1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ảNH HƯởNG CủA TíN NGƯỡNG TRUYềN THốNG VIệT NAM ĐếN ĐờI SốNG ĐạO CủA NGƯờI CÔNG GIáO GIáO PHậN BùI CHU NAM ĐịNH HIệN NAY

179 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI DIU ANH ảNH HƯởNG CủA TíN NGƯỡNG TRUYềN THốNG VIệT NAM ĐếN ĐờI SốNG ĐạO CủA NGƯờI CÔNG GIáO GIáO PHậN BùI CHU NAM ĐịNH HIệN NAY LUN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH : CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.GS.TS Nguyễn Hùng Hậu PGS.TS Nguyễn Hồng Dương HÀ NỘI – 2015 L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Mai Diệu Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định 16 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu 1.4 Những vấn đề mà luận án kế thừa vấn đề nghiên cứu đặt 25 28 Chương 2: TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN BÙI CHU - NAM ĐỊNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 31 2.1 Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam tín ngưỡng truyền thống Việt Nam giáo phận Bùi Chu - Nam Định 31 2.2 Công giáo đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định 50 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN BÙI CHU - NAM ĐỊNH - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 68 3.1 Thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định 3.2 Nguyên nhân thực trạng 68 102 Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN BÙI CHU - NAM ĐỊNH 113 4.1 Dự báo xu hướng ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định 113 4.2 Một số giải pháp nhằm góp phần phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định KẾT LUẬN 119 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ h h trị quốc gia Viết tắt CTQG Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVBC Chủ nghĩa vật lịch sử CNDVLS Hà Nội HN Hội đồng nhân dân HĐND Nhà xuất Nxb Trang Tr Ủy ban nhân dân UBND M ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Việt Nam đất nước thuộc loại hình văn hóa nơng nghiệp Trong lịch sử hình thành phát triển, hồn cảnh địa lý - lịch sử đặc biệt, nước ta thường xuyên bị xâm lược cường quốc Trung Hoa, Mông Cổ, Pháp, M tiếp nhận nhiều văn hóa ngoại lai Một điều nước Việt Nam nhỏ bé lại không bị đồng hóa văn hóa khác Điều lý giải đặc trưng văn hóa Việt Nam, tính dung hợp - tổng hợp nhiều yếu tố khác biến đổi linh hoạt để tạo nên Vì thế, tượng văn hóa ngoại lai du nhập vào Việt Nam thường bị biến đổi cho phù hợp với văn hóa truyền thống Cơng giáo Việt Nam tượng Lịch sử Công giáo Việt Nam thừa nhận giáo phận Bùi Chu - Nam Định điểm đến giáo sĩ phương Tây nhằm truyền bá tôn giáo Trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục viết “Gia Tô: Theo sách Dã lục (một loại dã sử), ngày tháng năm Ngun Hòa thứ (1533), đời Lê Trang Tông người Tây Dương tên Ynêkhu lút đến xã Ninh Cường, xã Quần Anh huyện Nam Chân xã Trà Lũ huyện Giao Thủy ngấm ngầm truyền giáo tà đạo Gia Tô” [150, tr.301] Do vậy, năm 1533 giáo sử Công giáo lấy làm thời điểm đánh dấu hoạt động truyền giáo Việt Nam Cũng từ đó, Cơng giáo phát triển lan rộng toàn đất nước Việt Nam, mở đầu cho giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây nói chung, văn hóa Cơng giáo nói riêng Cơng giáo tơn giáo mang đậm tính khn mẫu, lý tính truyền thống văn hóa phương Tây, thời gian dài, mặt quan phương, tơn giáo khơng thể hòa đồng với văn hóa Việt Nam Sự xung đột Cơng giáo với văn hóa truyền thống, đặc biệt với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt gây nên bao trăn trở với tín đồ Cơng giáo Với Công đồng Vatican II (1962 - 1965), lịch sử Giáo hội bước sang trang Sau Công đồng Vatican II, tinh thần Canh tân Thích nghi Giáo hội Cơng giáo Việt Nam tiếp nhận, triển khai bước nhằm đưa Công giáo hồ hợp với văn hố dân tộc, khắc phục xung đột đời sống đạo Công giáo văn hóa truyền thống Tinh thần Canh tân Thích nghi Cơng đồng Vatican II phù hợp với đường lối, chủ trương quán mà Đảng Nhà nước ta đưa ra, tơn trọng tự tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng, giữ gìn trân trọng giá trị văn hoá tốt đẹp Công giáo, đảm bảo tự sinh hoạt tơn giáo cho tín đồ Tuy nhiên, bối cảnh giới nước diễn biến phức tạp Trong phát triển ngày mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, xu hòa bình, hợp tác, phát triển xu lớn Xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, can thiệp, khủng bố diễn gay gắt Vì vậy, tín ngưỡng, tơn giáo, Đảng ta xác định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước; tôn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tơn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [52, tr.51] Trước tác động hội nhập, kinh tế thị trường, đời sống đạo người Cơng giáo Việt Nam có biểu phức tạp Trong bối cảnh đó, phát triển mơi trường sinh hoạt tơn giáo tự do, lành mạnh để tín đồ thực tốt phương châm “Sống tốt đời, đẹp đạo”, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thiết nghĩ vấn đề giải cách hiệu tập trung nghiên cứu trước hết vào vùng đất mà giáo sỹ truyền đạo đặt chân tới Việt Nam, nơi khởi nguồn cho hình thành phát triển Cơng giáo Việt Nam - giáo phận Bùi Chu - Nam Định Ở nơi đây, ảnh hưởng văn hóa truyền thống, đặc biệt ngưỡng truyền thống đến đời sống đạo người Công giáo diễn sôi động, nhiều màu sắc Tuy nghiên cứu giáo phận cụ thể luận án phần cho thấy tranh ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam tới đời sống đạo người Công giáo Việt Nam nói chung Với lý trên, đề tài “Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định nay” có tính lý luận thực tiễn cấp thiết MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích luận án Luận án tập trung làm rõ thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu Nam Định nay, nguyên nhân thực trạng; đưa dự báo xu hướng, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án thực số nhiệm vụ sau: - Khái quát tín ngưỡng truyền thống Việt Nam vùng đồng Bắc bộ, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam giáo phận Bùi Chu - Nam Định - Khái lược vài nét Công giáo, lịch sử giáo phận Bùi Chu Làm rõ khái niệm đời sống đạo, đời sống đạo người Công giáo, từ rõ nét đặc thù đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định - Làm rõ thực trạng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định nay, nguyên nhân thực trạng - Dự báo xu hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đời sống đạo người Cơng giáo ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam giáo phận Bùi Chu - Nam Định - Phạm vi nghiên cứu tài: Luận án nghiên cứu phạm vi giáo phận Bùi Chu - Nam Định, thời gian tập trung vào giai đoạn từ sau Công đồng Vatican II (1962 - 1965) đến Tuy tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đa dạng, khuôn khổ luận án, nghiên cứu sinh tập trung vào loại hình tín ngưỡng: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng Thành Hồng làng tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng thời, luận án nghiên cứu ảnh hưởng chiều: tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ảnh hưởng đến đời sống đạo người Công giáo Bùi Chu - Nam Định CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận Luận án sử dụng sở lý luận CNDVBC CNDVLS, quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Ngồi ra, luận án dựa vào văn kiện Đại hội Đảng, nghị Trung ương, tài liệu cấp ủy đảng quyền tỉnh Nam Định địa phương nằm khu vực giáo phận Bùi Chu - Nam Định có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với phương pháp cụ thể phương pháp triết học tơn giáo, phương pháp phân tích - tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp điều tra vấn sâu, phương pháp điền dã n tộc học quan sát tham dự… Ngoài ra, phương pháp chuyên gia đề tài áp dụng nhằm tranh thủ ý kiến nhà nghiên cứu chuyên gia nhà hoạt động quản lý thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án khái quát đặc trưng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định - Luận án làm rõ thực trạng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực nguyên nhân ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định - Luận án đưa dự báo xu hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN - Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận án thực để góp thêm nhận biết ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định, đem lại giá trị văn hóa với tính cách tảng tinh thần cho người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định Ý nghĩa thực ti n: Luận án đưa xu hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu - Nam Định Sản phẩm luận án tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo, quan chức làm công tác tôn giáo KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết: 160 198 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo (2008), Công giáo Việt Nam Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 199 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo, Đại học Trung Sơn Trung quốc (2011), Đời sống tôn giáo Việt Nam Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 200 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2011), Linh mục Phạm Bá Trực đường hướng Công giáo đồng hành dân tộc thời kỳ chống thực dân Pháp 95 , Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 201 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1993), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 202 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 203 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng Tơn giáo học chương trình đại cương Dành cho sinh viên ngành Khoa học xã hội nhân văn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 204 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương, Lê Hồng Lý, Lưu Kiếm Thành (1999), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 205 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 206 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN ính thưa q vị Theo lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, giáo phận Bùi Chu – Nam Định điểm đến giáo sĩ phương Tây nhằm truyền bá tôn giáo Đây vùng đất thuộc khu vực đồng Bắc Bộ với đời sống tín ngưỡng dân gian vơ phong phú, vậy, Cơng giáo du nhập nơi hẳn nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu – Nam Định, chúng tơi xin mời q vị tham gia trả lời phiếu thăm dò ý kiến Các thơng tin thu vấn sử dụng với nguyên tắc khuyết danh nhằm phục vụ công tác nghiên cứu in trân trọng cảm ơn quí vị A THƠNG TIN ĐỊNH DANH A1 Tuổi q vị: Dưới 18 tuổi: □ 19 – 50 tuổi: □ A2 Giới tính Nam □ Nữ □ A3 Tình trạng nhân Đã kết □ Chưa kết □ A4 Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Từ 51 tuổi trở lên: □ 162 Trung cấp/cao đẳng tương đương Đại học Khác (xin ghi rõ) A5 Nơi cư trú quí vị (xin ghi rõ giáo xứ, thuộc xã, huyện nào): A6 Công việc nay: Học sinh, sinh viên Nông dân Cán Nghề tự Nghề khác A7 Xin q vị cho biết thơng tin t lệ phần trăm (%) người theo Công giáo địa phương q vị: (nếu khơng nắm xác, q vị cần nêu số tương đối) Số lượng dân cư Tỷ lệ người Tỷ lệ người khơng làng/xóm nơi q vị sống theo Cơng giáo theo Cơng giáo B Tơn ính tổ tiên vị đánh d u tích vào cột bên cạnh câu trả lời mà quí vị cho cho câu h i sau ầ ột số câu h i đánh d u nhiều B1 Quí vị quan niệm chết? Chết hết Sau chết sang “thế giới bên kia”, giống với giới ta sống Sau chết với Thiên Chúa Sau chết trạng thái: Thiên đàng, địa ngục, luyện ngục Khác B2 Trong gia đình q vị có đặt bàn thờ Tổ tiên hơng? Có Khơng Nếu câu trả lời Không, xin chuyển sang câu B3, câu trả lời Có, xin chuyển tiếp sang câu B4 B3 Trong dịp lễ, tết, gia đình q vị có đặt bát hương hơng? Có (xin ghi rõ đặt đâu) Khơng B4 Q vị thờ cúng tổ tiên chủ yếu nhằm mục đích gì? Bày tỏ lòng thành kính, hiếu thảo với ơng bà tổ tiên Cầu mong tổ tiên “phù hộ độ trì” Cầu cho tổ tiên cứu r i linh hồn Khác (xin ghi rõ) B5 Quí vị đặt hương hoa, oản lên bàn thờ Tổ tiên nào? V o dịp gi người thân Vào dịp lễ trọng Vào dịp gia đình có việc quan trọng Khác (xin ghi rõ) B6 Khi thắp hương bàn thờ Tổ tiên, quí vị thường cầu xin điều gì? Tài lộc, giàu có Bình yên May mắn Hạnh phúc Khác (xin ghi rõ) B7 Gia đình q vị có tổ chức tưởng niệm người thân dịp sau hông? ngày 49 ngày 100 ngày Gi đầu Gi năm tiếp sau B8 Q vị có hay dùng vàng mã để đốt cho người thân hông? Thường xuyên dùng Thỉnh thoảng dùng Chưa dùng B9 Theo quí vị, việc tổ chức ăn uống lễ tang, ngày gi người gia đình q vị thực nào? Làm c to mời nhiều người Làm c mời người thân đơn giản Ăn uống đơn giản thường ngày B10 Mộ người thân gia đình quí vị xây nào? Xây đơn giản Xây to, đẹp, có xem hướng Xây to đẹp khơng xem hướng C LỄ KÍNH THÁNH ĐA MINH VÀ MỘT SỐ THÁNH THƠNG CƠNG C1 Q vị tham dự Thánh lễ thường nhà thờ nào? Hàng ngày Tuần vài lần Tuần lần Thỉnh thoảng Hiếm C2 Quí vị có tham dự đầy đủ dịp lễ tr ng hông? Đầy đủ Thỉnh thoảng Hiếm Khác (xin ghi rõ) C3 Q vị có tham dự đầy đủ ệu dịp Đại lễ ính thánh Đa Minh hàng năm hơng? ườn xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khác (xin ghi rõ) C4 Theo quí vị, ệu dịp Đại lễ ính thánh Đa Minh nên tổ chức nào? Nên giữ theo truyền thống Nên giản tiện, ngắn gọn Không cần thiết phải tổ chức kiệu Khác (xin ghi rõ) Lí do: C5 Gia đình q vị thờ phụng thánh quan thầy nào? C6 Quí vị thường cầu xin thánh quan thầy điều gì? Tài lộc, giàu có Bình n May mắn Hạnh phúc Khác (xin ghi rõ) Lí do: D LỄ KÍNH ĐỨC M D1 Quí vị cầu nguyện trước ảnh (tượng) Đức M nào? Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên D2 Quí vị thường cầu nguyện trước ảnh (tượng) Đức M vào dịp nào? Vào dịp lễ trọng Vào dịp gia đình có việc quan trọng Khác (xin ghi rõ) D3 Đứng trước ảnh (tượng) Đức M , quí vị cầu xin điều gì? Tài lộc, giàu có Bình n May mắn Hạnh phúc Khác (xin ghi rõ) E MỘT SỐ NGHI LỄ KHÁC E1 Vào đêm giao thừa, q vị thường có hoạt động để chào đón thời ắc quan tr ng này? Ở nhà đón khách Đến nhà thờ Ra đường hái lộc Làm mâm cơm cúng giao thừa Khác (xin ghi rõ) E2 Vào ngày m ng t t, q vị thường có hoạt động gì? Ở nhà đón khách Đi chúc tết họ hàng, bạn bè Đi nhà thờ chúc tết cha xứ Làm mâm cơm cúng Ra mộ thắp hương Khác (xin ghi rõ) E3 Vào ngày mồng tết, q vị thường có hoạt động gì? Ở nhà đón khách Đi chúc tết họ hàng, bạn bè Ra mộ thắp hương Khác (xin ghi rõ) E4 Vào ngày mồng tết, quí vị thường có hoạt động gì? Ở nhà đón khách Đi chúc tết họ hàng, bạn bè Khác (xin ghi rõ) E5 Theo q vị, Tết ngun đán có ý nghĩa gì? Gặp gỡ họ hàng, bạn bè Nghỉ ngơi Theo phong tục truyền thống Khác (xin ghi rõ) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ VỊ! II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Đối tượng điều tra - Tổng số phiếu điều tra: 310 - Địa điểm khảo sát: chủ yếu giáo xứ Giáp Nam (xã Hải Hậu), giáo xứ Xuân Ngọc, giáo xứ Xuân Phương (Xuân Trường) II Kết điều tra Các phiếu điều tra xã hội học tác giả trực tiếp địa bàn điều tra, số phiếu phát 310, số phiếu thu 310 BẢNG THÔNG TIN CHUNG Số người trả lời T lệ % Dưới 18 tuổi Tuổi 1,9% Từ 19 - 50 tuổi 257 82,9% Từ 51 tuổi trở lên 47 15,2% Nam Giới tính 196 63,2% Nữ 114 36,8 Tình trạng Đã kết hôn 232 74,8% hôn nhân Chưa kết 78 25,2% 3% Trình độ Tiểu học h c vấn Trung học sở 25 8% Phổ thông trung học 168 54,2% Trung cấp/ cao đẳng 84 27,1 tương đương Đại học 21 6,7% Khác 1% Công việc Học sinh, sinh viên 84 27% nay3 Nông dân 97 31,3% Cán 33 10,6% Nghề tự 91 29,4% Nghề khác 1,6% BẢNG QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT Số người trả lời Chết hết 25 Sau chết sang “thế giới bên 24 kia”, giống với giới ta sống Sau chết với Thiên Chúa 175 Sau chết trạng 86 thái: Thiên đàng, địa ngục, luyện ngục Khác T lệ % 8,1% 7,8% 56,5% 27,8% BẢNG VẤN ĐỀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN Số người trả T lệ % lời Đặt bàn thờ tổ Có tiên Khơng Có Đặt bát hương Khơng Mục đích thờ Bày tỏ lòng thành kính, hiếu thảo với ơng cúng tổ tiên bà tổ tiên Cầu mong tổ tiên “phù hộ độ trì” Cầu mong tổ tiên cứu r i linh hồn Khác 206 66,5% 86 27,8% 15 4,8% 1% BẢNG THẮP HƯƠNG CHO ÔNG BÀ TỔ TIÊN Số người trả lời Vào dịp gi người 177 Đặt hương hoa lên bàn thờ tổ thân tiên Vào dịp lễ trọng 67 Vào dịp gia đình có 50 việc quan trọng Khác 16 Khi thắp hương Tài lộc, giàu có 71 thường cầu xin Bình n 158 điều với ơng May mắn 24 bà tổ tiên Hạnh phúc 26 Khác 31 T lệ % 57,1% 21,6% 15,7% 5% 22,9% 51% 7,7% 8,3% 0,1% BẢNG TƯỞNG NIỆM NGƯỜI THÂN ĐÃ MẤT Số người trả T lệ % lời Những dịp tưởng ngày 89 28,7% niệm người thân 49 ngày 80 25,8% 100 ngày 268 86,5% Gi đầu 310 100% Đốt vàng mã cho người thân Tổ chức ăn uống lễ tang, ngày gi người Xây mộ người thân Gi năm tiếp sau Thường xuyên dùng Thỉnh thoảng dùng Chưa dùng Làm c to mời nhiều người Làm c mời người thân đơn giản Ăn uống đơn giản thường ngày Xây đơn giản Xây to, đẹp, có xem hướng Xây to đẹp không xem hướng 310 100% 18 292 51 0% 5,8% 94,2% 16,5% 224 72,3% 35 11,2% 117 30 37,7% 9,7% 163 52,6% BẢNG THAM DỰ LỄ KÍNH THÁNH ĐA MINH VÀ MỘT SỐ THÁNH QUAN THẦY Số người trả T lệ % lời Hàng ngày 0% Tham dự Thánh lễ thường nhà thờ 2.Tuần vài lần 46 14,8% Tuần lần 180 58% Thỉnh thoảng 67 21,6% Hiếm 17 5,5% 158 51% Tham dự dịp lễ 1.Đầy đủ tr ng 2.Thỉnh thoảng 120 38,7% 3.Hiếm 32 10,3% 4.Khác 0% 196 63,2% Tham dự 1.Thường xuyên ệu dịp 2.Thỉnh thoảng 94 30,3% Đại lễ ính thánh 20 6,5% Đa Minh hàng năm 3.Hiếm 4.Khác 0% 59,7% Nên tổ chức Nên giữ theo 185 ệu truyền thống ính 2.Nên giản tiện, 119 dịp Đại lễ 38,4% thánh Đa Minh ngắn gọn 3.Không cần thiết 1,9% phải tổ chức kiệu 4.Khác 0% BẢNG CẦU XIN THÁNH QUAN THẦY Tài lộc, giàu có Bình n May mắn Hạnh phúc Khác BẢNG LỄ KÍNH ĐỨC M Cầu nguyện trước Hiếm ảnh (tượng) Đức Thỉnh thoảng M Thường xuyên Số người trả T lệ % lời 51 16,5% 187 60,3% 28 9% 19 6,1% 25 8% Số người trả T lệ % lời 17 5,5% 32 10,3% 259 83,5% Vào dịp lễ Các dịp thường cầu nguyện trước trọng ảnh (tượng) Đức M Vào dịp gia đình có việc quan trọng Khác Cầu xin trước ảnh Tài lộc, giàu có (tượng) Đức M Bình yên May mắn Hạnh phúc Khác 111 35,9% 102 32,9% 97 52 31,3% 16,8% 150 22 46 40 48,4% 7,1% 14,8% 12,9% BẢNG HOẠT ĐỘNG CHÀO ĐÓN THỜI KHẮC GIAO THỪA Số người trả T lệ % lời Ở nhà đón khách 128 41,3 Đến nhà thờ 153 49,4% Ra đường hái lộc 18 5,8% Làm mâm cơm cúng giao thừa 2% Khác 1,6% BẢNG 10 CÁC HOẠT ĐỘNG VÀO MỒNG TẾT Số người trả T lệ % lời Ở nhà đón khách 167 53,9% Đi chúc tết họ hàng, bạn bè 87 28,06% Đi nhà thờ chúc tết cha xứ 49 15,8% Làm mâm cơm cúng 0,96% Ra mộ thắp hương 0 Khác 1,3% BẢNG 11 CÁC HOẠT ĐỘNG VÀO MỒNG TẾT Số người trả T lệ % lời Ở nhà đón khách 67 21,6% Đi chúc tết họ hàng, bạn bè 87 28% Ra mộ thắp hương 156 50,3% Khác 0 BẢNG 12 CÁC HOẠT ĐỘNG VÀO MỒNG TẾT Số người trả T lệ % lời Ở nhà đón khách 156 50,3% Đi chúc tết họ hàng, bạn bè 120 38,7% Khác 34 11% BẢNG 13 Ý NGHĨA TẾT NGUYÊN ĐÁN Gặp gỡ họ hàng, bạn bè Nghỉ ngơi Theo phong tục truyền thống Khác (xin ghi rõ) Số người trả T lệ % lời 86 27,7% 67 21,6% 145 46,8% 12 3,9%

Ngày đăng: 28/06/2020, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w