BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đề bài: NHỮNG ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA CÁC ĐIỆU HÁT LÝ Lý, trong âm nhạc dân gian Việt Nam, là một trong rất nhiều làn điệu dân ca của người Việt. Lý cùng với các làn điệu khác như hò, cò lả, nam ai, nam bình, hát xoan, hát xẩm, hát ru,… tạo những nét độc đáo của dân ca Việt Nam. Điệu lý đặc biệt phát triển ở Trung Bộ và Nam Bộ, miền trung là trung tâm của các điệu lý.
Những điểm độc đáo điệu hát Lý BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đề bài: NHỮNG ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA CÁC ĐIỆU HÁT LÝ Những điểm độc đáo điệu hát Lý A Khái quát Lý Lý, âm nhạc dân gian Việt Nam, nhiều điệu dân ca người Việt Lý với điệu khác hò, cò lả, nam ai, nam bình, hát xoan, hát xẩm, hát ru,… tạo nét độc đáo dân ca Việt Nam Điệu lý đặc biệt phát triển Trung Bộ Nam Bộ, miền trung trung tâm điệu lý Lý có mặt dân ca nhiều vùng, miền (kể dân ca dân tộc người Cơtu Quảng Nam có hát Lý), phổ biến địa bàn từ Thừa Thiên-Huế đến nam trung nam Lý khúc hát người bình dân, thể sâu sát đề tài khía cạnh, tượng sống, trạng thái tình cảm ước mơ quần chúng nhân dân, mà chủ yếu nông dân Khác hẳn với thể loại dân ca khác hát ru, hát ghẹo, hát ví, hị…Lý khơng có mơi trường diễn xướng riêng, khơng có lề lối, thủ tục qui định, không tổ chức hát Lý thi Người ta thường “lý” với lúc lao động sản xuất, nghỉ ngơi, giải trí hay ngày tết nhất, mừng tân gia, đám cưới hay giỗ chạp Khi buồn hát Lý, mà vui hát Lý Khái niệm Lý, từ trước tới có nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới với nhiều giải thích định nghĩa khác – Theo nhạc sĩ Phạm Duy: “Người miền trung gọi Lý hát quê mùa… Tất dân ca hai miền trung nam khơng phải Hị gọi Lý” – Hai ơng Nguyễn Đăng Hịe Huy Trân đưa định nghĩa khác Lý: “Lý hát ngắn gọn, xinh xắn, đơn giản, sáng, có nội dung súc tích Mỗi điệu thường bao hàm Những điểm độc đáo điệu hát Lý câu thơ lục bát với âm điệu sinh động nhịp nhàng “Lý”, tiếng địa phương có nghĩa “hát”…” – Ơng Lê Văn Cần, nghệ nhân Huế bổ sung thêm: “Lý có nhiều đoạn láy láy lại, Lý chữ “láy” mà ra…” Một số nhạc sĩ nhà nghiên cứu âm nhạc khác (Tú Ngọc, Lư Nhất Vũ, Lê Văn Hảo…) lại giải thích Lý dựa tính chất thể loại Giúp ta hiểu rõ thêm câu tục ngữ này, ơng Trương Vĩnh Ký giải thích “Giáo trình Hát, lý, hị An Nam”: “Người Nam (từ Đồng Nai tới Quảng Nam) hát lý hay cả; cịn ca, phú, thơ, vịnh người miền Bắc; cịn việc hị nơi kinh kỳ (Huế)” Lẽ dĩ nhiên từ “hát” nói khơng mang hình thức diễn xướng hát bội, hát cải lương… đích thực thể loại dân ca đặc hữu người thôn dân chân chất Hát lý không vào sinh hoạt đời sống nhân dân ta từ hàng nghìn năm trước mà di sản văn hóa phi vật thể cịn biểu thị tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt dân tộc Nhân dân hát lý nơi đâu, vào dịp nào: lúc làm đồng, chèo ghe, nghỉ lưng cánh võng; bạn bè hội hè, tết nhứt, giỗ quải…, có kẻ xướng người xơ thêm hứng khởi Ở miền Nam xưa nghệ sĩ xếp đứng đầu điệu hát: “Nhứt lý, nhị ngâm, tam Nam, tức oán…” Lý quê mùa, điệu hát mà ca từ câu phong dao, ca dao đệm lót thêm số nhóm từ, cụm từ, “hư từ”, sáo rỗng vô nghĩa lại cần để nhằm ngâm nga, đẩy đưa, hỗ trợ hơi, đồng thời nghệ nhân hát xen tiếng láy, điệp ngữ – điệp khúc… làm cho tiết điệu thêm mượt mà, khúc chiết, tình tứ thiết tha, buồn thảm nảo nùng, nhẹ nhàng phấn khởi… Chính nhờ đề tài nội dung phản ánh tượng xảy sinh hoạt đời Những điểm độc đáo điệu hát Lý thường ca dao, nói góc cạnh tình cảm sống, nhờ ca từ giản dị tươi vui, dí dỏm nên lý dễ vào lòng người, người bình dân ưa chuộng Trong ngữ thơng thường, dân gian phân biệt ca lý hát lý, khía cạnh ta hiểu ca hát Về điệu lý, theo Lư Nhất Vũ – Lê Giang tác giả Tìm hiểu dân ca Nam Bộ thì, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ, ơng bà ta Nam Bộ có cách đặt tên cho nhiều điệu lý Lý, sức hút định âm điệu, nội dung câu ca dao phản ánh trung tâm tư, ước vọng tuyệt đại đa số quần chúng nhân dân: truyền thống đấu tranh bất khuất, không chấp nhận làm nơ lệ, ln tìm cách để “sổ lồng”, “sang sơng”, “bay xa” tìm đến chân trời hạnh phúc Và, thật kỳ diệu, dân tộc Việt Nam làm điều đó! B Hát Lý Huế Âm nhạc Huế gồm hai phần âm nhạc dân gian âm nhạc cung đình Âm nhạc dân gian Huế khoanh vùng từ sơng Ơ Lâu (Nam Quảng Trị) đến đầm Cầu Hai (Bắc đèo Hải Vân) ôm trùm xứ Huế gồm điệu Hò, Lý, Vè Chầu văn Những điệu bắt nguồn từ sinh hoạt lao động tín ngưỡng dân gian, mang sắc giọng nói địa phương (hệ thống Huế), thể thơ dân gian bác học; tiếp nối âm nhạc truyền thống dân tộc theo chiều dài lịch sử địa lý đất nước từ Bắc vào Nam.Có thể nói Hị Lý hai loại thể đại diện ưu tú cho âm nhạc dân gian Huế Nếu Hò dân ca lao động tín ngưỡng, Lý điệu hát giao duyên giãi bày nỗi niềm tâm Lý xứ Huế có nhiều, tiêu biểu điệu Lý hồi nam, Lý ta lý, Lý giao duyên, Lý tử vi, Lý tiểu khúc, Lý sáo, v.v… Riêng Lý sáo có tới năm điệu: Lý giang nam, Lý hồi xuân, Lý tình tang, Lý nội Những điểm độc đáo điệu hát Lý Lý thầy tu Nói chung,Lý xứ Huế uyển chuyển, kín đáo duyên dáng người gái xứ Huế Đạt tới trình độ nghệ thuật cao điệu Lý hoài nam (còn gọi Lý qua đèo, Lý chiều chiều) với khúc thức chặt chẽ hình tượng âm nhạc độc đáo Từ tiết nhạc nhắc lại nguyên xi đến tiết nhạc nhắc lại thay đổi cao độ miêu tả bước chân trùng lặp kẻ trước người sau, vang vọng đáp lại tiếng chim đèo, chuyển điệu tài tình nhằm miêu tả tiếng cuốc, tiếng vượn thảng bên đường đạt tới trình độ tuyệt hảo C Nam ngào điệu hát Lý Hai thể loại dân ca tiêu biểu Hò Lý Thuận Hóa xưa theo bước chân người lưu dân cấy vào vùng đất tỏ hợp với "thổ nhưỡng", phát triển mạnh mẽ phong phú nhiều so với cội nguồn thứ hai Thuận Hóa Nguyễn Văn Hầu nghiên cứu Hò miền Nam cho Hò từ miền Trung theo đoàn người Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh khai phá vùng đất Nhưng "tiếng hị khơng cịn giống hệt tiếng hị chân đèo Hải Vân hay dịng sơng Hương hơm Nó tha thiết não nùng Giọng hị miền Trung từ biến thái địa lý hồn cảnh kinh tế, chuyển hóa, sai chạy ” Về thể loại Lý, nhạc sĩ Ngô Huỳnh Dân ca Nam bộ, kho tàng âm điệu dân gian phong phú nhấn mạnh phát triển này: " Từ Lý giao duyên vùng Trị Thiên, Lý giao duyên Nam Bộ tiến lên q trình hồn chỉnh hơn” Gs Tô Vũ nghiên cứu Lý Nam Bộ đưa nhận xét : “Lý thể hát dân gian có từ nơi xa xưa truyền thống dân gian phát triển (rộng) miền Trung (mạnh mạnh) miền Nam” Những điểm độc đáo điệu hát Lý Có thể thấy thể loại Lý phát triển mạnh Nam Bộ qua nghiên cứu: “Đặc trưng nghệ thuật dân ca Nam Bộ” nhạc sĩ Lư Nhất Vũ.Vì 36 thí dụ dẫn chứng đặc điểm âm nhạc dân ca Nam Bộ có 32 thí dụ điệu lý Khơng phải hồn tồn Lý có số lượng nhiều hẳn thể loại khác mà lý khác: Đó hoàn chỉnh âm nhạc thân điệu Lý Bởi vậy, nên vấn đề tác giả đặt nghệ thuật phổ nhạc, phổ lời; thủ pháp dân gian tiến hành giai điệu; phương pháp phát triển chủ đề âm nhạc dân ca Nam Bộ, chủ yếu nhặt từ điệu Lý Hoặc nói cách khác, khơng thể loại đầy đủ để dẫn chứng cho vấn đề thể loại Lý Đối với điệu Lý ngựa xưa người cảm nhận chứa đựng tinh thần lạc quan yêu đời người nông dân bước đường mở cõi, chưa cho lời lẽ hợm hĩnh cậu cơng tử Hơn nữa, với đường nét giai điệu đẹp Lý ngựa ô khó lịng buộc người cảm nhận dư vị cay đắng, xót xa gập ghềnh tâm tư lẫn hài hước đến chua xót ! Đến điệu Lý ngựa ô xứ Huế, vùng dân ca xem thấm đẫm chất buồn thương mà điệu Lý phơi phới tính chất lạc quan, dun dáng trữ tình Nếu có chút tinh tế, ta thấy vùng miền bật lên rõ nét tôn vinh điệu lý! Nếu lý ngựa có hành trình khắp nước lý sáo lý thuộc loại dân ca ba miền, soạn giả dựa theo điệu lý mà sáng tác lời để mồi cho điệu, lớp, hay chuyển sang ý khác diễn sân khấu nhằm làm thay đổi “thính vị” người nghe Nó thường đưa xen vào vọng cổ, ca nhạc cải lương trước hết, điệu thức quen thuộc, dễ ca, có vui, có buồn nên dễ cảm nhận (nhưng dùng điệu lý trường hợp vui dễ thành công hơn) lý sáo, lý giao duyên, lý vọng phu, lý ngựa ô, lý Phước Kiến, lý thập tình… Những điểm độc đáo điệu hát Lý ... điệu Lý hoài nam, Lý ta lý, Lý giao duyên, Lý tử vi, Lý tiểu khúc, Lý sáo, v.v… Riêng Lý sáo có tới năm điệu: Lý giang nam, Lý hoài xuân, Lý tình tang, Lý nội Những điểm độc đáo điệu hát Lý Lý.. .Những điểm độc đáo điệu hát Lý A Khái quát Lý Lý, âm nhạc dân gian Việt Nam, nhiều điệu dân ca người Việt Lý với điệu khác hị, cị lả, nam ai, nam bình, hát xoan, hát xẩm, hát ru,… tạo nét độc. .. dễ cảm nhận (nhưng dùng điệu lý trường hợp vui dễ thành công hơn) lý sáo, lý giao duyên, lý vọng phu, lý ngựa ô, lý Phước Kiến, lý thập tình… Những điểm độc đáo điệu hát Lý