1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VIỆT NAM: THỊ HIẾU CÔNG CHÚNG VỀ ÂM NHẠC DÂN GIAN VIỆT NAM: CA TRÙ

13 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 93,27 KB

Nội dung

NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA TRÙ 1. Nguồn gốc, sự hình thành và phát triển của Ca Trù 1.1. Nguồn gốc Hát ca trù hay hát ả đào, hát nhà tơ, hát cô đầu,… là một bộ môn nghệ thuật truyền thống gắn liền với khu vực đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là một sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc.

CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI: THỊ HIẾU CÔNG CHÚNG VỀ ÂM NHẠC DÂN GIAN VIỆT NAM: CA TRÙ NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA TRÙ Nguồn gốc, hình thành phát triển Ca Trù 1.1 Nguồn gốc Hát ca trù hay hát ả đào, hát nhà tơ, hát cô đầu,… môn nghệ thuật truyền thống gắn liền với khu vực đồng Bắc Bộ Việt Nam Ca trù thịnh hành từ kỷ 15, loại ca cung đình giới quý tộc trí thức yêu thích Ca trù phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc 1.2 Sự hình thành phát triển nghệ thuật Ca Trù Cũng giống số môn nghệ thuật khác, ca trù xuất sớm Tuy nhiên chưa rõ thời gian cụ thể, biết tới kỉ thứ 15, hát ca trù bắt đầu thịnh hành, coi tượng văn hóa đặc biệt Sau Cách Mạng Tháng 8, ca trù bị xem "trò chơi hư hỏng, trụy lạc" bị cấm đốn bị xem liên quan đến mại dâm Mãi đến thập niên gần ca trù cho phép hát trở lại Ngày tháng 10 năm 2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ Cơng ướcUNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng tới ngày tháng 10 năm 2009), ca trù công nhận di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Ca trù trải dài khắp 16 tỉnh phía Bắc gồm: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội,Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Các Câu Lạc Bộ Ca Trù nước ta Theo thống kê nhà nghiên cứu, năm 2010 có 63 câu lạc 16 tỉnh, thành phố Việt Nam có hoạt động thường xuyên có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù Một số tỉnh thành phía Bắc, điển hình tỉnh có nhiều câu lạc ca trù như: • Hà Nội: Câu lạc Ca trù Lỗ Khê, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù thôn Chanh (Phú Xun), CLB Ca trù Hà Nội • Ninh Bình: Câu lạc Ca trù đền thờ Nguyễn Công Trứ, CLB Ca trù Cố Viên Lầu • Hà Tĩnh: Câu lạc Ca trù Nguyễn Công Trứ, CLB Ca trù Cổ Đạm • Bắc Ninh: CLB Ca trù Thanh Khương (Thuận Thành), CLB Ca trù Tiểu Than (Gia Bình) CLB Ca trù Đông Tiến (Yên Phong) Nghệ nhân Dân gian • Nghệ nhân Nguyễn Thị Thiệp (Bắc Ninh) • Nghệ nhân Nguyễn Văn Khôi (Hà Nội) II ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN CA TRÙ Các tên gọi loại hình nghệ thuật Ca Trù - Ca trù cịn gọi hát “ả đào” TK 15 có người gái Đào Thị hát hay, múa giỏi, có cơng giết nhiều giặc ngoại xâm Khi chết lập đền thờ nên người di hát gọi ả đào - Ca trù gọi hát “ả đào” TK 15 có người gái Đào Thị hát hay, múa giỏi, có cơng giết nhiều giặc ngoại xâm Khi chết lập đền thờ nên người di hát gọi ả đào - Ca trù gọi hát nhà tơ trước ả đào thường quan mời đến hát ty (tơ) - Ca trù cịn gọi hát đầu trước ả đào danh ca dạy em thành nghề, em họ hát thành thục phải trích khoản tiền để phụng dưỡng thầy Đó đạo thờ thầy đặc biệt nghệ thuật Nửa cuối kỷ 19, đầu kỉ 20, người Pháp chiếm Việt Nam Nhà hát Cô đầu mọc lên nhiều thành phố, thị xã Ở Hà Nội, bật phố Khâm Thiên, Vạn Thái, Ngã tư Sở, Nam vùng Phú Nhuận, có nhiều nhà hát, biết tiếp khách nên làm cho nghệ thuật bị lợi dụng mang tiếng - Ngoài , ca trù cịn có nhiều tên gọi khác xuất theo giai đoạn khác Không gian ca trù Gắn liền với không gian, thể hát : - Hát cửa đình: xuất phát từ dân gian hát thờ thần dịp tế lễ thành hồng vào mùa xn Mục đích hát thờ thần linh, tơn vinh thành hồng, cầu cho dân làng nhân khang, vật thịnh dịp lễ hội hàng năm làng Người hát thềm trước bàn thờ thần, quan viên hương lão ngồi theo thứ tự quanh chiếu hát, dân làng ngồi nghe sân đình - Hát cửa quyền: hát cung vua - Hát ca qn: Hát nhà trị, hát đầu vốn từ tên gọi hát ả đào mà ra, tên xuất từ đầu kỷ XX Các danh xưng không gian biểu diễn Ca Trù Sau đưa vào ca quán, chầu hát rút gọn thành phần: - Một nữ ca sĩ (gọi "đào" hay "ca nương") sử dụng phách gõ lấy nhịp, - Một nhạc công nam giới (gọi "kép") chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát - Người thưởng ngoạn (gọi "quan viên", thường tác giả hát) đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Khơng gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ Đào hát ngồi chiếu Kép quan viên ngồi chếch sang hai bên Khi hát sáng tác trình diễn chỗ gọi "tức tịch," nghĩa "ngay chiếu." Âm nhạc Ca Trù Ca trù vừa loại nhạc vừa loại khí nhạc Có ngơn ngữ âm nhạc tế nhị, tinh vi - Thanh nhạc: Ca nương phải có giọng - cao - vang, hát phải biết ém hơi, nhả chữ hát tròn vành rõ chữ, biết nảy hạt (đổ hột), đổ kiến Ca nương vừa hát, vừa gõ phách Phải biết rành khổ phách bản, đánh lưu không, tiếng phách phải giòn, lời ca tiếng phách phải ăn khớp với - Khí nhạc: Kép đàn dùng đàn đáy phụ họa Bản đàn không thiết phải theo hát, phải theo khổ đàn, khổ đàn – khổ phách – tiếng ca hợp nhau, hài hịa nhuần nhuyễn Có cách đàn ca chân phương- theo lề lối hay hàng hoa- sáng tạo bay bướm - Quan viên người cầm chầu, tiếng trống chầu vừa chấm câu tham gia vào diễn tấu, có tính chất phê phán, khen chê chỗ, để khích lệ ca nương – kép đàn, giúp cho thính giả biết đoạn hay - thật hay giáo dục âm nhạc cách nghe - Nhạc cụ liền với hát Ca Trù Đàn Đáy Phách Trống Chầu Cách biểu diễn - Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo, vừa dân gian, vừa bác học, trước cung đình tiếp nhận làm trị diễn xướng, gọi hát cửa quyền, lại trở lại với dân gian, gọi hát ả đào, hát cô đầu, hát nhà trò hay hát nhà tơ - Đạt đến trình độ cao, mang tính bác học, cao siêu, - Là loại ca, có phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc - Kết hợp chặt chẽ vũ đạo hát, thể thần khí ca nương, thể tâm tư ca nương gửi gắm vào giai điệu III THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỀ ÂM NHẠC DÂN GIAN CA TRÙ Thị hiếu ? Thị hiếu xu hướng ham thích hứng thú chủ thể tiếp nhận giá trị thẩm mỹ Từ hiểu thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc xu hướng ham thích, cảm thụ hiểu biết đẹp âm nhạc Vì lẽ âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng âm để phản ảnh sống thực giới nội tâm, nên thưởng thức âm nhạc trình cảm thụ âm nhạc, tiếp nhận kích thích âm nhạc thơng qua tai nghe, mắt thấy Không phải thụ động chiều, bó hẹp thời gian nghe nhìn, mà sau đó, người thưởng thức cịn tiếp tục rung động, suy gẫm, tưởng tượng hịa giới âm nhạc phẩm Thị hiếu âm nhạc hình thành từ bối cảnh xã hội, mức sống vật chất, mặt trí tuệ, đặc điểm dân tộc, địa phương… Tuy nhiên, cần phân biệt thị hiếu âm nhạc đích thực sở thích tị mị, hiếu kỳ, vọng ngoại, chuộng lạ Sơ lược cách tiến hành điều tra Âm nhạc dân gian hữu hoạt động sống người, ngày tết, ngày hội, ngày mừng nhà mới, ngày cưới Cái hay, đẹp, riêng dân tộc hòa thành chung 54 dân tộc anh em rõ truyền thống âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Hát Ca Trù môn nghệ thuật truyền thống phía Bắc Việt Nam kết hợp hát số nhạc cụ dân tộc Ca Trù thịnh hành từ kỷ 15, loại ca cung đình giới quý tộc trí thức yêu thích Ca Trù phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc Chúng tơi nhóm sinh viên Khoa Văn Hoá Học trường Đại học Văn Hoá Hà Nội Hiện nay, tiến hành khảo sát thị hiếu công chúng môn nghệ thuật Ca Trù Kết khảo sát giúp chúng tơi hiểu từ có đề xuất nhằm bảo tồn, phát triển số loại hình âm nhạc dân gian Việt Nam có nghệ thuật hát Ca Trù có nguy bị mai Xin quý Anh (Chị) bỏ chút thời gian điền đầy đủ vào bảng câu hỏi Rất mong nhận hợp tác Anh (Chị)! Bài điều tra 100 người có độ tuổi từ 16 tuổi – 35 tuổi, bao gồm học sinh, sinh viên tầng lớp lao động (chân tay trí óc), khơng phân biệt giới tính Kết khảo sát thống kê biểu thị qua biểu đồ sau : Kết khảo sát - Câu : Anh/chị Dưới 16 tuổi thuộc Từ 16- 22 tuổi nhóm Từ 22-35 tuổi tuổi sau Trên 35 tuổi 10.00% 3.00% 15.00% 72.00% - Câu 2: Nhắc đến âm nhạc dân gian, bạn nghĩ đến loại hình : : Sales Ca trù Chèo Quan họ Đáp án khác 12.00% 18.00% 50.00% 20.00% Câu 3: Mức độ quan tâm đến ca trù bạn Quan tâm; 28.00% Không quan tâm; 72.00% - Câu 4: Anh/chị biết đến ca trù theo phương thức nào: Gián tiếp (youtobe,tivi ) Nghe trực tiếp 37.00% 63.00% Câu 5: Anh/chị biết nguồn gốc ca trù? a Bắt nguồn từ miền Trung b Xuất phát từ người nông dân trồng lúa c Là lối hát cửa đình, mang tính bác học a 5% b 65% c 30% Câu 6: Ca trù xuất vào thời gian nào: 17% trả lời khoảng kỉ 15 Câu 7: Loại nhạc cụ liền với điệu hát Ca trù : a Đàn Tính b Đàn bầu, mõ c Đàn đáy, phách a 19% b 28% c 53% Câu 8: Người hát ca trù gọi : a Ca nương, đào nương b Ca sĩ c Liền anh liền chị d Tên gọi khác a 100% b c d Câu 9: Tên gọi khác ca trù 40% trả lời : hát cô đầu, hát ả đào 60% có đáp án khơng biết tên gọi khác Câu 10: Anh/chị có biết đến nghệ sĩ, nghệ nhân hát ca trù không? Hà Thị Cầu Không biết Bạch Vân 7.00% 40.00% 53.00% Câu 11: Anh/chị có thích ca trù ko? Bình thường Khơng thích Thích 20.00% 42.00% 38.00% Câu 12: Vì khơng thích ? a Nghe không hợp, không thấy hay b Không thấy phổ biến nhiều c Lý khác a 45% b 36% c 19% Câu 13: Nếu có vé mời chương trình biểu diễn Ca trù, anh chị có tới tham dự khơng ? 60% trả lời có tham dự thấy tị mị u thích Cảm ơn anh /chị dành thời gian thực điều tra này, kính chúc anh/chị sức khỏe ! Kết luận Như thấy số vấn đề sau: - Cơng chúng có hiểu biết định loại hình - Ca trù không phân biệt độ tuổi - Mức độ phổ biến ca trù không rộng rãi IV TỔNG KẾT Với thực trạng có nguy bị mai một, Ca trù đứng trước thuận lợi khó khăn đường phát triển nữa, nước hướng tới giới Thuận lợi - Ngày tháng 10 năm 2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ Cơng ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Ca Trù công nhận di sản văn hóa Phi vật thể thế giới cần bảo tồn - Ngày nhận quan tâm công chúng, đội ngũ hệ trẻ - Qua khảo sát thấy đa số đối tượng quan tâm đến ca trù, biết đến ca trù loại hình nghệ thuật dân gian cần bảo tồn, mang đậm nét truyền thống - Ca trù phát triển nhờ buổi liên hoan ca nhạc nhà nước tổ chức - Từ năm 2002, Quỹ Ford tài trợ cho tổ chức lớp dạy ca trù tháng Và lớp nghệ nhân ca trù đào tạo thống - Sau Ca trù UNESCO vinh danh, mở số lớp đào tạo ca trù phát huy tốt việc truyền dạy Rất nhiều học viên sau trở địa phương làm công tác giảng dạy, truyền tải lại cho hệ sau tốt Khó khăn - Có thực tế đáng buồn nghệ nhân cao tuổi- lực lượng góp phần đáng kể việc truyền lửa di sản dường bị bỏ quên - Chỉ biết rằng, nhiều nghệ nhân cao tuổi sống vơ nghèo khó Họ khơng có bảo hiểm xã hội Chưa có sách đãi ngộ hợp lý - Các trung tâm đào tạo quy mô nhỏ Do nghệ nhân đam mệ tự mở lớp giảng dạy nên chưa thu hút quan tâm công chúng - Các lớp giáo sinh ca trù tổ chức thời gian ngắn có 15 ngày Chưa thật mang lại hứng thú kiến thức chuyên sâu cho học viên - Trước phát triển phương tiện truyền thông tiên tiến, âm nhạc dân gian bị lu mờ trước dòng nhạc thị trường, hệ trẻ ngày thờ với nét văn hóa truyền thống Giải pháp - Xây dựng kế hoạch cụ thể để có phương án bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hợp lý - Nhà nước cần có sách "Hỗ trợ đời sống nghệ nhân để nghệ nhân truyền dạy nghệ thuật cho cộng đồng” Hỗ trợ khơng có nghĩa trả lương, mà phải tổ chức nhiều lớp đào tạo để nghệ nhân trở thành bậc thầy nghệ nhân hưởng thù lao đào tạo - Mở lớp dạy ca trù cho học sinh, sinh viên, người u thích tâm huyết với loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống - Mở buổi liên hoan ca nhạc, qua tập hợp, giao lưu đoàn ca trù vùng khác nhau, giao lưu gắn kết họ thành khối vững - Quảng bá ca trù Việt Nam phương tiện truyền thông quảng bá cho khách du lịch bạn bè giới ... Phong) Nghệ nhân Dân gian • Nghệ nhân Nguyễn Thị Thiệp (Bắc Ninh) • Nghệ nhân Nguyễn Văn Khôi (Hà Nội) II ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN CA TRÙ Các tên gọi loại hình nghệ thuật Ca Trù. .. khảo sát thị hiếu công chúng môn nghệ thuật Ca Trù Kết khảo sát giúp chúng tơi hiểu từ có đề xuất nhằm bảo tồn, phát triển số loại hình âm nhạc dân gian Việt Nam có nghệ thuật hát Ca Trù có nguy... CHÚNG VỀ ÂM NHẠC DÂN GIAN CA TRÙ Thị hiếu ? Thị hiếu xu hướng ham thích hứng thú chủ thể tiếp nhận giá trị thẩm mỹ Từ hiểu thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc xu hướng ham thích, cảm thụ hiểu biết đẹp âm

Ngày đăng: 16/04/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w