Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu các môn học của lớp 2, mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức các hiện tượng, sự vật với cuộc sống xung quanh hàng ngày.
MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… . 2 Lí do chọn đề tài………………………………………………. 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài………………………………… 2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………. 3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu………………………………… 3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………3 II PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… Cơ sở lí luận……………………………………………………3 Thực trạng…………………………………………………… 2.1 Thuận lợi, khó khăn…………………………………… 2.2 Thành cơng, hạn chế……………………………………. 7 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu………………………………………8 2.4 Các ngun nhân các yếu tố tác động………………… .8 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra…………………………………………………… .9 Giải pháp, biện pháp…………………………………………….11 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp……………………… 11 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp… 12 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp………………… 22 3.4 Mối quan hệ để thực hiện giải pháp, biện pháp……… … 22 3.5 Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu……………………………………………………… 23 Kết quả thu được qua khảo nghiệm – Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu…………………………………………………… ….23 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………… III … 25 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Học sinh tiểu học là lứa tuổi đang hình thành giá trị nhân cách, giàu mơ ước, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội , cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xun chịu đan xen giữa những yếu tố tích cực và tiêu cực : một là các em được sự quan tâm chăm sóc q sức chu đáo của phụ huynh vì sống trong gia đình ít con, hồn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái. Mơi trường hồn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Vì vậy, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh (thế hệ trẻ) là rất cấn thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm với bản thân, gia đình ,cộng đồng và Tổ quốc ; giúp các em có khả năng ứng phó trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình ,bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa và lành mạnh . Với những lí do đó mà tơi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống (KNS) cho học sinh lớp 2 thơngqua các mơn học” để nghiên cứu và trải nghiệm xin được chia sẻ 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu Nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu các mơn học của lớp 2, mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức các hiện tượng, sự vật với cuộc sống xung quanh hàng ngày Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt động học tập. Từ đó tìm ra phương pháp dạy học để giúp học sinh kết hợp kiến thức đã học vận dụng vào các hoạt động thực tế Nghiên cứu một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các mơn học. Khảo nghiệm, kiểm định trao đổi để hồn thiện, áp dụng hiệu quả vào giảng dạy và để nhân rộng Đề ra được nhưng biện pháp cụ thể và hiệu quả để vận dụng vào thục tế * Nhiệm vụ Tìm hiểu những cơ cở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thận lợi và khó khăn của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh Tìm hiểu thực trạng và ngun nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng sống. Đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học Rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm sau khi áp dụng đề tài Đối tượng nghiên cứu Học sinh và giáo viên chủ nhiệm khối lớp 2 Trường tiểu học Lê Hồng Phong Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 thơng qua các mơn học để giáo dục học sinh có những thái độ, phẩm chất, kỹ năng sống phù hợp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Kỹ năng sống lớp 2 ở trường tiểu học Lê Hồng Phong, huyện Krơng Ana. Từ đầu năm học 2014 – 2015 đến hết học kỳ 1 năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục II.PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận * Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm sốt, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các u cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. * Vì sao phải rèn luyện KNS cho học sinh? Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục KNS là làm thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, rèn luyện kĩ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý thức bảo vệ bản thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước và các tệ nạn xã hội Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kĩ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vơ cùng quan trọng, ảnh hưởng đến q trình hình thành và phát triển nhân cách sau này Thực trạng Những năm gần đây, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ơng bà, cha mẹ. Nhiều em khơng tự dọn dẹp phịng ở của chính mình, khơng giúp đỡ bố mẹ bất kì việc gì ngồi việc học. Phụ huynh vì bận nhiều cơng việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè thiếu tự tin khi giao tiếp họăc tham gia các hoạt động bởi các em bị cuốn hút theo các trị chơi điện tử và hệ thống ảo trên hệ thống Internet. Đây là những trị chơi làm cho các em xa lánh với mơi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng xã hội của học sinh ngày càng kém. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng. Câu hỏi mà chúng ta thường đặt ra cho học sinh tiểu học là ngồi những kiến thức cơ bản , học sinh cần học điều gì để giúp các em hội nhập với xã hội, trở thành cơng dân có ích cho cộng đồng. Vì thế đây cũng là nỗi lo lắng, đặt ra cho giáo viên đứng lớp những suy nghĩ, trăn trở Mặc dù ở một số mơn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép cịn chưa cao. Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2, trường tiểu học Lê Hồng Phong, bản thân thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Cịn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hơ chuẩn mực. Học sinh thể hiện kĩ năng cịn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân Các em cịn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tịi cịn hạn chế Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp 2A đầu năm học với chủ đề “ Kĩ năng của em”; kết quả như sau: Mơn Tự nhiên & Xã hội Thực hành thảo luận nhóm TSHS 30 Biết lắng nghe, hợp tác Chưa biết lắng nghe, hay tách ra khỏi nhóm SL TL% SL TL% 13 14.4 17 56.6 * Kết hợp TPTĐ đánh giá ứng xử với bạn khi chơi các trị chơi dân gian Ứng xử tình huống trong chơi trị chơi tập thể TSHS 17 Biết cách ứng xử hài hồ khá Hay cãi nhau, xơ đẩy bạn khi chơi phù hợp SL TL% SL TL % 11 37.7 19 63.3 Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt cịn ít và số học sinh có kĩ năng chưa tốt cịn nhiều. Chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng sống cho học sinh là vấn đề cần quan tâm. Muốn làm tốt cơng tác này chúng ta cần phải làm gì? Nhất là những người làm cơng tác giáo dục vì nhà trường là nơi tốt nhất để hình thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng chính là câu hỏi mà bản thân cần phải tìm tịi nghiên cứu. Từ những thực trạng trên thơi thúc bản thân tìm ra ngun nhân dẫn đến tình trạng “ Học sinh có kĩ năng sống chưa tốt ” là do đâu? để từ đó tìm ra biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu Trong qua trinh rèn k ́ ̀ ĩ năng sống cho học sinh lớp 2 bản thân đa găp ̃ ̣ nhưng thuân l ̃ ̣ ợi va kho khăn sau: ̀ ́ 2.1 Thuân l ̣ ợi Kho khăn ́ * Thuân l ̣ ợi Bô Giao duc ̣ ́ ̣ và Đao tao đa phat đông phong trao “ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ Xây dựng trương hoc ̀ ̣ thân thiên hoc sinh tich c ̣ ̣ ́ ực ” Phong ̀ Giao duc ́ ̣ và Đao tao cung đa co kê hoach ̀ ̣ ̃ ̃ ́ ́ ̣ tưng năm h ̀ ọc vơi nh ́ ưng biên phap cu thê đ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ể rèn kĩ năng sống cho học sinh, đây chinh la nh ́ ̀ ưng đinh h ̃ ̣ ương giup giao viên th ́ ́ ́ ực hiên nh ̣ ư: Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội Trương hoc n ̀ ̣ ơi bản thân cơng tac la ngơi tr ́ ̀ ường đã đat chuân quôc gia ̣ ̉ ́ giai đoạn 1 nên thuân l ̣ ợi trong viêc th ̣ ực hiên nôi dung xây d ̣ ̣ ựng môi trương ̀ giao duc sach đep, an toan cho tre ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và biết vâng lời, các em gần gũi với cơ giáo. Ngồi ra Ban lãnh đạo nhà trường ln theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong cơng tác giảng dạy cũng như giáo dục. Chính vì thế bản ln cố gắng làm sao rèn cho các em kĩ năng sống, giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách tồn diện để trở thành con người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát triển. Trường thực hiện dự án VNEN nên HS được học kiến thức cùng gia đình thơng qua hoạt động ứng dụng với thực tế cuộc sống. * Kho khăn ́ * Đơi v ́ ơi giao viên ́ ́ Một số giáo viên chỉ tập trung dạy kiến thức cịn việc rèn kỹ năng sống chưa được chú trọng dẫn đến một vài em cịn thiếu hụt những hiểu biết về mơi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống Mặc dù bản thân co kinh nghiêm nh ́ ̣ ưng viêc đ ̣ ổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh con h ̀ ạn chế. Với thời lượng hạn hẹp lồng ghép GDKNS trong các môn học chưa được trang bị đầy đủ các KNS * Vê phia ph ̀ ́ ụ huynh Một số gia đình có hồn cảnh khó khăn nên cha mẹ ít quan tâmđến con Các em lớp 2 vừa ở lớp 1 lên do nên tư duy phất triển cịn chậm, kĩ năng diễn đạt cịn lúng túng, nhút nhát. Nhất là một số em kỹ năng đọc, viết chưa tốt nên ngại giao tiếp Cha mẹ các em chỉ quan tâm về điểm số hoặc lời nhận xét của cơ, nhưng khơng bao giờ hỏi xem hơm nay ở lớp con đã làm được việc gì? 2.2 Thành cơng – Hạn chế * Thành cơng Sau những giờ học, giờ sinh hoạt tập thể,tơi nhận thấy các em có tiến bộ hơn rõ rệt. Các kĩ năng sống cần thiết được hình thành: Cơ bản các em rất ngoan, ln tự hồn thành các nhiệm vụ học tập trên lớp mà các nhóm trưởng giao, hồn thành bài vở nhà, nề nếp tốt, lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chấp hành tốt mọi nội quy của trường của lớp đề ra, khơng cịn đối tượng học sinh cá biệt. Các em nhiệt tình giúp nhau trong học tập để cùng tiến bộ, chia sẻ và hợp tác trong mọi cơng việc chung của lớp một cách tự giác Ln tận tâm với lớp nên bản thân tơi nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh, các phong trào ngày càng có hiệu quả hơn * Hạn chế Hạn chế biểu hiện rõ nhất là: Các em thường rụt rè, nhút nhát trước lớp. Khi phát biểu xây dựng bài cịn khơng dám giơ tay, nói cịn nhỏ với tinh thần trách nhiệm chưa cao Một số tiết dạy phần rèn luyện kĩ năng sống cịn ít. Cộng đồng khi được mời cùng tham gia chia sẻ học tập cịn e ngại Thời gian đầu các nhóm trưởng chưa biết cách điều khiển nên chưa phát huy hết năng lực sáng tạo và tính tích cực của các bạn Mặt mạnh Mặt yếu * Mặt mạnh Bản thân được tham gia tập huấn và thực hành trải nghiệm lớp giáo dục Kĩ năng sống của Sở GD&ĐT tổ chức tại Ko Tam, thành phố Ban Mê Thuột đã cung cấp cho giáo viên chủ nhiệm kĩ năng cần thiết về phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống dưới sân cờ. Giáo viên chủ nhiệm có thể dựa vào những tài liệu này để xây dựng nội dung riêng phù hợp với tình hình thực tế lớp mình Bản thân tơi trực tiếp học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu, hoc trực tuyến về cơng tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhằm rèn kĩ năng sống cho học sinh theo mơ hình trường học mới tại đơn vị mình. Nhà trường đã tổ chức chuyên đề về sinh hoạt tập thể, thường xuyên có sự trao đổi của trường, cấp cụm để chia sẻ những khó khăn, thu thập thêm kinh nghiệm, những ý kiến sáng tạo, các biện pháp đã tổ chức mang lại hiệu * Mặt yếu Trong những năm qua, mặc dầu việc rèn kĩ năng sống đã được thực thi một cách ổn định ở các trường Tiểu học. Tuy nhiên vẫn chưa được chú trọng mấy, tài liệu hay giáo án mẫu để vận dụng vì vậy nội dung cịn cứng nhắc, khơ khan về hình thức làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán. Bản thân tơi phải vừa học, vừa mày mị để đúc rút kinh nghiệm nên hiệu quả cơng việc đơi khi cịn chưa cao. Học sinh một số em lúc đầu chưa tự giác và nhiệt tình hưởng ứng. Cịn tình trạng làm việc riêng, nói chuyện gây ồn ào Một vài phụ huynh khi được mời tham gia tiết sinh hoạt tập thể có cộng đồng tham dự thì cịn e ngại và từ chối 2.3 Các ngun nhân, các yếu tác động Hiện tượng trẻ em lúng túng khi phải xử lí những tình huống của cuộc sống thực tế, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến và dễ nản chí ngày càng nhiều. Ngun nhân do đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết do giáo dục. Nhiều vấn đề của xã hội hiện đại tác động đến trẻ chưa được cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường. Việc định hướng sai các giá trị là ngun nhân gây ra những hiện tượng đáng tiếc trong ứng xử của trẻ. Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết sng, khơng tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đốn, khơng tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đề thực tế trong cuộc sống hiện đại…Qua nhiều năm thực tế giảng dạy trường, bản thân nhận thấy kĩ năng sống học sinh chưa tốt là do những ngun nhân sau: Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các mơn học cịn hạn chế Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi cịn chưa sâu sát Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn ít - Cơng tác tun truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các kĩ ̣ ̣ năng sơng c ́ ơ bản chưa nhiều Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế 10 luyện sức khỏe tốt cho học sinh là điều phải được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên có được một sức khỏe tốt và bảo vệ được nó thì thật khơng dễ. Dù vậy khơng có nghĩa là khơng làm được, nhiều khi sức khỏe của các em phụ thuộc vào những điều rất giản dị. Đó chính là giáo dục một lối sống khoa học. Bản thân rèn luyện sức khoẻ cho các em qua các bài học sau: Ví dụ 3: Kĩ năng tự chăm sóc và bảo vệ bản thân Mơn: Tự nhiên &Xã hội Bài: "Ăn uống thế nào để cơ thể khỏe mạnh?” Với bài học này tơi cho học khởi động để làm nóng bầu khí lớp học qua trị chơi “Mẹ đi chợ” Cách chơi: Lớp đứng thành vịng trịn dưới sự điều khiển của quản trị Quản trị hơ trước Cả lớp đáp lại theo các cụm từ sau Quản trị hơ: Mẹ đi chợ mua rau Lớp đáp: Rau xanh Quản trị: Mẹ đi chợ mua cá Lớp đáp: Nấu canh chua Quản trị hơ: Mẹ đi chợ mua cua Lớp đáp: Cua kẹp Khi nghe hơ cua kẹp nếu bạn nào khơng nhanh tay thì bị cua kẹp thì bạn đó phải chịu phạt Trị chơi kết thúc: Quản trị hỏi: + Qua trị chơi các bạn thấy trị chơi có bằng một ly sữa chua khơng? Lớp trả lời: Có 18 Quản trị hỏi tiếp: Các bạn cảm giác như thế nào? Lớp trả lời: Vừa vừa – Kha khá Vui, khỏe Lúc này khí thế lớp học nóng lên và rất hào hứng tơi mới cho lớp thảo luận nhóm với phiếu học tập theo thực đơn các bữa ăn trong một ngày Bữa ăn trong ngày M : Buổi sáng Buổi ……………… Buổi ……………… Buổi ……………… Tên các loại thức ăn, mước uống Mì tơm, trứng ; bánh mì, nước lọc …………………………………… …………………………………… …………………………………… Ban thư viện phát phiếu cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trưởng điều khiển nhóm để hồn thành nhiệm vụ. Sau đó đổi chéo nhau nhận xét kiểm tra kết quả, nhằm khắc sâu kiến thức về một bữa ăn đầy đủ cần đảm bảo các chất, nước uống đầy đủ * Trong hoạt động này tôi tập trung rèn các kĩ năng: Ki năng vân đông va gây h ̃ ̣ ̣ ̀ ứng thú Ki năng h ̃ ợp tac ́ Ki năng lam viêc nhom ̃ ̀ ̣ ́ Qua đó giúp các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, biết phịng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những 19 việc nên làm, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt phát triển thể chất và trí tuệ. Từ đó rèn cho các em KNS tự chăm sóc bản thân Ví dụ 4: Chủ đề An tồn giao thơng Bài: Kỹ năng đi bộ và qua đường an tồn Ở hoạt động này tơi gợi mở bằng một hệ thống câu hỏi: Em thường đi cùng với ai khi đi trên đường? Khi đi bộ qua đường em phải đi ở đâu? ; Nếu đường khơng có vỉa hè thì đi thế nào?; Em có nên chơi đùa trên đưịng phố khơng? Có leo trèo qua dải phân cách và chơi gần dải phân cách khơng? Vì sao? ; Khi ngồi trên xe máy em phải như thế nào? Em hãy nêu cách đội mũ bảo hiểm? Nêu sự cần thiết phải đội mũ bảo hiểm?; Các em đã nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tai nạn xảy ra? ; Giáo dục và rèn cho các em các KNS phịng tránh các tai nạn trên đường như: Khơng được chạy lao ra đường, khơng được bám bên ngồi ơ tơ, khơng được thị tay, chân, đầu ra ngồi khi đi trên tàu, xe, ghe, đị, vv Mời các em tham dự các hội thi: An tồn giao thơng, thực hành đi xe đạp… 20 Như vậy, các em có thể tự lập và xử lí được những vấn đề đơn giản khi gặp phải. Một điều nữa theo bản thân cũng khá quan trọng là kĩ năng ứng xử có văn hố cũng là lối sống lành mạnh mà các em cần phải được đào tạo, vì thế bản thân tiếp tục áp dụng c. Rèn kĩ năng sống qua hoạt động ngoại khóa có hiệu quả Để rèn kĩ năng sống có hiệu quả bản thân cịn vận dụng thơng qua các hoạt động ngồi giờ học. Đó là qua các buổi ngoại khóa của trường, lớp. Ví dụ: Nhân ngày lễ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11. Đội đã phát động phong trào thi làm báo tường giữa các chi đội và sao nhi chúc mừng các thầy cơ trong tồn trường. Bản thân đã hướng dẫn các em cùng sưu tầm bài và viết bài, vẽ và trang trí báo. …các em rất nhiệt tình, đồn kết và hợp tác với nhau rất tốt. * Qua hoạt động này rèn cho các em nhiều kĩ năng như: Kỹ năng trình bày Kỹ năng trang trí Kỹ năng tư duy tich c ́ ực va sang tao ̀ ́ ̣ Kỹ năng giai tri lanh manh ̉ ́ ̀ ̣ 21 d. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ Như chúng ta đã biét văn hóa văn, văn nghệ là hoạt động có tính truyền thơng mang lại hiệu quả rất cao trong việc chuyền tải các thơng điệp giáo dục tới học sinh, nhằm xây dựng nếp sống văn minh trong nhà trường, tạo cuộc sống vui tươi, lành mạnh, lơi cuốn học sinh vào các hoạt động thẩm mĩ, hấp dẫn học mà chơi, chơi mà học. Thơng qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ đã giáo dục cho học sinh nếp sống có kỉ luật, trật tự, vệ sinh Trong hoạt động rèn cho các em kĩ năng mạnh dạn, tự tin, kĩ năng diễn xuất trên sân khấu, ki năng diên đat cam xuc, ̃ ̃ ̣ ̉ ́ ki năng làm ch ̃ ủ cảm xúc tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống Ngồi ra tơi cịn dùng đèn chiếu phục vụ và giới thiệu cho học sinh về Biển đảo của q hương” Qua các hình ảnh chân thật giáo dục HS lịng u q hương đất nước và các em biết giữ gìn và bảo vệ vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc khơng để kẻ thù xâm phạm. 22 Biển đảo q hương Việt Nam Một điều khơng thể thiếu được để tạo sự hưng phấn, vui vẻ, phấn khởi, giúp các em có ý thức cao trong việc rèn luyện các kĩ năng bản thân ln chú ý đến cơng tác động viên, khen thưởng học sinh qua biện pháp sau: e. Động viên Khen thưởng Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ năng, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học, bản thân đưa ra kế hoạch thơng báo cho phụ huynh biết. Trao đổi với Ban chấp hành hội phụ huynh cùng phối hợp và dành một khoản riêng để khen thưởng kịp thời, động viên các em để tạo cho các em có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện Bản thân theo dõi hằng ngày, các em có biểu hiện tốt thì ghi vào sổ tay, trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho các em bình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được một lá cờ. Vì vậy, các em thi đua nhau “ nói lời hay, làm việc tốt” và tuần nào cũng có rất nhiều em được cờ chiến thắng. 23 Mỗi học kì, bản thân tổng kết một lần để khen thưởng những em đã đạt nhiều lá cờ được những phần q nhỏ ( nhãn tên, truyện cổ tích, bút màu ) Các em rất vui và hãnh diện khi được nhận những món q của cơ giáo tặng. Vì thế các em khơng ngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt. Đây là một hình thức động viên về tinh thần rất có giá trị và hiệu quả. Các em sẽ nhanh nhẹn hơn, có đạo đức 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, giáo viên thực hiện tốt cơng tác tự học, sáng tạo, u nghề… Phối hợp với giáo viên dạy các mơn hoạt động giáo dục, tổng phụ trách đội tổ chức các hoạt động học tập,các chủ điểm sinh hoạt để hình thành kiến thức đã học thành KNS cho HS thực hiện Tranh thủ sự hỗ trợ của ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh của lớp 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thành cơng hay khơng, phụ thuộc rất lớn vào tư cách, đạo đức và năng lực của thầy giáo, cơ giáo. Muốn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tốt, trước hết, mỗi thầy giáo, cô giáo phải giáo dục cho học sinh bằng sự nêu gương Thầy giáo, giáo phải gương mẫu trong ứng xử, trong giáo dục nhân cách. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng trong dạy học, ln tạo cho các em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu khơng khí cởi mở thân thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo viên cần tạo cơ hội cho các em được nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập 24 thể, nhất là các em cịn hay rụt rè, khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũy kỹ năng sống cho các em Giáo viên chủ nhiệm: Quan tâm gần gũi đối với các em học sinh là người cha, người mẹ thứ hai của các em để hiểu được tâm tư nguyện vọng của các em, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận thức được tầm quan trọng và cùng với nhà trường giáo dục và rèn luyện cho con em về kỹ năng sống Như vậy kĩ năng sống được giáo dục ở nhà và ở trường thơng qua các mơn học chính khóa và ngoại khóa. Giáo dục kĩ năng sống cần bắt đầu từ nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và nhân cách cho học sinh tiểu học Chính nhờ việc chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của nhà trường đã tạo tinh thần đồn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, học sinh nỗ lực tiếp thu bài giảng và tìm tịi những kiến thức liên quan đến bài học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Các em cảm thấy rất vui và biết thêm nhiều kiến thức. Nhờ đó các em biết tự chăm sóc bản thân như là tự sắp xếp góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho mình, vệ sinh cá nhân và mơi trường sống Ngồi ra, em cịn giúp bố mẹ nhiều việc nhà. Đây được xem là bước tiến quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh là trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hồn thiện nhân cách học sinh ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Sau một thời gian áp dụng đề tài, tơi đã thu được những kết quả như sau: Học sinh phấn khởi và hứng thú học tập. Các em ln có ý thức tự quản và 25 hồn thành tốt các nhiệm vụ của mình. Chất lượng học tập của lớp được nâng lên, hiện tượng học sinh lười học, ý lại khơng cịn nữa. Các em chấp hành và tham gia tất cả các phong trào thi đua của lớp, của trường nhiệt tình có hiệu quả, phát huy được tinh thần đồn kết, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Những kĩ năng sống cần thiết của các em được phát triển rõ rệt: kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng tự học tự rèn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể, kĩ năng đánh giá và tự đành giá,… Có được kết quả trên là nhờ sự nỗ lực từ nhiều phía tuy nhiên khơng thể khơng nhắc đến sự phối hợp và ủng hộ của phụ huynh HS * Tóm lại Như vậy bằng nhiều hình thức khác nhau, bản thân ln cố gắng rèn cho học sinh những kĩ năng cơ bản có hiệu quả, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học sinh trong nhận thức, trong cư xử, đối xử tốt với bạn bè, người lớn và linh hoạt xử lí trong mọi trường hợp. * Kết quả thu được qua khảo nghiệm – Giá trị khoa học * Kết quả Khảo sát lần 2 ở lớp 2A ( cuối học kì 1) với chủ đề “ Kĩ năng của em” kết quả cụ thể như sau: Mơn Tự nhiên & Xã hội 26 Thực hành thảo luận nhóm TSHS 30 Biết lắng nghe, hợp tác Chưa biết lắng nghe, hay tách ra khỏi nhóm SL TL% SL TL% 24 80 06 20 * Kết hợp TPTĐ đánh giá ứng xử với bạn khi chơi các trị chơi dân gian Ứng xử tình huống trong chơi trị chơi tập thể TSHS 30 Biết cách ứng xử hài hồ khá Hay cãi nhau, xơ đẩy bạn khi chơi phù hợp SL TL% SL TL % 26 86.6 04 13.4 Qua việc thực hiện các biện pháp trên, đến giữa học kì II, bản thân nhận thấy các em có tiến bộ rõ rệt. Đa số các em đều có ý thức tốt trong việc rèn luyện các kĩ năng, được thể hiện rõ qua: Việc sinh hoạt hằng ngày trên lớp, trong nhiều nghi thức lời nói, các em biết vận dụng những lời nói thân thiện vào thực tế, những lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, những yêu cầu, đề nghị lịch sự, đã trở thành thói quen được các em vận dụng hằng ngày. Các em rất hăng hái phát biểu trong tiết học và luôn được nhận cờ chiến thắng trong tuần. Phụ huynh học sinh rất vui mừng phấn khởi với kết quả này của lớp. Kinh nghiệm trên đã áp dụng rộng rãi tất cả các lớp trong khối 2 được các đồng nghiệp đồng tình ủng hộ. Học sinh trong khối ngoan hơn, tự giác chủ động, mạnh dạn hơn, đã thể hiện được cách xử lí tình huống phù hợp Cụ thể: 27 TSHS Phát triển năng lực HĐGD Phát triển phẩm chất TS TL TS TL TS TL 30 100 30 100 30 100 30 Học sinh giỏi: 10 em đạt 33% Học sinh khá: 11 em đạt 36.7 % Học sinh giỏi tốn Olympic cấp trường: 10 em Văn nghệ cấp trường: Giải nhì: 01, ba: 01 Như vậy, với kết quả đạt được chứng tỏ phần nào sáng kiến của bản thân đưa ra và áp dụng có hiệu quả trong lớp,trong khối cũng như trong trường. Thiết nghĩ, mỗi giáo viên trong trường đều áp dụng sáng kiến này trong cơng tác chủ nhiệm của mình thì học sinh sẽ có kĩ năng sống tốt hơn: thích ứng được với mơi trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề về sức khỏe, mơi trường, tệ nạn xã hội,…các em có thể tự tin, chủ động khơng bị q phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên đáp ứng được phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” III.PHẦN KẾT LUẬN Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta, khi yếu tố con người được coi trọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần. Nhân cách của con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Thực tế hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đã được nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu, thì việc dạy chữ nói chung và việc rèn kĩ năng sống nói riêng là vấn đề đặc biệt quan trọng. Một nhà hiền triết đã nói: “Khoa học mà khơng có hành vi đạo đức thì chỉ là sự tàn rụi của linh hồn”mà hành vi đạo đức đó chính là kĩ năng sống của học sinh. Vì vậy việc 28 thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết biết bao Muốn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được tốt thì bản thân người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi và hồn thiện kĩ năng sống của mình và thể hiện rõ trong các mối quan hệ với phụ huynh ,giao tiếp với học sinh ,đồng nghiệp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày vì chính bản thân giáo viên là tấm gương là mẫu mực cho học sinh noi theo Phải xuất phát từ tấm lịng u nghề mến trẻ ,quan tâm giáo dục trẻ Kỹ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền địi hỏi người giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của học sinh và đặc điểm, hồn cảnh của nhà trường, địa phương Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có. Khơng phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, các em sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành cơng hơn Thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh cũng cần được thơng tin đến phụ huynh để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của kĩ năng sống đối với con em mình, cùng với giáo viên thực hiện, theo dõi, ủng hộ động viên các em. Nếu được sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh thì việc thực hiện sẽ dễ dàng thành cơng hơn Trên đây la mơt sơ kinh nghiêm nho cua tơi trong viêc ren ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ KNS cho hoc̣ sinh thông qua các môn học, trong thực tê giang day môi ng ́ ̉ ̣ ̃ ươi đêu co suy nghi ̀ ̀ ́ ̃ , kinh nghiêm , bi quyêt nghê nghiêp riêng cua minh nhăm muc đich cuôi cung ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ la nâng cao chât l ̀ ́ ượng day va hoc. ̣ ̀ ̣ Trong khi viết chắc con ̀ có thiêu sot va han ́ ́ ̀ ̣ chê, tơi mong đ ́ ược cac câp trên cung cac ban đông nghiêp gop y kiên bô sung ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ đê kinh nghiêm day hoc cua tôi thêm phong phu, hoan thiên gop phân nho be ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ đưa sự nghiêp giao duc phat triên ngay cang tôt h ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ơn 29 Tôi xin chân thanh cam ̀ ̉ ơn. EaNa, ngày 20 tháng 3 năm 2016 Người viết Phan Thị Kim Thân NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG Hiệu trưởng Đỗ Thị Vinh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 30 Tài liệu tham khảo STT Tên sách Sách tự nhiên & Xã hội Sách Tiếng Việt lớp 2 An toàn giao thong Nhà xuất bản Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Nhà xuất bản giáo Tài liệu BDTX Modul 39 Giáo dục kỹ năng sống và giáo dục dục Việt Nam kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu học Thực hành kĩ năng sống dành cho HS lớp 2 Tài liệu tập huấn Giáo dục kĩ năng sống Bộ GD & ĐT 31 MỤC LỤC I Contents I.Contents 32 32 ... Tìm hiểu thực trạng và ngun nhân dẫn đến? ?học? ?sinh? ?thiếu? ?kĩ? ?năng sống. Đưa ra? ?một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?thông? ?qua? ?các môn? ?học Rút ra kết luận và bài? ?học? ?kinh nghiệm sau khi áp dụng đề tài... ? ?Học? ?sinh? ?và giáo viên chủ nhiệm khối? ?lớp? ?2? ?Trường tiểu? ?học? ?Lê Hồng Phong ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?2? ?thơng? ?qua? ?các? ? mơn? ?học? ?để giáo dục? ?học? ?sinh? ?có những thái độ, phẩm chất, kỹ... tìm ra ngun nhân dẫn đến tình trạng “? ?Học? ?sinh? ?có? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?chưa tốt ” là do đâu? để từ đó tìm ra? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?đạt hiệu Trong? ?qua? ?trinh? ?rèn? ?k ́ ̀ ĩ năng? ?sống? ?cho ? ?học? ?sinh? ?lớp? ?2? ?bản thân đa găp