôn tuồn,luôn tuồng Đáng buồn, môn nghệ thuật nhiều kiến thức bác học chắn khó tồn tại.Diễn viên không người kế thừa,hệ thống đào tạo gần mơ hồ nghiệp vụ lý luận.Ca diễn vũ đạo công phu,học nơi chốn phải có thời gian dài,tiền nhiều,khi diễn lại người xem.Đúng đồ cổ trân quý phải có nhà nước giàu chịu bỏ nhiều tiền đầu tư,để làm quốc bảo mong tồn Trên phần viết Hát TV Cổ nguyệt mễ.Nhưng sau đó, phần sau,cách dẫn giải q dài(khơng biết có hợp với trang Tự diển tồn thư khơng? CNM thực nên lấy hay bỏ đoạn nghiên cứu nầy.Và nói triều đại vua Tây Sơn.Hai viết có chút liên hệ với tv khác MB,Tò Mò,Trungda,Lưu ly,thaik(?).Nếu bạn bạn trên.hay bạn có chữ phê (sơ khai)trong Hát nầy Vui lòng sang blog địa chỉ: 360.yahoo.com/conguyetme/ Rồi tùy kinh nghiệm bạn trang Wiki gọt lại đem sang giúp.Cổ nguyệt mễ biết ơn,bảo đảm CNM trang blog CNM không lợi dụng để quảng cáo kinh doanh cho điều gì.Lý phải nhắn tin vào sang trang bạn trên, khơng tìm hộp tin nhắn Xin lưu ý trang CNM viết chia đoạn ngắn nên bạn vui lòng giúp, cần đọc hết đoạn.Thơng lệ trang wiki,bài sau trước.Nhiệt tình có,nhưng khơng tìm địa muốn nhắn gửi nên phiền cho bạn công gánh giúp.Chân thành cám ơn,lâu CNM bận việc riêng Cổ Nguyệt Mễ.05.5.2007 Ca Huế Lịch sử Nếu kinh đô Thăng Long xưa từ cung phủ có lối hát cửa quyền phát tán thành dòng dân gian chuyên nghiệp hát Ả đào thịnh đạt thời vua Lê chúa Trịnh, kinh đô Phú Xuân sau này, từ dinh phủ chúa Nguyễn Đàng Trong phát tán thành lối gọi Ca Huế(gồm ca đàn) Vậy gọi Ca Huế lối hát Ả đào người Huế, lối chơi ơng hồng bà chúa xét quan điểm tiếp biến tiến trình lối hát truyền thống [1] tiến trình lịch sử từ Thăng Long đến Phú Xuân-Huế Đặc điểm Ca Huế mang sắc thái địa phương rõ nét gắn chặt với đặc điểm ngữ âm ngữ điệu giọng nói Xứ Huế, nói cách khác mang tính hệ mối quan hệ gắn bó với âm nhạc dân gian - dân ca xứ Huế Đây đặc điểm tiến trình phát triển Ca Huế đặc điểm âm nhạc cổ truyền xứ Huế ; nơi mà hai thành phần âm nhạc : chuyên nghiệp bác học (nhạc Cung đình, Ca Huế), thành phần dân gian (dân ca : Hị, lý ) thường xuyên tác động qua lại, gắn bó, thâm nhập, thúc đẩy lẫn với tượng dân gian hóa âm nhạc bác học bác học hóa âm nhạc dân gian xảy liên tục trình phát triển Dù Ca Huế mang rõ nét tính chất đặc thù địa phương khơng bó hẹp xứ Huế Ngồi yếu tố đặc thù số đặc điểm vốn có thể loại nhạc cổ truyền nghệ thuật Ca Huế khởi nguyên từ văn hóa nghệ thuật cội nguồn Thăng Long, hội tụ từ truyền thống văn hóa âm nhạc dân tộc Vì giai đoạn thịnh đạt lan tỏa trở lại với cội nguồn, thâm nhập trở thành thành phần tương hợp hầu hết dân ca vùng Trung du đồng Bắc Chẳng hạn : Huế, giọng Lý, giọng Kinh khối giọng Vặt, giọng Ngoại hát Quan họ, hát Xoan, hát Ghẹo, hát Chèo v.v Hướng phát triển phía Nam Ca Huế rõ ràng sản sinh lối nhạc tài tử nhà nghiên cứu Gs Trần Văn Khê nhận xét : "lối "nhạc tài tử" Nam đẻ lối "ca Huế" miền Trung" Nói Ca Huế gắn với ngữ âm giọng nói Xứ Huế, mà giọng Huế khơng chuẩn Hà Nội vấn đề xử lý dấu giọng, nên với đặc tính "cạn hẹp" giọng nói Huế để lại dấu vết đường nét giai điệu Ca Huế tính chất đặc hữu, khác với dân ca nhạc cổ từ đèo Ngang trở từ Hải Vân trở vào Tuy số nhà nghiên cứu vào giao thoa ảnh hưởng truyền thống văn hóa khác lịch sử văn hóa Việt Nam cho rằng : điệu Nam ca Huế ảnh hưởng nhạc Chăm mà có Đến vấn đề bỏ ngõ thiếu chứng liệu Từ năm 1956 viết Việc sưu tầm nghiên cứu nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba [1] nhạc sĩ Văn Cao e dè với vấn đề ảnh hưởng nhạc Chàm ca Huế mà Nguyễn Hữu Ba đặt ra : "Tôi anh (NHB) có thí dụ chứng minh, tơi biết phần thắc mắc anh cịn đợi có phương tiện đầy đủ giải được" Thái Văn Kiểm Ảnh hưởng Chiêm Thành ca nhạc Huế [2] lại nhận xét cách chắn điệu Nam ca Huế "phỏng theo ca khúc Chiêm Thành mà đặt ra" Tuy nhiên kiện lịch sử mà ông nêu làm cho nhận xét hồn tồn khơng liên quan đến việc hình thành điệu Nam ca Huế Những kiện vua nhà Lý chinh phạt Chiêm quốc mà cụ thể việc vua Lý Thái Tông năm 1044 đánh vào quốc đô Phật Thệ bắt cung nữ Chiêm biết múa hát khúc Tây Thiên đưa kinh (là Kinh Bắc) ; năm 1202 vua Lý Cao Tông sai nhạc công soạn khúc Chiêm Thành âm cớ mà hình thành điệu Nam ca Huế tận xứ Thuận Hóa trăm năm sau ? Nếu cho hát Quan họ, Ca trù kể dân ca khu vực đồng Bắc ảnh hưởng nhạc Chăm kiện lịch sử nêu cịn hợp lý hơn, vô lý tác giả viết kết luận : " Theo tài liệu trên, "Khúc Tây Thiên" "Chiêm Thành âm" có lẽ nguồn gốc điệu Nam ca nhạc Huế " (!) Luận điểm sau số nhà nghiên cứu tiếp tục nêu lại, Lê Văn Hảo khảo cứu ca Huế năm 1978 dù có chung chung hơn : "ảnh hưởng nhạc Champa nhạc Ấn Độ thể điệu Nam ca nhạc Huế " Gs Trần Văn Khê xếp ca Huế vào loại Quan nhạc để phân biệt với Tục nhạc Trong viết Lối "ca Huế" lối "nhạc Tài tử" [3] ông vào sách Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ để giả định tổ tiên lối ca Huế : "Trong loại nhạc triều đình, có lẽ lối Cung trung nhạc - Cung trung chi nhạc - gần với lối đàn Huế nhất" Để nêu giả thiết Gs Trần Văn Khê dựa vào việc "ông quan nội điện cung phụng quản tiên hữu đội" Nguyễn Đình Địch đời Cảnh Hưng nhà Lê "học nhạc Trung Hoa biến đổi theo tiếng Nam ông Vũ Chỉ Đồng trước học điệu tàu gảy tiếng ta xen theo đàn đáy, đàn nguyệt ta bụng nghĩ tay gảy thế" Hiện Cung trung nhạc thời Nguyễn, thời đại gần ta nhà Nhã nhạc học tỏ lúng túng Cịn thời Lê, nhạc ơng quan nội điện cung phụng quản tiên hữu đội nhạc Cung trung chi nhạc Nhưng Cung trung chi nhạc thời Lê đồng nghĩa với lối Hát cửa quyền lối hát Ả đào thính phịng cung phủ mà Phạm Đình Hổ chép sách Vũ trung tùy bút : "Hát cung, tục gọi hát cửa quyền, tiếng hát xinh xắn uốn éo dịu dàng, nhã giọng hát ngồi chốn giáo phường Nhưng âm luật khơng khác mấy" Như thế, theo quan điểm chúng tơi trình bày đầu viết này : Ca Huế gọi lối hát Ả đào người Huế vậy.[2] Cũng viết Gs Trần Văn Khê trình bày biến chuyển ca đàn Huế từ kỷ XX so với Bắc Nam Ông cho truyền thống cổ nhạc Huế gìn giữ kỹ hơn, biến chuyển trước sóng âm nhạc Âu-Tây Trong ngồi Bắc hội Khai trí tiến đức chủ trương "dùng khí cụ chút phương pháp Âu Tây để hịa đàn cổ" "bài đàn trước viết lại cho phương pháp Âu-Tây" Ở Nam có nhạc sĩ Trần Quang Quờn đặt theo cung điệu xưa, sáng chế nhạc khí đặt cach chép nhạc riêng ; phong trào cải lương làm cho đờn ca tài tử phát triển mạnh theo hướng sân khấu ; dùng đàn Tây mandoline, guitare violon để đờn Vọng cổ v.v Ở Huế tồn cổ cách cực đoan, đại diện có ơng Hoàng Yến chống lại việc canh tân nhạc cổ ; quan niệm điệu cổ điệu kim khác xa trời với đất ; điệu cổ êm mà trang nghiêm, điệu kim tục tằn thô lỗ" [4] Tác giả viết đưa kiến cho vấn đề này : "Chúng không đồng ý với ơng Hồng Yến chổ người nhạc sĩ khơng có quyền sáng tác Nhưng đồng ý với nhạc sĩ miền Trung chổ giữ truyền thống Các lối đờn Bắc nhứt Nam xa đờn Huế" Có thể tính cách người Huế, đổi thường muộn so với nơi khác khơng hồn tồn tồn cổ kiểu ơng Hồng Yến mà "ảnh hưởng Âu nhạc phát thành lập nhóm Tỳ bà với nhạc sư Nguyễn Hữu Ba" Bài viết dù mạch lạc, tập trung đơi lúc miên man, tản mạn kiểu kể chuyện có nhận xét nêu kiện lịch sử đáng ý Quan niệm ơng Hồng Yến điệu cổ điệu kim vấn đề mà Gs Trần Văn Khê tiếp tục đề cập viết khác : Vài hay dở nhạc Việt [5] Sau nêu vài ý kiến, nhận xét khen, chê mang tính chất cực đoan số thính giả ngồi nước nhạc cổ Việt Nam, tác giả muốn đánh giá lại cách khách quan hay dở nhạc Việt cổ truyền (chủ yếu lối ca đàn Huế lối nhạc tài tư) với thiện chí "tìm khuyết điểm để bổ cứu, tìm ưu điểm để phát huy" Trong việc khen - chê, hay - dở, đứng quan điểm thẩm mỹ truyền thống để nhận xét truyền thống âm nhạc khác mà chưa am tường thường sinh trường hợp kiểu nhạc sĩ Pháp Hector Berlioz nhận xét nhạc Trung Hoa giống tiếng "chó ngáp mèo mửa" Trái lại ơng hồng Lahore sành nhạc Ấn Độ, cịn nhạc Âu ơng "tiếng sói tru sa mạc" Những nhận xét viết Gs Trần Văn Khê vào năm 1961 (được đăng tạp chí Bách Khoa năm 1969) Ở thời điểm ông tiếp xúc tương đối nhiều với âm nhạc cổ truyền giới, so sánh nhạc cổ Việt Nam với nước khác ông nêu lên nhược điểm lối ca Huế đàn tài tử như : Bài lại hay lặp điệu ; Cách chép nhạc không khoa học ; Phần lý thuyết yếu Nhạc khí thơ sơ Đồng thời nêu ưu điểm cần phát huy là : Rao hay dạo ; Nhấn Cách hòa đờn Đây nhận xét tâm huyết tác giả Đến nay, tiếp xúc thêm với nhiều truyền thống âm nhạc khác giới, kể Việt Nam, Gs phát thêm nhược điểm, ưu điểm lối ca Huế nhạc tài tử nói riêng ca nhạc cổ truyền Việt Nam nói chung Dưới hình thức thư gửi cho Trần Văn Khê nước ngồi, ơng Vĩnh Phan, nghệ sĩ đàn Huế nêu lên Vài ý kiến nhạc cổ truyền Huế [6] Đặc biệt ông cho Gs Trần Văn Khê biết vừa tìm sach chép tay nhạc cơng Ban Tiểu nhạc có ký âm 17 chữ Hán 17 nằm hệ thống Tiểu nhạc, lưu truyền Trong sách Lược sử âm nhạc Việt Nam Gs Nguyễn Thụy Loan có kể tên 17 có khác với tài liệu Vĩnh Phan chút khơng có tên Bái Kinh Bắc xướng Tẩu mã hai khác Không rõ sách lưu lạc đâu ? Vấn đề thư ý kiến nhạc cổ truyền Huế Những luận giải nghệ sĩ Vĩnh Phan Ngũ cung chủ đích để phản đối luận điểm nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba cho thang âm Huế thang bảy bậc Ông đưa loạt dẫn chứng thuyết phục để xác định nhạc Huế thuộc hệ thống thang năm âm Đáng ý phân tích ông thiền (thuyền) : " Trong Khách (Bắc) mà có cung Ì, PHÀN dĩ nhiên có chuyển hệ ; Cũng khách mà hai cung XỰ CỐNG ln ln có mặt dứt câu, hay đầu ô nhịp, lúc đánh cho ta cảm giác âm giai thứ Hoặc dùng Ì, PHÀN nữa, định thuyền" Tuy nhiên việc ông gọi Khách (Bắc), Nam, Dựng, Ai Thiền chữ ông là : " Theo tôi, nhạc Huế có nhiều (système)", vấn đề cịn cần phải xem xét lại Một điểm nghệ sĩ Vĩnh Phan có cố ép cho người xưa hay khơng nói rằng : " Chỉ cần nhìn lại thang âm từ trước thấy người xưa định cho cung tên riêng định sau : Xang (Fa 2) Xê ( Sol 2) Công ( La 2) Phàn ( Sib 2) Họ ( Đô ) Xự ( Ré 3) " v.v Người xưa vào thời mà định cung vị trí cao độ hệ thống hàng âm bình quân nhạc lý châu Âu ? Trong Đờn Huế chưa có khái niệm âm chuẩn Một vốn quý kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền [7] Lê Văn Hảo khảo cứu đầy đặn ca Huế đăng tạp chí từ trước đến Mặc dù không phân thành chương, phần nội dung trình bày tập trung vào hai mảng lớn : Đặc điểm nghệ thuật ca Huế nguồn gốc, q trình phát triển Ơng khẳng định "ca nhạc Huế khơng phải nhạc cung đình triều Nguyễn không thuộc loại nhạc dân gian" Với hệ thống phong phú, cấu trúc phức tạp chặt chẽ, hồn chỉnh ; sắc thái tình cảm tinh tế với đòi hỏi phức tạp ca công cách hát, nhạc công kỷ thuật diễn tấu nhạc cụ, nên ca Huế thuộc phạm trù âm nhạc cổ điển, bác học Đặc biệt, dù nhà nghiên cứu âm nhạc Lê Văn Hảo phân tích sâu sắc vấn đề thang âm, điệu ca Huế Hơi theo cách ông gọi sắc thái điệu : " Ca nhạc Huế có điệu thức Bắc bốn sắc thái (quen gọi hơi) : quảng, đảo, thiền, nhạc, có điệu thức Nam bốn sắc thái : xuân, thương, ai, ốn Giữa hai điệu thức Bắc Nam có sắc thái trung gian : dựng " Phát triển nhận xét Trần Văn Khê loại thang âm ngũ cung Lê Văn Hảo lý giải tượng cung mạnh thu hút cung phụ - hay cung yếu đưa nhận xét sâu sắc : "Chính tượng cung mạnh thu hút cung yếu làm cho thang âm trở thành thang âm khơng có ý nghĩa định làm cho sắc thái tình cảm trở nên vui dịu nhẹ, hay buồn, ảo não" Tuy vậy, có số vấn đề khảo cứu cần phải luận bàn thêm Chẳng hạn : không cần thiết phải gọi ca nhạc Huế thay cho tên gọi trở thành quen thuộc ca Huế Ca Huế tồn truyền thống tên gọi ca Trù (hay hát Ả đào) thể tài chuyên nghiệp kèm với nhạc cụ Ca nhạc Huế không bị hiểu nhầm toàn ca nhạc Huế, khứ lẫn đương thời, nhạc cổ truyền (dân ca, ca Huế, ca nhạc cung đình, âm nhạc tín ngưỡng) lẫn tân nhạc (một khối lượng lớn hát sáng tác Huế, sáng tác chất liệu âm nhạc Huế) Tại lại liệt kê Nhã nhạc, Tiểu nhạc thành phần thành phần loại nhạc cung đình với giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc ? Tác giả không tiếc lời cho ca Huế uyên bác, điêu luyện, hoàn chỉnh, mẫu mực, cấu trúc chặt chẽ với tính khoa học cao, để dẫn đến là : "chẳng khác hình thức đoạn đổi, đoạn điệp, chủ đề biến tấu nhạc cổ điển phương Tây" ! Một số sơ xuất đáng tiếc phân tích thang âm điệu thức, việc xác định thang âm điệu bắc ca Huế ngũ cung đúng ; thang âm điệu nam thang âm ngũ cung khuyết (thang âm tứ cung với tàn dư tam cung) thang âm ngũ cung không đều ; bậc non, già thích dièse, bémol v.v Và tìm cách cố gán ép ca Huế loại nhạc cổ điển nhân dân sáng tạo ra, phân trần cho nghệ nhân, nghệ sĩ sinh trưởng dân gian "một số không may bị trưng tập vào đội ngự nhạc cung điện triều đình nhà Nguyễn bị bọn thống trị ép buộc phục vụ chúng" cách khơng cần thiết Văn hóa Nghệ thuật giai cấp khơng là sản phẩm trí tuệ Nhân dân Khi bác học hóa trở thành lối chơi ơng hồng bà chúa, giới q tộc, dân gian hóa sản phẩm tổng thể văn hóa dân gian mà thơi Trong lịch sử văn hóa Huế khơng phân định rạch rịi thành phần đặc điểm Nói nói, người bảo lưu gìn giữ ca Huế 15, 20 năm trước Cách mạng Tháng tác giả kể đến hầu hết ông đội (đội trưởng đội ngự nhạc), ông hoàng chức sắc triều Nguyễn như : ơng hồng Nam Sách, Trấn Biên, Lãng Biên, Miên Trinh, công chúa Ngọc Am, Mai An, Huệ Phố ; gia đình ơng Tống Văn Đạt với ơng đội Chín, đội Phước Đội Thức ; Các danh cầm, danh ca Cả Soạn, Thừa Khiêm, Khóa Hài, Ngũ Đại, cậu Tốn Ut, Ưng Biều, Ưng Thông, đội Trác, Trợ Tồn, Bửu Bát v.v Vấn đề nguồn gốc tác giả đề cập chung Quá trình phát triển vào mốc lớn lịch sử Việt Nam khơng ca Huế mà thể loại âm nhạc cổ truyền khác bị ảnh hưởng Tất nhiên, vấn đề Gs Trần Văn Khê thừa nhận : " chưa gặp sử liệu soi rõ chuyển biến lối đàn Huế qua thời đại" Trong Sự phong phú đa dạng ca nhạc Huế [8] nhà nghiên cứu, nghệ sĩ ca kịch Huế Văn Lang có nêu vấn đề ảnh hưởng nhạc Chàm hai ca Huế : Nam Nam bình Theo ơng, vào kiện năm 1202 Lý Cao Tông sai soạn khúc Chiêm Thành âm có âm điệu "buồn sâu sắc mà người nghe cầm nước mắt" cho "bài Nam bắt nguồn từ khúc Chiêm Thành âm mà Người nhạc sĩ trước dựa vào khúc Chiêm Thành âm để đặt Nam ai, Nam có âm cao mang nỗi buồn oán" Điều đoán này, ông Thái Văn Kiểm nêu trước, khơng có chứng lý Một vấn đề khác tác giả viết nêu cặp từ Bắc, Nam ca nhạc Huế Ơng khơng hồn tồn trí với quan điểm điệu Bắc mang ảnh hưởng âm nhạc Trung Hoa, điệu Nam ảnh hưởng nhạc Chiêm Thành Theo ông : " từ Bắc Nam thuật ngữ để phân loại hệ thống điệu thức - lĩnh vực hát dân tộc mà chủ yếu cải lương ca Huế" Nhạc Huế [9] viết mang tính chất tổng lược âm nhạc cổ truyền xứ Huế Tuy nhiên không kiểu giới thiệu mang tính chất "điểm mặt" thành phần, thể loại, mà Gs Tô Vũ đưa nhận định sâu sắc mặt âm nhạc Chẳng hạn, ông bổ sung thêm nghiên cứu trước Trần Văn Khê, Phạm Duy thang âm hò Mái đẩy là : "cũng loại thang âm gần so với chuổi âm thấy loại kèn âm nhạc Chăm" Giáo sư phân định nhạc Huế thành ba thành phần yếu : Nhạc Lễ, Dân ca Ca Huế Đặc biệt ca Huế, sau nhận xét yếu tố bản, khúc thức, bố cục phong cách trình diễn, ông có đánh giá sâu sắc : "Như vậy, nói : ca Huế thể loại nhạc hát mang nhiều yếu tố chuyên nghiệp cấu trúc phong cách biểu diễn, nội dung âm nhạc phận đặc sắc lại chịu ảnh hưởng rõ rệt Hò, Lý dân gian " Vấn đề giao thoa hai thành phần Dương Bích Hà phát triển viết Âm nhạc cổ truyền xứ Huế mối quan hệ bác học dân gian [10] : "Ca Huế xuất phát cung đình nguồn gốc lại gắn bó với dân gian Có thể nói rằng, âm nhạc cổ truyền Huế ca Huế - phận thứ hai dòng bác học - nhịp cầu nối cung đình - dân gian " Chú thích 1. ▲ Ở chúng tơi xét phương diện tương đồng ; lối chơi : văn chương, tri âm tri kỷ, trau chuốt giọng hát, ngón đàn, nhạc cụ ( đàn Nam cầm đàn Đáy) ; không gian sinh hoạt ( nhạc phòng : tư thất, dinh phủ ) v.v 2. ▲ Mặc dù chưa có chứng liệu ngờ lối ca Huế phát sinh Đàng Trong có vai trị Đào Duy Từ, người lập Hòa Thanh thự huấn luyện múa hát cải biên, biên soạn nhiều điệu múa cung đình triều Nguyễn ... họ Ngô Tam Sơn Một đội ngũ trí thức đại khoa đông đảo đến ngõ, làng, lại phần đông am hiểu sáng tạo thơ ca, cho nên, hình thái sinh hoạt văn hố dân gian làng xã Quan họ chắn thu hút tham gia... em mà hay dùng chữ người, bộc lộ sâu sắc tình cảm tình yêu nam nữ Về chữ thương chữ yêu, ngữ dân gian xưa, dùng chữ yêu nói tình u nam nữ Cho đến đầu kỷ XX, đến nhà gái dạm hỏi, bà mối ơng mối... người ta dùng chữ yêu để tình yêu nam nữ Mấy chục năm gần đây, chữ yêu thay dần chữ thương gần chữ nói đến tình u nam nữ, gần chuyển hẳn để biểu khía cạnh tình u nam nữ mà thơi Về chữ Người lời