Các loại hình nghệ thuật truyền thống

21 38 0
Các loại hình nghệ thuật truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG câu 2: Trình bày đặc điểm dân ca quan họ Bắc Ninh? Nguồn gốc: (3 nguồn gốc chính): - Quan họ bắt nguồn từ hát đúm (6 giai thoại) - Quan họ bắt nguồn từ hình thức ca hát dân gian (6 giai thoại) - Quan họ bắt nguồn từ hát chèo hát tuồng (1 giai thoại) → nhận xét: quan niệm dân gian nguồn gốc quan họ: + Về nguồn gốc bản: giai thoại cho quan họ hình thành sở khởi nguồn, tiếp thu, sáng tạo từ loại hình dân ca, nhạc cổ truyền vốn có làng xã Bắc Ninh + Về thời gian khởi thủy: Có nhiều mốc nous thời gian khởi thủy: Từ thời Hùng Vương, từ thời Tiền Lê, từ thời Lý, từ thời Trần, từ thời Hậu Lê + Về MT ban đầu quan họ: MTLĐ sinh hoạt, MT gắn liền với tục kết chạ làng, MT lễ hội tập tục dân gian +Về nghĩa tên gọi quan họ: có quan điểm: Quan họ nghĩa “họ nhà quan”; quan họ có nghiã “quan viên hai họ”; quan họ có nghĩa “quan dừng lại” Tục kết chạ bọn quan họ: - Tổ chức bọn quan họ: Theo giới tính thường có người người quan họ phải tuân thủ theothuyết âm dương ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, họ quan niệm bàn tay bàn chân ngón nên tổ chức quan họ phải có người Ngồi cịn có người sang tác, người phục vụ, người đứng đầu gọi TRùm Những thành viên hát gọi thứ trở - Nguyên tắc kết chạ quan họ” + Nguyên tắc âm dương tương cầu: quan họ nam kết với quan họ nữ + Nguyên tắc làng đối làng - Các loại kết chạ bạn quan họ:có loại: + Loại kết bạn không bền vững: kết bạn làng không keetschaj với + loại kết bạn bền vững: truyền đời, kết bạn bọn quan họ làng kết chạ với - Trình tự kết chạ bạn quan họ: “giai tìm, gái hát trước” (nguyên tắc chung) Các bước kết bạn: + Bước 1: hội xuân, bọn nam mời trầu hát đối đáp với bọn nữ + Bước 2: Nếu thấy hợp bọn nam ngỏ ý kiến xin kết bạn + Bước 3: bên nữ đồng ý hẹn bọn nam ngày sang làng ngỏ lời + bước 4: Đúng ngày hẹn, bọn nam sang nhà bọn nữ xin phép phụ mẫu + Bước 5: hai bên chọn ngày lành tháng tốt đến xin thành hoàng làng đình chứng giám + Bước 6: bên nữ chọn ngày lành tháng tốt sang đình làng bọn nam tổ chức hát Các hình thức hát quan họ: + Hát chúc, hát mừng: hát lúc bọn quan họ nữ hát… + Hát thờ + Hát hội + Hát canh (hát vào ban đêm): hát canh khác canh hát buổi hát canh có canh hát Hát canh hát vào ban đêm, hát nhà chứa hát hội làng Những quy định lề lối diễn xướng quan họ: - Lề lối chung: quan họ hình thức đối ca nam nữ, chủ yếu hát đôi, há đối giọng (hát theo điệu) - Lề lối riêng hình thức hát: + Hát chúc, hát mừng: toàn thể bọn quan họ nam hát với bọn quan hệ nữ; quan họ chủ hát trước, hát điệu “la rằng” + Hát thờ: đón bạn cổng làng Dẫn bạn vào đình Cả thắp nhang khấn thành hoàng làng Mỗi bọn ngồi chiếu ngoảnh mặt vào hát; hát bọn; khách hát trước; hát giọng lề lối + Hát hội: bắt buộc phải hát đôi, theo nguyên tắc “âm xướng – dương họa”, theo chặng: Hát mời trầu, mời nước Hát giao duyên Hát giã + Hát canh: khách – chủ ngồi riêng, đối diện để hát đôi, theo nguyên tắc “âm xướng – dương họa”, phải qua chặng: giọng lề lối; giọng vặt; giọng giã bạn Làn điệu (giọng): Quan họ có nhiều giọng (213 giọng), gồm hệ thống: + Giọng lền lối: 20 giọng + Giọng lẻ, giọng vặt: 183 giọng (vì hát theo ngẫu hứng) + Giọng giã bản: 10 giọng Giá trị văn học: - Nội dung: + ND quan họ đề cao ân nghĩa + Dân ca quan họ thể tình yêu quê hương tha thiết + Một số phản ánh công việc LĐ, buôn bán - Nghệ thuật: + Thể thơ: chủ yếu sử dụng thể lục bát lục bát biến thể + Ngôn ngữ: quan họ phần lớn gắn với ngữ : “ liền anh liền chị” + Ca từ quan họ diễm lệ, đượcm vẻ tinh tế + Câu thơ quan họ óng ả, mẫu mực + Quan họ ưa sử dụng điển tích điển cố vận dụng thơ Kiều Tóm lại: Dân ca quan họ đánh giá đỉnh cao phát triển dân ca trữ tình VN, có dồn nén, tích tụ giá trị văn hóa kinh bắc, thứ đạt tới chuẩn mực đẹp, hết, với quan họ đến với sợi dây ân nghĩa, gắn kết tình người Dân ca quan họ Bắc Ninh UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại ngày 30/10/2009 Câu 3:Trình bày đặc điểm hát xoan? Nguồn gốc: Ra đời từ thời Hùng Vương (3 truyền thuyết), nhà Lý (1 truyền thuyết) Tổ chức sinh hoạt phường xoan: Tổ chức phường xoan: - Mỗi phường xoan có từ 15 – 20 người, người đứng đầu gọi trùm, nam nữ gọi kép – đào Sinh hoạt phường xoan: - Thời gian tập dược: tháng 11 tháng 12 âm lịch - Thời gian diễn xướng: 5-10/3 âm lịch - Địa điểm diễn xướng: cửa đình (18 đình khác nhau) - Mỗi phường xoan giữ cửa đình - Quy trình diễn xướng: + Bước 1: Hát thờ: hát thờ thánh thần, vua Hùng thành Hoàng làng + Bước 2: Hát cách: quả= bài, hát chủ đề định mùa xuân… “ cách” đào – kép, hát cách nhau, xen kẽ + Bước 3: hát hội (còn goiij hát diễn trog) Giá trị văn hóa: - Nội dung tư tưởng: + Ca ngợi thần quyền, vưng quyền + Trữ tình- giao duyên + Phản ánh hoạt động LĐ (ngư, tiều, canh, mục) Câu 4: Trình bày đặc điểm ca trù? Tên gọi, nguồn gốc trình phát triển: - Tên gọi: +Ca trù lối hát bỏ thẻ tre + Các tên gọi khác: hát cửa đình, hát nhà tơ, hát cửa quyền, hát nhà trò, hát ả đào, hát chầu - Nguồn gốc: + Từ thần tíc ca trù Cổ Đạm – Nghi Xuân – Hà Tĩnh + Từ thần tích ca trù Lỗ Khê- Đơng Anh – Hà Nội - Quá trình phát triển: + Trước TK XV: ca trù hình thành từ lối ca trù cung vua + TK XV: ca trù thể loại âm nhạc hoàn chỉnh + TK XVI – XVIII: Ca trù phát triển mạnh mẽ chốn dân gian gắn với sinh hoạt văn hóa làng xã vùng đồng bắc bộ, tổ chức giáo phường hoàn bị + TK XIX: ca trù phát triển tới đỉnh cao NT âm nhạc bác học với xuất ca quán hoạt động tầng lớp văn nhân + Từ năm 19945 đến nay: ca trù với tàn lụi phục sinh ban đầu Các hình thức sinh hoạt - Hát thờ: hát thờ tổ, hát đền thần, hát thờ đình làng - Hát chơi: hát chơi dinh quan cung vua Hát chơi nhà thường dân, hát chơi ca quán - Hát thi Tổ chức phường hội: - Tổ chức giáo phường: có cấp: Ty giáo phường giáo phường - Người diễn xướng: giới tính, ngoại hình phẩm chất + Về giới tính: nữ + Về ngoại hình phẩm chất: hình, sắc, thanh, khơng có tình ý với quan viên + Về giọng ca nhịp phách: giọng khỏe, đài các, mang vẻ đa tình, thắm thiết, nung nấu Những đặc điểm bản: - Thể cách: + Thể cách ca trù theo ghi nhận nhà nghiên cứu: 46 thể cách, 50 thể cách + Thể cách theo ghi nhận tài liệu Hán nôm: 90 thể cách - Thơ ca trù: + Về thể thơ: đa dạng: lục bát, song thất lục bát, tám chữ, đường luật, phú, hát nói Hát nói thể thơ đánh dấu đỉnh cao NT ca trù, cuối TK XIX thời điểm xuất thời điểm phát triển cực thịnh Là thể thơ chữ nơm, thể sâu sắc triết lí hưởng thụ, ca ngợi lạc thú đời - Số lượng: nhiều, không đếm - Tác giả: khoảng 50 tác giả Nhạc khí: có sênh (phách, đàn đáy, trống chầu) Múa ca trù: - Chỉ có mặt hát thờ - Có điệu múa: múa bỏ bộ, múa bong → Ca trù UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể TG ngày 1/11/2009 Câu 5: Trình bày đặc điểm ca Huế? Thời điểm hình thành trình phát triển: - Thời điểm hình thành: + Ca Huế hình thành vào cuối TK XVII đầu TK XVIII thời chúa Nguyễn Phúc Chu + Ca Huế hình thành vào TK XIX - Quá trình phát triển: + Cuối TK XVII đến TKXVIII ca Huế nảy mầm phát triển + Cuối TK XIX đầu TK XX giai đoạn Hoàng kim ca Huế + Những năm trước 1945: ca Huế có chuyển biến phức tạp, với suy vong nhà Nguyễn, ca Huế bị biến chất + Sau 1945 ca Huế phát triển mảnh đất Bắc Việt + Sau 1975 ca Huế hình thành sơng Hương để phục vụ cho khách DL Hệ thống bản: - Số lượng: khoảng 60 tác phẩm nhạc khí nhạc - Các thể điệu: Điệu Bắc điệu Nam + Các thơ thuộc điệu Bắc: Giai điệu vui tươi, sáng, trang trọng tiêu biểu: 10 lien hoàn (10 ngự) Một số lớn: Cổ Bàn, Lộng điệp, lưu thủy + Các thuộc điệu Nam: ảnh hưởng sâu đậm dân ca Chàm nên mang nét buồn bã, bi ai,vương vấn Một số tiêu biểu: Nam ai, Nam Bình, Vọng Phu, Quả phụ, tương tư khúc + Một số hỗn hợp điệu bắc điệu nam: Phú lục, Nam Xuân, Long Ngâm, Hành Vân, Tứ đại cảnh Nhạc khí dung ca Huế: - Đàn tranh (đàn thập lục) - Đàn Tỳ bà - Đàn Tam dây - Đàn nhị - Đàn Nguyệt - Sáo - Tiêu Chén Phách gõ Sênh tiền Nghệ nhân ca Huế: - Ca Huế loại quan nhạc: người hoàng tộc, hoàng than quốc thích, quan lại triều trực tiếp tham gia sang tác, nghiên cứu, biểu diễn - Những gương mặt tiêu biểu: + Chúa Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Tứ (Luân quốc công) + Các bà công chúa: Huệ Phổ, Lại An, Ngọc Đức + Kỳ nữ: Đầu Nương làng An Cựu (thời Tự Đức) + Các ơng hồng: Trấn BIên, Lăng Biên, Nam Sách, Miên Trinh, Miên Thầm + Hậu duệ: Ưng bác, Ưng Thơng, Ưng Bình, Thúc Giạ → Ca Huế dàn nhạc cung đình Câu 6: Trình bày đặc điểm Nhã nhạc cung đình Huế? Các thể loại bản: - Giao nhạc: loài loại nhạc dùng lễ tế Giao + Gồm bài, tấu nghi thức khác + Cịn có tham gia điệu múa Bát Dật (64 vũ công múa văn múa võ) - Miếu nhạc: loại nhạc dùng tế Miếu + Tế Thái Miếu, triệu Miếu (thờ Nguyễn Kim, nguyễn Hoàng vị chúa Nguyễn đời sau) + Tế Thế Miếu: Hưng miếu (thờ vua Gia Long vị vua Nguyễn đời sau) + Tế Văn Miếu: (thờ Khổng Tử vị tiến sĩ đời Nguyễn) + Tế Liệt miếu: (thờ vị anh dân tộc) → - Ca khúc dùng dịp tế Miếu có khác nhau: + Tế Miếu: Nguyễn Kim, Nguyễn Hồng Gia Long có mang chữ “Hòa” + Tế Miếu thờ vị vua Nguyễn khác có mang chữ “Huy” + Tế Văn miếu có mang chữ “văn” + Tế Liệt miếu có mang chữ “hịa” - Có tham gia điệu múa Bát Dật: + Trong lễ tế miếu thờ chúa Nguyễn, vua Nguyễn có 64 vũ cơng múa Văn múa Võ + lễ tế Văn Miếu có 36 vũ công múa Văn - Ngũ tự nhạc: loại nhạc dung dịp tế Xã tắc, thành hoàng thần Nơng + có mang chữ Phong + Có tham gia điệu múa Bát Dật (đầy đủ múa văn múa võ) - Đại triều nhạc: loại nhạc dùng dịp lễ lớn trọng đại triều đình Hồng tộc + Trình diễn ca mang chữ Bình, số lễ có them Long Bình (lễ Vạn Thọ, tết Ngun Đán, đón tiếp sứ thần nước ngồi → tổ chức điện Thái Hòa ) - Thượng triều nhạc: loại nhạc dùng lễ Thượng Triều tổ chức vào 5,10,20,25 hàng tháng điện Cần Chánh) +Thường trình diễn 17 - Yến Nhạc: nhạc cụ dùng dịp đãi yến tiệc lớn cung đình (yến tiệc, mừng thọ vua) + hệ thống dùng yến nhạc có thay đổi qua triều đại vua Nguyễn - Cung nhạc: loại nhạc dung nội cung + Có ca mang chữ Khánh + trình diễn điệu múa: Bài Bông, Bát dật, múa Đèn Những đặc điểm chủ yếu: - Nhạc lễ cung đình triều Nguyễn kết tinh q trình hội nhập, tiếp biến văn hóa âm nhạc từ nhiều âm nhạc khác - Là dịng nhạc mang tính bác học chun nghiệp có quy mơ lớn + tính bác học: thành văn Có hệ thống lí luận âm nhạc Ca từ dung ngôn ngữ chữ Hán số thể thơ trung Hoa + Tính chun nghiệp: Nhạc cơng cung đình nhân tài tuyển chọn, nuôi nấng đào tạo thời gian dài + Quy mô lớn: dịng nhạc thống quốc gia, nhiều tổ chức dàn nhạc - Là dòng nhạc phong phú đa dạng (cả vè mặt loại hình NT thể loại) Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể ngàu 7/11/2003 Câu 7: Trình bày đặc điểm Nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên? Cồng chiêng – Vật thiêng người Tây Nguyên: Quan niệm thần chiêng: - xuất phát từ tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Tây Nguyên cho cồng chiêng có vị thần đó, cồng chiêng cổ thần có sức mạnh mạnh Mỗi dân tộc lại có quan niệm khác thần chiêng nam hay nữ - Với người tây nguyên cồng chiêng khơng phải nhạc cụ để giải trí, mà chức cồng chiêng chức nghi lễ (lễ thức theo vòng đời trồng: lễ mừng mùa, lễ gieo hạt, lễ mừng mẹ lúa; lễ theo vòng đời người) Đặc trưng NT cồng chiêng Tây Nguyên - Về người diễn xướng: nghệ nhân dân gian, hầu hết nam giới (trừ vài tộc người nữ giới: nhóm Bih – Ê đê) nam nữ (Mạ) - Về cách thức diễn xướng: + Chủ yếu sử dụng cồng chiêng theo cách đeo vào vai cầm tay (có thể đánh tay dùi) + Hầu hết trình diễn xung quanh trung tâm biểu tượng thiêng, theo vịng trịn (vì đường trịn giúp tiếng chiêng đến trugn tâm vị thần), ngồi hàng dài, đứng thành hàng ngang + Ở nhiều tộc người trình diễn cồng chiêng có kết hợp múa (do nữ đảm nhiệm) - Về cấu dàn nhạc: + Biên chế dàn cồng chiêng Tây Ngun thường có nhiều chiếc, 4, chiếc, có dàn lên tới 13 – 15 chiếc, chí cịn 20-21 + Mỗi đảm nhiệm âm hàng âm → nghệ nhân đảm trách nhạc âm đường tuyến giai điệu → kết hợp NT hợp tấu với NT hịa tấu → biểu diễn tính diễn xướng tập thể cồng chiêng Tây Nguyên - Về hệ bản: + Chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu nghi lễ, số dùng cho sinh hoạt cồng đồng (mừng nhà mới, chúc sức khỏe) + Các nhạc cồng chiêng đạt đến trình độ biểu cảm cao cho trạng tình cảm người trogn nghi lễ → chiêng tang lễ, bỏ mả chậm rãi, man mác buồn Chiềng mùa gặt thánh thót vui tươi Chiềng đâm trâu nhịp điệu giục giã, khẩn trương Các giá trị cồng chiêng Tây Nguyên: - Biểu thị đặc trưng văn hóa âm nhạc vùng tộc người, nhóm tộc người + Là loại nhạc khí quan trọng biểu thị đặc trưng vùng văn hóa âm nhạc vùng Trường Sơn Tây Nguyên (thể cách dùng cồng chiêng) + Biểu thị văn hóa tộc người nhóm tộc người (thể qua cách dùng, cách ứng xử với cồng chiêng, tên gọi….) - Giá trị sử dụng đa dạng: + Công cụ hỗ trợ săn bắn + Phương tiện thông tin truyền lệnh + Phương tiện giao cảm với TG siêu nhiên + Nhạc khí - Giá trị vật chất, biểu thị giàu sang - Giá trị tinh thần: gia bảo, nhạc cụ thiêng, vật thể quyền uy - Giá trị cố kết cộng đồng: có tính tập thể khả cộng cảm cao - Giá trị lịch sử: chứng truyền thống âm nhạc có lịch sử lâu đời - Giá trị Nghệ thuật: + Có khả đảm nhận chức âm nhạc: dùng để đệm cho múa, dùng để hòa tấu dàn nhạc + Với đủ chức năng: tiết tấu, giai điệu, bè trầm, giữ nhịp + Có khả thực thể loại nhạc khác - Giá trị phản ánh đa chiều: + Phản ánh vũ trụ quan (nổi bật ngun lí cặp đơi âm – dương) + Phản ánh chế độ XH, đặc điểm trình độ XH, mối quan hệ người + Quan điểm thẩm mỹ + Phong tục tập quán + Quan niệm tâm linh + Khả thẩm âm + Tri thức âm nhạc, trình độ phát triển âm nhạc + Trình độ chế tác hợp kim đồng 10 Câu 8: So sánh giống khác sân khấu chèo sân khấu tuồng? Sân khấu chèo: có tên gọi: - “Chèo” xuất phát từ chữ “chầu” - “Chèo” xuất phát từ chữ “Trào” - “Chèo” xuất phát từ chữ “chèo thuyền” Sân khấu tuồng: có tên gọi Hát Bội, hát Bộ Sự giống chèo tuồng: - Chèo tuồng sân khấu kịch hát có kịch cấu trúc theo mảnh trị (trích đoạn) - Chèo tuồng sân khấu ước lệ cách điệu, mang tính tượng trưng Về khơng gian, thời gian, hóa trang, điệu Sự khác chèo tuồng: - Về đề tài: + Chèo: hướng vào đời sống sinh hoạt ngày, vào chuẩn mực đạo đức + Tuồng: hướng vào đề tài quân quốc, đề tài lịch sử, chủ yếu khai thác chuyện cung đình, đấu tranh phe trung phe nịnh xung quanh ngai vàng PK - Về đặc điểm thẩm mỹ: + Chèo sân khấu bi hài + Tuồng sân khấu bi - Về múa: + Chèo: theo xu hướng tròn, mềm linh hoạt, múa tay (mơ động tác cư dân nông nghiệp lúa nước) + Tuồng: có xu hướng võ thuật, có tính cân đối, cân xứng Múa toàn thể - Về hát: + Chèo: biến đổi âm ít→ giai điệu mềm mại uyển chuyển + Tuồng: biến đổi âm lớn → giai điệu hào sảng - Về đạo cụ: + Chèo: chủ yếu vật dựng phổ biến quen thuộc đời sống sinh hoạt ngày đặc trưng cho dân xứ nóng: dân xứ Nam (quạt, gậy, nón, khăn) + Tuồng thiên mơ binh khí trận mạc: Song đao (chuyên dùng cho tướng nam), song kiếm (chuyên dùng cho tướng nữ), song chùy (dành cho người có sức khỏe)… - Về hóa trang: 11 + Chèo: Đơn giản, gần gũi với đời sống XH, theo nguyên tắc hòa nhập sân phấu với đời + Tuồng: theo kiểu mặt nạ (vẽ theo đặc điểm tính cách nhân vật) Ví dụ: mặt nạ màu trắng lợt, màu mốc →gian thần Mặt nạ màu đỏ bầm → Hung bạo Mặt nạ màu đỏ tươi → diện Mặt nạ màu xám, màu đen → thẳng, cứng rắn Mặt nạ màu trắng hồng → kép văn diện - Về tổ chức biểu diễn: + Chèo: đảm bảo tính cộng đồng sang tạo tiếp nhận, thể khía cạnh : sân khấu biểu diễn tiếng đế + Tuồng: tạo khoảng cách người diễn khán giả, có ngăn cách sân khấu với đời Câu 9: Trình bày điểm múa rối nước? Múa rối nước sân khấu nghệ thuật đặc sắc văn hóa lúa nước, đời lúc với hình thành văn hóa Đại Việt Do tính đặc sắc ,nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian Múa rối nước nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống - Múa rối nước dùng rối diễn trị, đóng kịch sân khấu, cịn người đkh thường đc che dấu kín - Diễn viên sân khấu rối nhân vật chết nghệ sĩ tạo hình làm xác nghệ sĩ điều khiển thổi vào hồn Đặc điểm nghệ thuật múa rối nước - Về sân khấu : dùng mặt nước làm sân khấu cho rối hoạt động + Buồng trò rối nước hay nhà rối, thủy đình dựng lên ao hồ, với kiến trúc cân đối tượng trưng cho mái đền nông thôn VN + Khán đài bãi cỏ rộng bờ ao xq + sân khấu rối nước khoảng trống trước mặt buồng trò, sân khấu đc trang trí cờ, quạt, lọng… - Về rối : đặc điểm độc đáo nt múa rối nước + Chất liêu : làm gỗ xoan hay gỗ sung( từ đến năm), loại gỗ có đặc tính nhẹ, dễ mặt nước ; Gồm phần : phần thân rối phần mặt nước thể nhân vật, Phần đế 12 phần chìm mặt nước giữ cho rối lên nơi lắp máy điều khiển cho quân rối ; +Hính dáng : cao k 50cm đục ,đẽo, gọt giũa cách tinh sảo thành hình thù khác tùy theo mđ sd Sau chúng đc phết lớp sơn lộng lẫy để không bị đổi màu thấm nước, từ trở thành nhân vật xuất có hồn, hình dáng, cá tính ; +Hình thù rối thường tươi tắn, ngộ nghĩnh, tính hài tính tượng trưng cao - Về máy điều khiển : + máy điều khiển kỹ sảo điều khiển múa rối tạo nên hoạt động quân rối nước sân khấu Đây mấu chốt nt múa rối + chia làm loại : máy sào máy dây có nv di chuyển rối tạo nên hđ cho nv + máy điều khiển đc dấu lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo điều khiển từ xa để tạo cho người xem bất ngờ - Về tích trị : +Trong kho tàng rối nước VN có 30 tiết mục cổ truyền hàng trăm tiết mục đại, kể tích dân gian sống hàng ngày người Việt Các trò diễn thường mở đầu giới thiệu tuễ mô tả : +Những sinh hoạt đờ thường : công việc nhà nông, giã gạo, cày bừa +Lễ hội : múa rồng, múa sư tử, rước kiệu +Trích đoạn số tích cổ nuê gương anh húng dân tộc, thạch sanh, lê lợi trả gươm +Ngồi cịn tiết mục lấy từ sân khâu : thị màu lên chùa, tâm quốc… +Các rước ảnh Bác Hồ, chiến thắng sông la +Các đặc sắc từ truyện cổ Andesxen : nàng tiên cá, lính trì dũng cảm… - Về hệ thống nhân vật 13 + Hình tượng rối :những người dân bình dị : chị phụ nữ, cô thiếu nữ, nv lịch sử : Lê Lợi, bà trưng Nv gần gũi với ruộng đồng : đàn trâu, vịt, cá + Chú tuế nv tiêu biểu đại diện cho ng nông dân xóm làng VN nv trường tồn rối nước Mở tuễ xh vui vẻ, nghịch ngợm làm nvu dáo đầu dẫn truyện - Về âm nhạc : + Âm nhạc đk tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, khuấy động KK biểu diễn + phường hội dân gian thường dùng gõ dân tộc : trống, cãi, mõ… + Âm nhạc rối nước mang tính đạináo hộ hè có tác dụng kích động mạnh người diễn người xem + Thường sd điệu chèo, dân ca đồng BB Câu 11: Nêu đặc điểm chủ yếu tôn giáo kiến trúc đền tháp Chăm Pa? Tôn giáo - Những tôn giáo Ấn Độ: Phật giáo, Bà la mơn - Con đường địa hóa tơn giáo Ấn Độ: + Thể chuyển đổi chức đền tháp + Thể tượng đồng vị vua sau chết với vị thần hindu giáo + Thể đồng mẹ xứ sở với vợ thần Siva Kiến trúc đền Tháp Thực trạng: khu di tích đền Tháp Mỹ Sơn Niên đại phong cách: - Phong cách Mỹ Sơn E1 (phong cách cổ đầu TK VIII – đầu TK XIX), mang vẻ đẹp sống động kết hợp chặt chẽ hỗn thực hài hòa 14 - Phong cách Hòa Lai (nửa đầu TK IX) đánh giá đỉnh cao NT Chăm Pa, vừa mang nét cổ điển vừa mang nét quý phái, đẹp đường nét kiến trúc nhiều trog điêu khắc - Phong cách Đông Dương (giữa TK IX – đầu TK X): NT thô khỏe đến tợn, giàu trang trí hoa đến mức nặng nề, tượng Phật thờ to - Phong cách Mỹ Sơn A1 (TKX): từ hài hòa quý phái tinh tế phong cách cổ đến phát triển mềm mại duyên dáng, nhẹ nhàng mà đường bệ - Phong cách chuyển tiếp (hay phong cách Ponagar) Mỹ Sơn A1 sang Bình Định (TK XI): biểu sụp đổ NT, nghèo nàn, cân đối trang trí ngày - Phong cách Bình Định (TK XII – TK XIV): mang vẻ tợn hình động vật, hoa văn trang trí chuyển dần từ thực sang hình học, bố trí khéo léo để tạo hình phong phú - Phong cách Muộn (từ TK XV đến TK VII): tiêu biể tháp Porome, PoKronggrai Đây suy tàn hồn tồn, vụng về, nghèo nàn nặng nề đến cực độ Cấu trúc quần thể hình dáng tháp - Cấu trúc quần thể: + Quần thể kiến trúc ba: gồm tháp song song, thờ vị thần: Brahma, Visnu, Shiva (nhóm Tháp Long Dương) + Quần thể kiến trúc có tháp tâm thờ Shiva tháp phụ vây quanh - Hình dáng tháp: + Tháp có hình dạng núi Mê ru (đây núi thần thoại, trung tâm vũ trụ) + Tháp có hình dạng trịn múp đầu mơ hình sinh thực khí nam bổ đơi (tháp Bằng An – Điện Bàn- Quảng Nam) + Bên cạnh tháp hình núi có tháp phụ có mái cong hình thuyền Câu 12: Những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu điêu khắc Chăm? - Hình tượng thần Shiva (xuất nhiều): - Hình tượng Brahma: +Brahma thần thoại Ấn Độ 15 +Braham vị thần sáng tạo, vị thần định dạng vũ trụ canh gác bảo vệ giới +Brahma miêu tả vị thần có đầu, tay, cưỡi thiên nga Hamsa - Hình tượng thần Visnu: Trong thần thoại Ấn Độ: + Hình tượng Visnu thần bảo tồn + Nguyên thủy Visnu thần có chất từ bi bác + Ngoại hình: Visnu miêu tả, người đàn ơng đẹp trai có tay thường kết hợp rắn thần Shiha + Visnu có 10 lần hóa thân: Cá Matsya → Rùa kuma→ heo rừng Vanaha→ nhân sư Masasimha→ người lùn→ Parashu→ Rama→ Chandra→ Krishna→ Phật→ Kalki - Nữ thần Parvati (nữ thần núi), ĐêviUma (nữ thần ánh trăng – vợ Shiva) - Hình tượng nữ thần Laskmi: +Trong thần thoại Ấn Độ: nữ thần mang may mắn, vợ Visnu +Đối với ngư dân vùng biển: Laskmi nữ hoàng biển +Là nữ thần có chất nhân hậu, điềm tĩnh - Tiên nữ Apsara - Hình tượng thần Ganesa : thần thơng thái - Hình tượng thần Kma : thần tình yêu - Một số hình tượng khác : Rắn Nagar, chim thần Garuda , Bồ tát Tara, tượng Hộ pháp Dvarapata - Hình tượng Skanda Là thần chiến tranh, thần Shiva Vị thần có cơng diệt quỷ ác đem lại cs bình yên - Hình tượng nữ thần Sarasvati – nữ thần nghệ thuật vợ Brahama Câu 13: Hình tượng Siva thần thoại Ấn Độ điêu khắc Chăm? Hình tượng thần Shiva thần thoại Ấn Độ: + Shiva vị thần hủy diệt sáng tạo (vì Shiva vị thần gia súc – bò- bò đực: tượng trưng cho sức mạnh sinh sản → thờ hình thức linga) + Shiva cịn vị thần ban phúc + Shiva chúa tể NT nhảy múa: động tác múa vừa tượng trưng cho vinh quang Thần vừa tượng trưng cho chân lí vũ trụ 16 + Shiva cịn vị thần cơng lý + Shiva cịn vị thần săn bắn + Shiva thường miêu tả đàn ông khỏe mạnh với cổ màu xanh: đầu, tay mắt (con mắt thứ trán tượng trưng cho lửa) Hình tượng Shiva NT điêu khắc Chăm - Shiva dạng bệ thờ linga – Yoni: + Tực thờ Linga – Yoni có nguồn gốc lưu vực sơng Indui thuộc chủng tộc Sumerian Draridian: Tín ngưỡng họ gắn liền với thần thoại Thần mẹ việc thờ cúng âm lực, coi âm vật đàn bà nguồn gốc sáng tạo Bên cạnh thần mẹ cịn có vị nam thần biểu thị phiến đá hình dương vật + Khi Hindu giáo đời (TK IV SCN) theo thần thoại hình thức khởi đầu linga cột lửa linga (dương vật), sau người ta biểu tượng hóa linga – yoni để thờ Shiva Coi Linga biểu đặc tính dương, Yoni biểu đặc tính âm thần Shiva Dạng Linga khớp Yoni coi biểu tượng cho sáng tạo thần Shiva Ở dạng thần Shiva coi thần giấc ngủ + Ngẫu tượng Linga – Yoni (vật thờ Shiva) có loại: Linga thành phần: hình trụ trịn tượng trưng cho sinh thực khí nam Linga thành phần: hình trụ trịn phần hình trịn chậu Linga thành phần: phần trụ tròn, phần trogn bát giác, phần gắn với Yoni khối vuông - Shiva dạng nhân hóa: + Shiva thể dạng tượng tròn + Shiva dạng phù điêu Câu 14: Phân tích đặc trưng bật nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa? (Tính hồnh tráng tính ấn tượng) - Nghệ thuật điêu khắc chăm pận quan trọng kho tàng di sản nước ta Phần lớn sáng tác dựa vào thần thoại ấn độ - Có thành phần: Người Việt ảnh hưởng TQ người Chăm ảnh hưởng Ấn Độ 17 - Các mảng phù điêu, tượng điêu khắc Chăm có pần đằng sau khơng gian huyền thoại, bí ẩn, xa lạ với người Việt - Phản ánh nhận thức,cảm quan giới hồn nhiên, lãng mạng người cổ người ta lý giải bí ẩn tự nhiên - Điêu khắc Chăm có đặc trưng khiến có vị Đơng Nam  Xu hướng tới tượng trịn, hướng tới tình hoành tráng + Được thể hầu khắc phù điêu Đặc trưng khiến điêu khắc Chăm không rạo rực sôi điêu khắc Khơ-me vốn đk tạc nóng + Điêu khắc Chăm ln có xu hướng khỏi khơng gian nhân vật xung quanh + Trong điêu khắc Chăm có phong cảnh, có điều kiện gán vào hình tượng nhân vật nặng nề Đó ngun nhân điêu khắc Chăm khơng có tác phẩm diễn tả sinh động Khơ-me.Từng nhân vật hay nhóm nhân vật tách rời nhau, độ lập với nhau, gần biến thành tượng trịn riêng biệt Do thiếu sinh động nhịp điệu thay vào điêu khắc Chăm lại tác phẩm hoành tráng ,từng nhân vật bứt vươn khỏi không gian quy định Đây đặc trưng độc đáo điêu khắc cổ Chăm Pa  Điêu khắc Chăm mang tính nghệ thuật ấn tượng nhiều tả thực + Trong điêu khắc Chăm dù thuộc phong cách ta thấy sai sót Nó ngược lại với chuẩn mực thực cổ điển Chẳng hạn bàn tay to , cánh tay dài vũ nữ Trà Kiệu hoàn toàn phi thực tế , kể hình tượng thiên nga + Những sai sót có mặt hầu khắp NT điêu khắc Chăm, nhìn vào tác pẩm , sai sót dường biến trước vẻ đẹp tồn cục hay nói cách khác ấn tượng chung tác phẩm mang đến 18 + điêu khắc Chăm thực điêu khắc mang tính ấn tượng nhiều NT tả thực Là vẻ đẹp độc đáo thứ NT điêu khắc chăm Lsu điêu khắc chăm chặng đường dài ln hướng tới hồnh tránh , lột tả hình thái hình tượng chủ đề cách tạo ấn tượng chung cho tác phẩm đặc điển khiến điêu khắc Chăm có vị trí riêng biệt đáng kể khu vực Đông Nam Á Câu 15: Làm rõ nét độc đáo gốm Chu Đậu, Phù Lãng Bát Tràng ( Quy trình sản xuât, nguyên liệu, mẫu mã, nghệ thuật tạo hình) Làng gốm Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Cũng nằm bên ven bờ sông Cầu (như Thổ Hà) xuôi phía hạ lưu khoảng 20 km, làng gốm Phù Lãng thời tiếng với sản phẩm gốm dân gian thô, ráp, mầu sắc nâu trầm Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người nông dân vùng châu thổ Sông Hồng vùng núi Đông Bắc Gốm Phù Lãng đề tài thu hút quan tâm nhiều người Gốm Phù Lãng có điểm giống khác với gốm Thổ Hà Sự khác biệt quan trọng dòng gốm là: gốm Thổ Hà lọai gốm không tráng men có men hoạt chất xương gốm chảy tạo thành men trình nung Cịn gốm Phù Lãng, lớp men người thợ thủ công tạo từ sản phẩm cịn thơ, chưa nung Men dùng gốm Phù Lãng thường lấy từ phù sa sông Cầu, bùn ruộng, ao từ đất, tro bếp, Như thấy tạo mầu sắc sản phẩm gần giống (mầu nâu trầm, xám) cách thức chế tác gốm Thổ Hà gốm Phù Lãng lại khác Làng gốm Phù Lãng gặp phải nhiều khó khăn có nguy bị mai làng gốm Thổ Hà Nhiều thợ thủ công bỏ nghề sang làm nghề khác 2.Làng gốm Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Qua nghiên cứu chất liệu, hoa văn,… tài liệu lịch sử cho thấy sản phẩm đẹp, tinh tế làng gốm Chu Đậu thường lái buôn nước vận chuyển sang số nước lân cận Chủng loại gốm Chu Đậu loại gốm có men vẽ họa tiết mầu lam Các sản phẩm gốm thường có xương gốm mầu trắng đục, thơ, có loại xám, độ nung cao Các sản phẩm tráng trang trí nhiều loại men mầu khác nhau, phổ biến men trắng, trong, hoa lam, men ngọc, xanh lục, xanh mầu rêu, vàng nhạt, vàng đậm Một 19 số sản phẩm tráng tới hai mầu men Các loại sản phẩm thường bát, đĩa, loại ấm, âu, chậu, chóe, lọ… Bát Tràng Là làng quê có nghề gốm truyền thống, từ xa xưa có huyền thoại truyền qua nhiều hệ rằng: vào thời Trần (thế kỷ XIII XIV), có ba vị đỗ Thái học sinh triều đình cử sứ Bắc Quốc là: Hứa Vĩnh Kiều (người làng Bát Tràng), Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà Lưu Phương Tú (người làng Phù Lãng) Sau hồn tất cơng việc ngoại giao, đường nước, qua vùng Thiều Châu, gặp bão lớn, họ phải dừng lại nghỉ Nơi có xưởng gốm Khai Phong, ba ông học lấy nghề gốm đem nước truyền lại cho dân quê Do mà làng Bát Tràng chuyên chế hàng gốm men có sắc trắng, làng gốm Thổ Hà chuyên chế hàng gốm men nâu chẩy từ xương gốm ra, cịn làng Phù Lãng chế hàng gốm có tráng men nâu Câu chuyện cho thấy khác biệt, đa dạng chủng loại, loại hình đặc điểm khác làng gốm Đặc điểm gốm Bát Tràng chỗ người ta sử dụng đất sét trắng, cao lanh để làm sản phẩm có tráng men vẽ hoa văn từ đơn giản đến phức tạp Người dân Bát Tràng thường sử dụng lị đứng, ngày có sử dụng lò ga để nung gốm Nguyên liệu sử dụng để đốt lò trước than củi Ngày người dân Bát Tràng thường sử dụng than gas Việc sử dụng lò gas cho sản phẩm chất lượng cao hỏng so với việc dùng lò đốt củi than người thợ đốt lị dễ dàng kiểm sốt nhiệt độ lị Cùng đó, nhiều sản phẩm tinh tế, địi hỏi q trình tăng nhiệt độ nung kiểm sốt nhiệt độ xác, đời Nhiều chất men, mầu men người thợ Bát Tràng khám phá sử dụng cách thục Việc sử dụng lò gas cho phép xưởng gốm Bát Tràng rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm Từ ký kết hợp đồng sản xuất quy mô lớn nhằm xuất sang thị trường nước khu vực nhiều nước giới 20 21 ... Quảng Nam) + Bên cạnh tháp hình núi có tháp phụ có mái cong hình thuyền Câu 12: Những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu điêu khắc Chăm? - Hình tượng thần Shiva (xuất nhiều): - Hình tượng Brahma: +Brahma... với hình thành văn hóa Đại Việt Do tính đặc sắc ,nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian Múa rối nước nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống - Múa rối nước dùng rối diễn trị, đóng kịch sân... nung nấu Những đặc điểm bản: - Thể cách: + Thể cách ca trù theo ghi nhận nhà nghiên cứu: 46 thể cách, 50 thể cách + Thể cách theo ghi nhận tài liệu Hán nôm: 90 thể cách - Thơ ca trù: + Về thể thơ:

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan