1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học TV lớp 2 thông qua các loại hình nghệ thuật

27 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 631,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP THƠNG QUA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Người thực hiện: Phạm Thị Bích Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 Đề mục Mục lục Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng ngiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng việc dạy học Tiếng Việt 2.3 Các biện pháp dạy học Tiếng Việt lớp thơng qua loại hình nghệ thuật 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1-2 2 2 2-3 3-4 5-18 18-19 19-20 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài: Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp thức cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam Bởi dạy Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Bên cạnh việc học Tốn để phát triển tư logic việc học Tiếng Việt giúp cho học sinh hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt em học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng cảm xúc cách xác biểu cảm Trong chương trình giáo dục phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng, mơn Tiếng Việt mơn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu chương trình Mơn học có đặc trưng vừa môn học cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ học, vừa công cụ để học tập tất môn học khác Học sinh muốn nắm kỹ học tập, trước hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ - chìa khố nhận thức, học vấn, phát triển trí tuệ đắn Nó cần thiết cho tất em bước vào sống Ngồi ra, mơn Tiếng Việt Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt để học tập, giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, xã hội, người, văn hóa…Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho em học sinh Đối với học sinh lớp lớp học đầu cấp, việc rèn luyện kĩ đọc, viết, nghe, nói cho em vơ quan trọng Bởi em có đọc - viết tốt, nghe - nói tốt lên lớp nắm bắt kiến thức môn học Việc rèn luyện kĩ cho học sinh không đơn giản.Vì phải đọc thơng, viết thạo em viết tả, tập làm văn hay kể lại câu chuyện, trả lời nội dung học… Do khơng học sinh lớp đọc, viết chưa tốt, chưa biết dùng từ, đặt câu, chưa nắm quy tắc tả Mặt khác phần lớn tiết dạy học môn Tiếng Việt, giáo viên quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động chưa quan tâm đến việc gây hứng thú học tập cho em Ít giáo viên lồng ghép hình thức nghệ thuật như: thơ, ca, hò, vè, âm nhạc, hội họa …vào tiết dạy để giúp em vừa phát huy lực, sở trường vừa giúp em nắm kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái Đây nguyên nhân khiến học sinh ngại học môn Tiếng Việt - môn học khó, chiếm nhiều thời lượng chương trình Là giáo viên trực tiếp giảng dạy khối lâu năm, trăn trở làm để học sinh có hứng thú việc học mơn Tiếng Việt? Làm để em phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói? Xuất phát từ lí mà tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Dạy học Tiếng Việt lớp thơng qua loại hình nghệ thuật." nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt cho em 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm nhằm: - Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt lớp 2, giúp học sinh có kĩ đọc, viết, nghe, nói tốt - Tạo hứng thú học tập mơn Tiếng Việt Nhằm mục đích để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học, cách lồng ghép loại hình nghệ thuật dạy học Tiếng Việt Từ rút học kinh nghiệm tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1.4.Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, báo, tạp chí sách giáo viên sách tham khảo - Nhóm phương pháp thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn phương pháp phân tích đánh giá, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê: Thống kê khảo sát, kiểm tra - Phương pháp kiểm tra đánh giá, so sánh: Các khảo sát, kiểm tra NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận: Nghệ thuật có vai trị quan trọng cần thiết để góp phần trang bị cách toàn diện cho người, đặc biệt hệ trẻ Với góc nhìn tâm lí nghệ thuật lại có vai trò quan trọng đời sống lao động, học tập người Nghệ thuật phát triển phẩm chất tốt đẹp có ý nghĩa giáo dục tuyệt vời Khơng nghi ngờ nói nghệ thuật mang lại niềm vui cho trẻ Việc ngụp lặn ngón tay vào sơn màu để vẽ tranh tặng bố mẹ, ông bà, tặng thầy, giáo điều thích thú đứa trẻ Được thỏa diễn xuất thể qua tiểu phẩm, kịch hay đàn ca, múa hát giúp trẻ em phát triển nhiều góc độ khác mà học quy khơng thể mang lại Nghệ thuật phát triển sáng tạo trẻ mà giúp cải thiện hiệu suất học tập đáng kể Một báo cáo người Mĩ cho trẻ em tham gia nghệ thuật thường xun có khả cơng nhận thành tích học tập cao gấp bốn lần viết văn hay đứa trẻ không tham gia hoạt động nghệ thuật Nghệ thuật tăng cường khả giải vấn đề kĩ tư phê phán Học cách lựa chọn định chắn kĩ quý giá đứa trẻ độ tuổi phát triển trường thành sau Nghệ thuật làm tăng khả tập trung Khi trẻ em kiên trì thơng qua việc vẽ ca hát học học lại câu thoại kịch tập trung điều bắt buộc Và chắn tập trung quan trọng việc học tập đời sống trẻ Do mà việc dạy học Tiếng Việt thơng qua loại hình nghệ thuật vơ cần thiết Bởi Tiếng Việt vốn xem mơn khó, gây nhiều áp lực cho học sinh Tiểu học tiếp cận Môn học không phát triển ngơn ngữ cho học sinh mà cịn giúp em tư thẩm mĩ, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước thông qua ngôn ngữ mẹ đẻ Thông qua nghệ thuật, môn học lồng ghép với môn Âm nhạc, Mĩ thuật Ở phân môn khác thay phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên lồng ghép, phát triển theo hướng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như: thơ ca, hò, vè, hội họa, sắm vai, kể chuyện học sinh thể vào học Hướng thay đổi ngồi việc đưa chương trình mở vào học, giúp môn trở nên hứng thú, không khô khan, phát huy lực cá thể học sinh mà cịn phát huy tính chủ động người giáo viên Đây định hướng việc thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình xây dựng theo hướng mở Giáo viên có tồn quyền chủ động việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học nhằm đảm bảo yêu cầu cần đạt môn học 2.2.Thực trạng dạy học Tiếng Việt nay: *Thuận lợi: Do đặc trưng môn Tiếng Việt Tiểu học có vị trí quan trọng, mà giáo viên có ý thức ln trau dồi, học hỏi, sáng tạo dạy học môn Tiếng Việt Nhà trường quan tâm đến chất lượng giảng dạy, thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, tổ chức hội giảng, dự rút kinh nghiệm, trang bị tương đối đầy đủ tài liệu, phương tiện dạy học Do mà chất lượng tiết dạy Tiếng Việt không ngừng nâng cao Đây năm học thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, tất giáo viên tham gia bồi dưỡng chương trình tập huấn trực tuyến nên giáo viên có điều kiện để học tập, tiếp cận phương pháp, kĩ thuật dạy học đại, hiệu Trong tiết dạy, giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh, chuẩn bị đồ dùng trực quan chu đáo Học sinh: Hầu hết học sinh ngoan ngoãn, lời thầy giáo, thích học tập, thi đua bạn, thích động viên, khen thưởng Phụ huynh học sinh: Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập em như: dạy học bài, chuẩn bị đồ dùng sách vở, nhắc nhở cháu học *Khó khăn: Đa số tiết học Tiếng Việt giáo viên chưa thực quan tâm đến hình thức tổ chức dạy học Các tiết học thường diễn đơn điệu, gây cho học sinh nhàm chán Giáo viên sử dụng hình thức: thơ, ca, hò, vè, hội họa, sắm vai…để gây tò mò, hào hứng em Đây lí khiến học sinh chưa hứng thú việc học tập Một số phận giáo viên ngại, chưa dám mạnh dạn đổi Các tiết dạy chưa có đột phá, giữ nguyên cách dạy truyền thống, dựa hoàn toàn vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn Do đặc trưng vùng miền nên nhiều học sinh cịn hay đọc, viết, nói sai Các em cịn nhầm lẫn dấu huyến/sắc; vần ong/ơng; n/ n…vì trường đa số em người dân tộc thiểu số Nhiều gia đình cha mẹ làm ăn xa, gửi cho ông bà nên em chưa quan tâm sát sao, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập em Mặt khác, đặc thù môn học chiếm thời lượng nhiều (9 tiết/ tuần), nhiều nội dung chương trình cịn khó với học sinh đặc biệt học sinh vùng cao như: học kiểu câu, sử dụng dấu câu, từ vật, hoạt động, đặc điểm, viết đoạn văn… Do mà dẫn đến tình trạng học sinh ngại học, không hào hứng học tập môn Tiếng Việt Vào đầu năm học tiến hành khảo sát, lấy ý kiến thăm dị u thích loại hình nghệ thuật lớp 2D - lớp chủ nhiệm giảng dạy Kết thu sau: Số HSKS 28 28 28 28 28 Loại hình nghệ thuật Âm nhạc Mĩ thuật Phim hoạt hình Thơ ca Văn hóa - văn nghệ dân tộc địa phương Thích Khơng thích 24 em 26 em 28em 25 em 28 em em em em em em Ngồi ra, tơi cịn khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt lần thứ Kết thu sau: Số HSKS 28 HTT SL HT TL 17,8 SL 16 CHT TL 57,1 SL TL 25,1 Qua bảng số liệu cho thấy, số học sinh xếp loại hoàn thành tốt chiếm tỉ lệ thấp 17,8% Đây em đọc, viết tốt, biết cách dùng từ đặt câu, viết câu văn rõ ràng Ngồi em thích loại hình nghệ thuật khảo sát Cịn em xếp loại hồn thành em đọc, viết chữ viết chưa đẹp, đọc cịn chưa lưu lốt, viết câu văn chưa rõ ràng Những học sinh ngồi học lớp có em cịn chưa ý, chưa hăng say phát biểu ý kiến Còn em xếp loại chưa hồn thành chiếm tỉ lệ cịn cao 25,1% Đây em đọc, viết chậm, viết sai nhiều lỗi tả Các em chưa biết dùng dấu câu, viết câu văn lủng củng chưa rõ ý Đặc biệt em thường xuyên làm việc riêng, chưa chủ động thực hoạt động học tập Theo khảo sát, em yêu thích mơn nghệ thuật Chính mà việc đưa nghệ thuật vào dạy học Tiếng Việt cần thiết, nhằm thay đổi hình thức học tập giúp em hứng thú hiểu nội dung tốt 2.3 Các biện pháp “Dạy học Tiếng Việt lớp thơng qua loại hình nghệ thuật.”: 2.3.1 Đưa giai điệu âm nhạc vào dạy học Tiếng Việt: Đối với trẻ em, âm nhạc ví nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần từ lọt lòng mẹ Những giai điệu vui tươi, trầm bổng phong phú âm hình, tiết tấu màu sắc âm thể loại âm nhạc đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn, thú vị Âm nhạc phương tiện kì diệu, tế nhị để truyền đạt lời kêu gọi tốt đẹp nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện khác sánh Qua âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương người Âm nhạc phương tiện phát triển lực như: thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách, củng cố kiến thức cho trẻ học tập Đây điều mà chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 hướng tới - Chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Chính đưa âm nhạc vào dạy học Tiếng Việt điều vô cần thiết để biến tiết học khô khan, đọc dài, câu, từ khó thành giai điệu âm nhạc Hoặc thông qua hát, giai điệu hình thành cho em kiến, để giúp em khắc sâu nội dung học a.Ví dụ 1: Khi dạy Luyện từ câu (Tiếng Việt 2/ Tập 1- Trang 26) Từ ngữ vật Kiểu câu Ai gì? Bài Luyện từ câu (Tiếng Việt 2/ Tập 1- Trang 35) Từ ngữ vật Mở rộng vốn từ Ngày tháng năm Để giúp học sinh khắc sâu từ ngữ vật, giáo viên tổ chức cho học sinh hát câu hát, hát có từ vật Hoặc giáo viên cho học sinh nghe hát sau yêu cầu học sinh nghe ghi tên vật có hát Khơng thiết học sinh phải tìm hết từ vật câu hát, hát Mà yêu cầu học sinh tìm vài từ Bởi học sinh lớp em nhỏ, khả tập trung chưa cao Nhiều từ vật cịn khó em - Học sinh hát câu hát, hát sau: Chú voi Đơn Chưa có ngà nên trẻ ( Từ vật: voi, Đơn, ngà, trẻ con) Kìa bướm vàng Kìa bướm vàng Xịe đơi cánh Xịe đơi cánh ( Từ vật: bướm, đôi cánh) Chú công nhân xây nhà cao tầng Cô công nhân dệt may áo ( Từ vật: chú, cơ, cơng nhân ) MẸ U KHƠNG NÀO Con cị bé bé Nó đậu cành tre Đi khơng hỏi mẹ Biết đằng Khi em hỏi Khi em chào Miệng em chúm chím Mẹ có u khơng nào? (Từ vật: cò, cành tre, mẹ, em ) b.Ví dụ 2: Khi dạy Luyện từ câu: Từ ngữ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy (Trang 67/ Tiếng Việt 2/Tập 1) Phần kiểm tra cũ, để kiểm tra việc nắm bắt từ hoạt động, giáo viên cho học sinh nghe hát yêu cầu học sinh tìm từ hoạt động có hát sau: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ “Chị ong nâu nâu nâu Chị bay đâu đâu Con gà trống gáy Ông mặt trời thức dậy Mà cành hoa Em thấy chị bay ” (Từ hoạt động: bay, gáy, thức dậy ) c.Ví dụ 3: Khi dạy Tập đọc như: Mẹ, Vè chim, Bé nhìn biển, Lượm Khi tổ chức cho học sinh luyện đọc lại, giáo viên chia nhóm cho học sinh thể đọc theo nhiều hình thức khác Nhóm em ngâm thơ Nhóm hát theo giai điệu em tự nghĩ Nhóm đọc đưới dạng Ráp Khi em thể hiện, khuyến khích em chuẩn bị đạo cụ hỗ trợ như: song loan, trống, mõ, đàn, sáo để phần trình diễn nhóm thêm lơi Dưới cách hướng dẫn học sinh đọc dạng “ Ráp”: BÉ NHÌN BIỂN Nghỉ hè /với bố// Bé ra/ biển chơi// Tưởng chừng/ biển nhỏ Mà to trời// Ode ode Như /sơng lớn// Chỉ có /một bờ// Bãi giằng /với sóng// Chơi trị kéo co// Ode ode Phì phị/ bễ// Biển mệt/ thở rung// Cịng giơ/ cọng vó// Định khiêng sóng lừng// Ode Ode Nghìn con/ sóng khỏe// Lon ta/ lon ton// Biển to lớn thế// Vẫn trẻ con// Ode Ode Học sinh đọc ngắt, nghỉ trên, thêm tiếng đệm cuối khổ thơ Học sinh vừa đọc Ráp vừa biểu điễn động tác phụ họa, chuẩn bị đạo cụ để tiết mục thêm sôi động, hấp dẫn Học sinh trình diễn phần luyện đọc lại Ngồi ra, buổi sinh hoạt câu lạc Tiếng Việt, tổ chức cho học sinh tăng cường thực hành luyện tập, hình thành thói quen vã kĩ sử dụng âm nhạc Các em học hát, nghe hát, nghe nhạc, đọc Ráp Chính mà học sinh tham gia nhiệt tình hứng thú 2.3.2 Đưa màu sắc mĩ thuật vào dạy học Tiếng Việt: Mĩ thuật môn nghệ thuật sáng tạo cá nhân Mĩ thuật giúp trẻ trở thành mình, tạo tác phẩm mình, theo cách nhìn em Đây cách giúp em phát huy lực sáng tạo, biết cách xác lập thể độc lập tư để không trở thành người quen phụ thuộc hay bắt chước Đây lực tự chủ - tự học cần hình thành cho học sinh Hội họa giúp mở rộng cách nhìn trẻ giới, khuyến khích phát triển kĩ như: giải vấn đề, nâng cao nhận thức giúp học sinh học môn học khác tốt Mĩ thuật không phương tiện sáng tạo mà cách để học hỏi giới Mĩ thuật tăng khả vận động đơi tay mà cịn giúp trẻ phát triển tư logic Mĩ thuật không giúp trẻ phát triển tư sáng tạo giáo dục tồn diện với yếu tố thẩm mĩ mà cịn đem lại niềm vui, giúp học sinh tiếp thu môn học khác tốt Do đưa mĩ thuật vào dạy học Tiếng Việt vô cần thiết Mĩ thuật vừa giúp em hướng tới đẹp sống vừa giúp em tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học học sinh lớp 2- lớp học đầu cấp a Ví dụ 1: Bài luyện từ câu: Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? (Tiếng Việt 2/Tập 1- Trang 133) Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vẽ mô tả cặp từ trái nghĩa như: cao - thấp; đen - trắng; nhanh - chậm Học sinh chuẩn bị vẽ vật, cối, người Các vẽ này, em lấy từ vẽ mơn Mĩ thuật Giáo viên sử dụng vẽ học sinh làm đồ dùng dạy học VD: Bài tập 2(Trang 133) Chọn cặp từ trái nghĩa tập 1, đặt câu với từ cặp từ trái trái nghĩa Ai (cái gì, gì) nào? M: Chú mèo ngoan - Giáo viên sử dụng tranh vẽ học sinh chuẩn bị yêu cầu học sinh dựa vào tranh vẽ để đặt câu - Học sinh đặt sau: + Cây cau cao + Cây chanh thấp + Con thỏ chạy nhanh + Con rùa bò chậm a.Ví dụ 1: Bài Chính tả Nghe - viết: Câu chuyện bó đũa (Trang 114/ Tiếng Việt 2/ Tập 1) Khi hướng dẫn học sinh làm tập tả, giáo viên sử dụng nhân vật hoạt Tom Jery với lời thoại để thay đổi hình thức dạy học - Tom, Jery: Tom Jery xin chào tất bạn! Các bạn thấy hôm chúng tớ thân thiện không? Bây bạn học chúng tớ - Tom: Nào Jery đọc yêu cầu tập cho tớ! - Jery: Bài 2: Điền vào chỗ trống: a ) l hay n: …ên bảng; …ên người; ấm …o; …o lắng - Tom: Nào bạn làm tập vào tập đi! - Jery: Các bạn nêu kết nào! (Học sinh nêu kết Học sinh, giáo viên nhận xét chốt, kết đúng) - Tom: Các bạn thật giỏi không Jery? - Jery: Các bạn giỏi quá! Các bạn biết biết phân biệt l/n - Tom, Jery: Tom Jery xin chào tất bạn! Chúc bạn có tiết học vui vẻ! b.Ví dụ 2: Bài Luyện từ câu: Kiểu câu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi (Trang 116 - Tiếng Việt 2/ tập 1) - Phần kiểm tra cũ nhằm khắc sâu cho học sinh kiểu câu Ai làm gì? Giáo viên sử dụng hình ảnh nhân vật hoạt hình Micky Donald lời thoại sau: 11 * Hãy lắng nghe nói chuyện Micky Donald cho biết hội thoại có kiểu câu Ai làm gì? - Micky: Xin chào Donald! Cậu làm thế? - Donald: Tớ cài lại nơ - Micky: Cậu đâu mà ăn mặc đẹp vậy? - Donald: Tớ biểu diễn văn nghệ - Micky: Giọng cậu khàn mà hát à? - Donald: Giọng tớ khàn tớ thích hát c.Ví dụ 3: Để giúp học sinh phân biệt dấu thanh, giáo viên sử dụng nhân vật hoạt Tít Mít câu đố vui nhằm lơi học sinh làm cho khơng khí lớp học trở nên vui nhộn 12 - Tít, Mít: Tít Mít xin chào tất bạn! Hơm chúng tớ đố bạn vài câu đố vui nhé! - Tít: Các bạn lắng nghe câu đố sau: Đang bếp Giúp việc nấu ăn Chẳng may bị nhầm Thành giường trẻ nhỏ Chỉ Đánh dấu huyền - Tít: Xin mời bạn giải cấu đố! (nồi – nôi) Các bạn giỏi quá! Nào Mít cậu câu đố cho bạn đi! - Mít: Tớ đố bạn: Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc màu phấn em đến trường - Mít: Câu trả lời bạn nào? (trăng - trắng) Các bạn thật tuyệt vời! Một tràng pháo tay dành cho bạn! - Tít: Đây câu đố khó đây, bạn lắng nghe nhé! Để nguyên loại thơm ngon Thêm hỏi co lại bé Thêm nặng thật lạ đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọn nhem -Mít: Bạn trả lời nhanh chúng tớ có phần thưởng nào! (Học sinh trả lời: nho - nhỏ - nhọ) - Tít: Bạn giỏi ghê! Phần thưởng bạn tràng pháo tay thật lớn! - Tít Mít: Các bạn ơi! Khi viết bạn nhớ dùng dấu nhé! Chúng tớ xin chào bạn! Hẹn bạn tiết học sau! Goodbye! Goodbye! Khi sử dụng nhân vật hoạt hình, để lơi học sinh tơi đưa công nghệ 4.0 dạy học như: thiết kế giáo án điện tử, sử dụng ti vi, máy chiếu Ngồi ra, tơi cịn lồng âm phim hoạt hình để tăng thêm sinh động cho tiết dạy Do mà em nắm nội dung học tốt 2.3.4 Đưa thơ, ca lồng ghép vào dạy học Tiếng Việt: Thơ ca sáng tác đặc biệt người Nó sợi tơ rút từ sống quay trở lại trang điểm cho sống vẻ đẹp nn màu Thơ ca làm cho sống phong phú hơn, đẹp hơn, nhân văn Những vần thơ giống phá vỡ nghệ thuật qua ngữ pháp cú pháp để tạo cách tiếp cận mẻ giúp trẻ giàu trí tưởng tượng Khi đọc cho học sinh thơ mới, lúc em dễ dàng học thêm nhiều từ vững mới, vốn từ em mở rộng thêm Các thơ thường có cấu trúc nhịp điệu việc gieo vần nên em dễ nhớ, dễ 13 thuộc Việc đọc, sáng tác thơ ca làm cho em có thêm yêu tiếng Việt, yêu thiên nhiên, yêu sống, làm cho cho hồn em rộng mở Vì muốn khắc sâu cho học sinh kiến thức cần ghi nhớ, giáo viên sáng tác sưu tầm thơ, câu ca dao, tục ngữ khuyến khích học sinh sáng tác thơ ca Việc làm giúp em nhớ lâu hứng thú a.Ví dụ 1: Để giúp học sinh biết cách sử dụng dấu câu, giáo viên cho học sinh đọc số câu thơ thơ sau: NHỮNG DẤU CÂU ƠI! Cảm ơn bạn dấu câu Không chữ đâu bé người Dấu phẩy (,) thường thấy Tách biệt ý đọc thời ngắt Dấu chấm (.) trọn vẹn câu mà Không biết dùng dây cà, dây khoai Chấm hỏi (?) giỏi đến bất ngờ Hỏi hay thẫn thờ hỏi ta (Sưu tầm) b.Ví dụ 2: Để giúp học sinh biết tìm từ trái nghĩa, giáo viên cho học sinh đọc câu câu thơ, thành ngữ sau: a Sao vui vẻ buồn bã Vừa quen b Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng c Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa Đắng cay bùi Đường muôn dặm ngời mai sau d Lợi bất cập hại e Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng f Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ g Của ít, lịng nhiều c Ví dụ 3: Khi dạy tập làm văn như: kể người thân, gia đình, tả ngắn mùa tơi khuyến khích học sinh sáng tác câu thơ, thơ Việc làm học sinh thích thú Cho dù câu thơ cịn ngơ nghê, chưa có vần điệu chứa đựng tình cảm mà em dành cho người thương u, mùa mà u thích Dưới thơ ngắn học sinh lớp: CÔ GIÁO LỚP EM Cơ giáo lớp em Thương học trị 14 Cô không quát mắng Ân cần bảo ban Em yêu cô giáo Học hành chăm ngoan (Triệu Phương Thùy - Lớp 2D) Những câu thơ, thơ học sinh sáng tác trưng bày “Góc sáng tác” Đây sản phẩm sáng tạo nghệ thuật em nên cần trân trọng lưu giữ Trong q trình dạy học, tơi sử dụng để làm ngữ liệu phục vụ cho tiết học Việc làm làm cho em có động lực để sáng tác Qua giúp em phát huy lực, sở trường 2.3.5 Đưa văn hóa - văn nghệ dân tộc địa phương vào dạy học Tiếng Việt: Văn hóa dân tộc không chứa đựng tinh hoa nhân loại mà cịn niềm tự hào ăn tinh thần người dân dân tộc Đã từ lâu, giá trị văn hóa mang đậm sắc dân tộc tốt đẹp đặc sắc tiếp tục kế thừa phát huy Với đặc trưng vùng miền nơi công tác, phần lớn học sinh người dân tộc thiểu số dân tộc Dao, Mường, Thái… Ở nơi lưu truyền nét đẹp văn hóa: ăn Tết năm cùng, Tết nhảy, đánh cồng, múa bông, múa bát, múa chén, múa rùa…Để giúp học sinh vừa giữ nét đẹp văn hóa dân tộc vừa tiếp thu kiến thức học, sưu tầm câu thơ, hát, ảnh…để làm ngữ liệu cho viêc dạy học Tiếng Việt Việc làm giúp hào hứng học tập, khơng khí lớp học thân thiện Vì em cảm thấy lớp nhà Các em tự hào dân tộc Từ đó, em hiểu sâu hơn, nhớ lâu a.Ví dụ 1: Bài Tập làm văn Quan sát tranh trả lời câu hỏi (Trang 118/ Tiếng Việt 2/ tập 1) Để giúp học sinh có kĩ quan sát tranh trả lời câu hỏi, giáo đưa thêm tranh, ảnh để học sinh quan sát trả lời câu hỏi tương ứng 15 Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: a Mọi người tranh làm gì? b Đây trang phục dân tộc nào? c Chân váy bà, chị có màu gì? Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: a Đây trang phục dân tộc nào? b Đây điệu múa gì? c Các cơ, chị đeo tất màu gì? b.Ví dụ 2: Bài Luyện từ câu: Từ hoạt động, đặc điểm Để học sinh nắm vững phân biệt được, giáo viên đưa câu thơ dân tộc để học sinh tìm từ hoạt động đặc điểm có câu thơ VD: Tìm từ hoạt động, đặc điểm có câu thơ sau: * Bố đánh cá Cơ nhà thả trâu Trâu nhỏ ăn đầy bãi Bò lớn ăn đầy bãi to (Thơ người Mường) * Bươm bướm ơi, bay đây! Mảnh ngài ơi, bay thâm thấp Về ăn trầu với em bay Bay thong thả chầm chậm thôi… (Thơ người Thái) c Ví dụ 3: Bài Tập làm văn: Khen ngợi, tả ngắn (Trang 137/Tiếng Việt 2/ Tập 1) Để rèn luyện cho học sinh kĩ nói, viết câu khen ngợi, giáo viên đưa thêm tranh, ảnh để học sinh thực hành nói, viết: 16 Ảnh chụp bạn Hà Thị Ngọc Tĩnh - Lớp 2D * Em quan sát tranh đặt câu để tỏ ý khen: Học sinh đặt câu sau: - Bạn Tĩnh xinh gái làm sao! - Bạn Tĩnh mặc trang phục đẹp quá! … d Ví dụ 4: Bài tập làm văn nói bạn lớp em (Trang 151/Tiếng Việt 2/Tập Khi dạy này, giáo viên cho học sinh chia sẻ hình mình, khuyến khích hình chụp trang phục dân tộc để giới thiệu với bạn lớp Từ việc quan sát hình nghe bạn giới thiệu, em dễ dàng viết đoạn văn kể bạn Các văn mang tính chân thực, khơng sáo rỗng thể tình cảm bạn Ảnh chụp bạn Triệu Ngọc Ánh - Lớp 2D 17 Bài văn bạn lớp: Trong lớp em, em yêu quý người em yêu qúy bạn Ngọc Ánh Bạn có dáng người mảnh mai Em thích bạn mặc trang phục dân tộc Dao Bạn Ánh thật hiền dịu tốt bụng Có hơm em qn mang bút, bạn liền lấy cho em mượn Bạn Ánh giúp bạn quét trực nhật Em mong em bạn Ngọc Ánh bạn thân (Bàn Thị Bình An – Lớp 2D) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Đối với giáo viên: Qua việc vận dụng dạy Tiếng Việt thơng qua nghệ thuật, khơng khí lớp học thật sôi nổi, thoải mái, đạt hiệu cao Giáo viên đỡ vất vả việc hướng dẫn em rèn luyện kĩ đọc, viết, nghe, nói - Đối với học sinh: Chất lượng học tập học sinh có nhiều chuyển biến đáng kể Các em khơng cảm thấy khơ cứng, gị bó tham gia học tập Các em đắm chìm loại hình nghệ thuật mà u thích Khơng gian lớp học gần gũi, thân thiện giúp em thoải mái trưng bày sản phẩm học tập Góc “Hoạ sĩ tí hon” trưng bày vẽ Góc “Sáng tác” trưng bày câu văn, câu thơ, hát đầy cảm xúc em Lớp học sân khấu nhỏ, em nghệ sĩ thể khiếu, lực, sở trường Đa số học sinh lớp biết đọc lưu lốt, viết chữ ngắn, trình bày cẩn thận Nhiều em viết văn hay, đầy cảm xúc Việc lồng ghép nghệ thuật dạy học nhằm thay đổi hình thức dạy học khích lệ tinh thần học tập em Các em phát huy phẩm chất lực cần thiết, hiệu nâng cao rõ rệt Góc “Họa sĩ tí hon” Góc “ Sáng tác” 18 Vào học kì 2, tơi tiến hành khảo sát lần chất lượng môn Tiếng Việt lớp 2D với nội dung sau: A Kiểm tra đọc: Đọc thành tiếng: Đọc tập đọc Từ tuần 19-26 đoạn văn sau Đọc hiểu: Bài: Cá rô lội nước - Trả lời câu hỏi nội dung đọc (Trang 80-81/Tiếng Việt 2/ Tập 2) B Kiểm tra viết: Chính tả: Nghe - viết: Con Vện (Trang 81/Tiếng Việt 2/Tập 2) Tập làm văn: Dựa vào câu hỏi gợi ý sau, viết đoạn văn ngắn (khoảng 4, câu) để nói vật mà em thích Đó gì, đâu? Hình dáng vật có đặc điểm bật? Hoạt động vật có ngộ nghĩnh, đáng u? Kết khảo sát lần so sánh với lần trước sau: Thời điểm KS Lần Lần Lần Số HSKS 28 28 28 HTT SL 12 19 HT TL 47,8 42,9 67,8 SL 16 16 CHT TL 57,1 57,1 32,2 SL 0 TL 25,1 0` Từ kết trên, cho thấy chất lượng học tập môn Tiếng Việt thay đổi rõ rệt Số học sinh xếp loại hoàn thành tốt chiếm tỉ lệ 67,8 % Học sinh xếp loại hoàn thành 32,2% Trong lớp khơng cịn học sinh xếp loại chưa hồn thành Qua thấy rõ hiệu việc tổ chức dạy học Tiếng Việt thông qua loại hình nghệ thuật để gây hứng thú học tập cho học sinh lớp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đề tài cách thức dạy học Tiếng Việt lớp thơng qua loại hình nghệ thuật như: âm nhạc, mĩ thuật, thơ ca, phim hoạt hình, văn hóa - nghệ thuật dân tộc Khi áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy đạt hiệu rõ nét Học sinh vô thứng thú học tập, khơng khí lớp học vui vẻ học sinh nắm vững kiến thức học Với đề tài hoàn toàn áp dụng vào dạy Tiếng Việt khối lớp khác môn học khác Tùy vào nội dung mà giáo viên lựa chọn loại hình nghệ thuật phù hợp Trong đề tài nêu số loại hình nghệ thuật tiêu biểu số ví dụ cụ thể Để phát triển thêm đề tài, có để lựa chọn thêm loại hình nghệ thuật khác như: sắm vai, kể chuyện, sử dụng rối Trong thực tế giảng dạy q trình nghiên cứu đề tài thân tơi rút học kinh nghiệm, là: 19 Để tiết dạy mang lại hiệu cao, người giáo viên phải đầu tư thời gian cách hợp lí nhằm lựa chọn nội dung phương pháp dạy học kĩ càng, phù hợp Để việc dạy học Tiếng Việt thông qua nghệ thuật tốt hơn, giáo viên phải người am hiểu nghệ thuật có lịng say mê nghệ thuật Giáo viên phải chịu khó sưu tầm, tìm tịi hát, câu thơ, điệu múa hay phim, kịch…để làm ngữ liệu cho việc dạy học Giáo viên phải rèn luyện để đọc thơ hay, biết vẽ, biết hát để làm mẫu, hướng dẫn cho học sinh Vì học sinh ln ln xem thầy thầy hình mẫu để học tập Trong dạy học cần phối hợp linh hoạt loại hình nghệ thuật để tránh nhàm chán cho em tránh lạm dụng nghệ thuật mức dạy học Khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải dựa vào lực sở trường em để “ không học sinh bị bỏ quên” học Khi dạy Tiếng Việt cần phối hợp kĩ đọc, viết, nghe, nói chúng có mối quan hệ mật thiết với Bốn kĩ có thành thạo em học tốt môn Tiếng Việt Để chất lượng tiết dạy cao hơn, giáo viên cần ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện dạy học đại như: ti vi, máy tính, máy chiếu… Cần phối hợp với giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mĩ thuật để việc lồng ghép nghệ thuật dạy học Tiếng Việt thuận lợi Trên số kinh nghiệm việc dạy học Tiếng Việt lớp thông qua nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng môn học Tuy nhiên trình nghiên cứu thực đề tài khơng tránh khỏi mặt hạn chế Vì vậy, tơi mong đươc giúp đỡ, đóng góp ý kiến hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Không XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Cẩm Châu, ngày 25 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Ngọc Long Phạm Thị Bích 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất Năm xuất TT Tên tác giả Tên tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Thuyết Sách giáo khoa Tiếng Việt (Tập 1+2) Giáo Dục 2011 Nguyễn Minh Thuyết Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập 1+2) Giáo Dục 2011 Giáo Dục 2007 Bộ GD&ĐT Phương pháp dạy học môn lớp 2- Tập 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại B 2008-2009 Thiết kế tập Toán lớp phù hợp với đối tượng học sinh PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại B 2009-2010 Một số dạng tập biện pháp so sánh lớp PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại B 2010-2011 Một số biện pháp dạy học Tập làm văn lớp có hiệu PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại C 2011-2012 Kinh nghiệm tổ chức học sinh học tập theo nhóm có hiệu theo mơ hình VNEN Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập mơn Tốn Lớp theo mơ hình VNEN Dạy học Tiếng Việt lớp thơng qua loại hình nghệ thuật Sở GD&ĐT Thanh Hóa Loại C 2013-2014 PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại A 2017-2018 PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại B 2020-2021 22 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 25 ... môn Tốn Lớp theo mơ hình VNEN Dạy học Tiếng Việt lớp thơng qua loại hình nghệ thuật Sở GD&ĐT Thanh Hóa Loại C 20 13 -20 14 PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại A 20 17 -20 18 PGD &ĐT Cẩm Thủy Loại B 20 20 -20 21 22 ĐÁNH... dò yêu thích loại hình nghệ thuật lớp 2D - lớp chủ nhiệm giảng dạy Kết thu sau: Số HSKS 28 28 28 28 28 Loại hình nghệ thuật Âm nhạc Mĩ thuật Phim hoạt hình Thơ ca Văn hóa - văn nghệ dân tộc địa... Việt 2. 3 Các biện pháp dạy học Tiếng Việt lớp thông qua loại hình nghệ thuật 2. 4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 -2 2 2 2-3 3-4 5-18 18-19 19 -20 MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w