Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Những thông tin khoa học thú vị, tin tức tức xoay quanh lồi trùng có hại khó chịu với người loài muỗi Những viết sưu tầm từ: http://www.dietmuoi.com/ Mục lục: Tìm Hiểu Về Muỗi Rên rỉ - cách thức tìm bạn tình muỗi Muỗi thính loại côn trùng Tại muỗi vo ve bên tai? Muỗi thích ai? Bèo chữa bệnh trừ muỗi Chim tiết chất đuổi muỗi Làm muỗi truyền bệnh sốt rét? Tiến việc khám phá khứu giác muỗi Chuyện nhà "muỗi học" Thuốc diệt muỗi từ cỏ Diệt muỗi công nghệ Wi-Fi Thiết bị đuổi diệt muỗi Muỗi giết chết khủng long? Dùng muỗi đực để tiêu diệt bệnh sốt rét Dùng nấm 'thuần hoá' muỗi truyền bệnh sốt rét Tử vong sốt xuất huyết bất ngờ tăng cao Buộc dân đóng tiền phun thuốc diệt muỗi! Mesocyclops - "vũ khí" diệt muỗi Phân voi trở thành thuốc diệt muỗi Dịch sốt xuất huyết có nguy bùng phát dội Phát triển loại muỗi chống sốt rét Một nông dân chế tạo máy diệt muỗi, trùng Tìm Hiểu Về Muỗi PHẦN ĐẦU: · Hình cầu · mắt kép lớn chứa khoảng 300-500 mắt đơn · Phân biệt giới tính trưởng thành vào râu (con đực rậm hơn) · Các quan nhạy cảm nằm phần râu – giúp tìm nơi đẻ trứng, mùi vật để hút máu, vv · Phần miệng để hút- chích 2. PHẦN NGỰC: Có cặp chân 3. PHẦN BỤNG: Chia làm 10 ngăn Bụng làm căng lên chúng no máu II VÒNG ĐỜI CỦA MUỖI TRỨNG · Trứng có màu tối trở nên màu đen khoảng 1-2 sau nở · Trứng mặt nước · Trứng muỗi Culex gắn với thành khối · Trứng muỗi Anopheles Aedes không gắn với mà tách rời · Anopheles đẻ trứng mặt nước lên phao tàu · Aedes đẻ trứng riêng rẽ vào mép nước nơi ẩm ướt Trứng có hình xì gà khơng có phao · Trứng Aedes sống khơng cần nước một năm · Trong điều kiện bình thường, hầu hết trứng muỗi nở thành lăng quăng vòng 48 tiếng III ƯA THÍCH HÚT MÁU CÁC VẬT CHỦ *Lồi -Vật chủ +Vật chủ khác *Aedes Aegypti -Con người *Aedes Albopictus -Con người +Bị, Chó, Lợn *Anopheles Maculatus -Gia súc +Con người *Anopheles Sundaicus -Con người +Gia súc *Culex Quinquefasciatus -Con người, Chim +Bị, Chó, Lợn, Gà V THÓI QUEN HÚT MÁU · Diurnal – hút máu ban ngày (Aedes) · Nocturnal – hút máu ban đêm (Anopheles / Culex) Con thường bị vật chủ thu hút bởi… · Nhiệt độ · Mùi mồ hôi · Mùi cácbon · Độ ẩm · Màu da (thích màu tối) VII THÓI QUEN NGHỈ NGƠI · Aedes Aegypti – Đậu lên quần áo, phủ giường, màn, đồ vật khác bên nhà · Culex Quinquefasciatus – Đậu tường,dưới mái, vật treo bên nhà · Anopheles – không sống bên nhà, thường khu bụi rậm Rên rỉ - cách thức tìm bạn tình muỗi Những tiếng rên rỉ âm vực cao muỗi khiến bạn phát cáu, lại thứ âm nhạc du dương với tai vật bé nhỏ Các nhà khoa học từ lâu biết muỗi đực ý đến tiếng vo ve muỗi để tìm bạn đời phù hợp Song nghiên cứu tìm thấy muỗi cái, dù có ăng ten đơn giản, thính giả tốt giới côn trùng Nghiên cứu tiết lộ cho thấy muỗi khởi đầu trình giao phối Khi hai muỗi tiếp cận gần - thường di chuyển với tốc độ khoảng dặm/giờ - liền thay đổi âm vực vo ve (được tạo cánh đập tới 600 lần giây) Nếu hai âm vực trùng hợp, chúng biết bạn tình lý tưởng Cịn sắc thái biến thiên đột ngột, chúng hiểu theo đuổi mối quan hệ đồng tính không chấp thuận Các nhà nghiên cứu cho biết dường lồi muỗi khác (có khoảng 3.000 loài khắp giới) sử dụng âm vực vỗ cánh khác để nhận đối tác giao phối Nghiên cứu Gabriella Gibson từ Viện Tài nguyên Tự nhiên thuộc Đại học Greenwich (Anh) Ian Russell từ Đại học Sussex công bố tạp chí Current Biology Phân voi trở thành thuốc diệt muỗi Bỗng dưng phân voi trở thành hàng đắt tơm tươi hội chợ gia súc kéo dài gần tháng bang Bihar Ấn Độ Lý người Ấn Độ dùng phân loài động vật to lớn làm thuốc trừ muỗi Được biết, cách diệt muỗi hiệu mà lại tốn T.V TTC Trích từ - Sức Khỏe Đời Sống Dịch sốt xuất huyết có nguy bùng phát dội Do ảnh hưởng tượng thời tiết miền Nam, Bắc mưa nhiều, yếu tố thuận lợi cho muỗi gây bệnh sốt xuất huyết(SXH) phát triển Bên cạnh ý thức phịng bệnh người dân kém, phòng chống SXH bị loại bỏ khỏi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Các chuyên gia dịch tễ cho biện pháp tích cực dịch SXH năm có nguy bùng phát dội Bệnh dịch gia tăng ngày Theo điều tra, giám sát Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, ước tính đến hết tháng tổng số mắc SXH nước khoảng 20.000 ca bệnh Cụ thể: Miền Trung có 2.500 ca, Tây Nguyên 100 ca, miền Bắc 200 ca, chủ yếu bệnh tập trung tỉnh phía Nam với số người mắc 16.000 trường hợp, 20 ca tử vong xảy khu vực PGS.TS Phạm Ngọc Đính, Phó Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ TW cho biết, năm gần đây, đỉnh dịch SXH xảy mạnh vào năm 1998, 2004 Năm 2007 đỉnh nhỏ với 100.000 ca bệnh Những diễn biến số người mắc tử vong nóng lên ngày, dịch bệnh có chiều hướng diễn biến phức tạp, số cập nhật số người mắc từ Trung tâm y tế dự phịng tỉnh ngày hơm sau ln cao ngày hôm trước Vấn đề nhà chuyên môn đánh giá dịch SXH ẩn chứa nguy bùng phát vô nghiêm trọng Ở tỉnh phía Nam, dịch sốt xuất huyết năm xuất sớm liên tục tăng cao Đối tượng mắc chủ yếu trẻ em 15 tuổi Tuy nhiên số người trưởng thành mắc bệnh có dấu hiệu tăng dần Tỷ lệ chết/mắc 20/20.000 đánh giá thành cơng y tế dự phịng điều trị, phát ca bệnh sớm, công tác điều trị không tập trung bệnh viện trung tâm Bệnh viện Nhi đồng mà có phác đồ điều trị tận bệnh viện tuyến huyện Ở tỉnh miền Bắc, trung tâm dịch SHX từ đầu năm đến ghi nhận 200 ca bệnh Tuy năm không xảy ca tử vong SXH bệnh lại tập trung chủ yếu Hà Nội với số mắc khoảng 150 ca, tỉ lệ SXH Hà Nội năm gần chiếm từ 70-80% số ca bệnh vùng Đối tượng chủ yếu mắc người lao động, học sinh - sinh viên khu nhà trọ tạm bợ, vệ sinh PGS Đính cho Hà Nội xảy tình trạng tốc độ tăng dân số học cao (lượng di chuyển dân số từ lượng học sinh - sinh viên, người lao động từ vùng khác đến chưa tạo miễn dịch với bệnh), tốc độ thị hóa gấp gáp vùng ven đô nhanh so với vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường Ý thức phòng bệnh Mặc dù dịch bệnh "đến hẹn lại lên" theo ông Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục y tế dự phòng Mơi trường (Bộ y tế) ý thức người dân với dịch bệnh khơng cải thiện Ơng Nga cho biết, tình trạng nước mưa đọng lại quanh nhà gáo dừa, bát sứt, lốp xe hỏng có khắp nơi, đặc biệt phía Nam, có nhà dân chứa tới vài chục hay tới trăm vại nước mưa Hơn tượng thời tiết La nina làm mùa mưa tới sớm nhiều năm Đây mơi trường thuận lợi cho muỗi gây bệnh sinh sơi mạnh Ơng Nga nhấn mạnh ý thức chủ quan người dân miền Nam SXH chẳng khác ý thức người dân Bắc ăn uống vệ sinh phòng bệnh tiêu chảy cấp Đối với người dân miền Bắc, kết khơng có ca tử vong năm qua làm cho họ chủ quan lơ với dịch bệnh sốt xuất huyết, coi "chuyện người miền Nam" Do dịch bệnh xảy nhiều hơn, ạt khó phịng chống dịch bệnh cách hiệu Nếu khơng có chương trình phịng chống SXH quốc gia? Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại dịch bệnh Theo ơng Đính, ngành y tế dự phịng phải "xé nhỏ" lực lượng để đối phó với loại bệnh: miền Bắc tiêu chảy cấp, cúm gia cầm, miền Nam sốt xuất huyết, dịch tay chân miệng không kể đến bệnh dịch khác lẻ tẻ lên lưu hành thường xun Chính mà ý cộng đồng, phương tiện truyền thông đặc biệt cấp quyền phịng chống SXH bị giảm sút Mặc dù lực lượng cán y tế dự phòng thiếu yếu với riêng chương trình phịng chống SXH, y tế dự phòng gây dựng đồ hoạt động có quy mơ từ trước đến nay, thiết lập hệ thống giám sát bệnh từ tuyến thơn, ấp dịch bệnh khống chế giảm dần số ca tử vong SXH Có điều nhờ SXH đưa vào Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Nhưng từ cuối năm 2007 đến nay, SXH bị đưa khỏi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia, làm cho hoạt động phịng chống SXH khơng có kinh phí từ Trung ương, tỉnh hoạt động cầm chừng tùy theo nguồn kinh phí lúc có, lúc khơng địa phương Lực lượng cộng tác viên phòng chống SXH rơi vào tình trạng bị động khiến hiệu phịng chống SXH giảm nhanh chóng, cơng tác tun truyền bị buông lỏng, công tác vệ sinh môi trường quanh nơi bị lãng quên Dự kiến tháng 08/2008, Bộ y tế tổ chức hội nghị TP Hồ Chí Minh để đánh giá trạng hoạt động phịng chống SXH Với kinh phí q ỏi nhân lực q mỏng mình, ý thức cộng đồng với dịch bệnh ngành y tế khơng đủ sức trì kết lâu phòng chống SXH, chưa nói đến kết tốt Thực trạng SXH ẩn chứa đầy đủ yếu tố xảy trận dịch lớn nhà chun mơn ví cuồng phong Hậu không lường hết hoạt động phòng chống SXH bị đưa khỏi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia TTC Trích từ - Sức Khỏe Đời Sống Phát triển loại muỗi chống sốt rét Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu loại muỗi không mang kí sinh trùng sốt rét Đây bước tiến nhằm ngăn chặn loại dịch bệnh lan tràn cướp hàng triệu sinh mạng toàn giới Theo báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Quốc gia (Mỹ), nuôi chuột nhiễm bệnh sốt rét, loại muỗi khơng mang kí sinh trùng sốt rét có tỷ lệ sống sót cao loại muỗi thông thường (không kháng bệnh sốt rét) Điều cho thấy loại muỗi khơng mang bệnh chiếm chỗ loại muỗi mang bệnh Ông Jason Rasgon thuộc Bộ môn Miễn dịch Vi trùng học phân tử trường Đại học Johns Hopkins cho rằng, nghiên cứu đơn sở lý thuyết ban đầu để tiến tới thử nghiệm thực tế cần nhiều thời gian Tuy nhiên, nhà khoa học muốn theo đuổi mục tiêu với hy vọng phát triển giải pháp thực tế nhằm ngăn chặn lan tràn bệnh sốt rét Theo số liệu cung cấp Trung tâm liên bang Kiểm soát Ngăn chặn Dịch bệnh, hàng năm có khoảng từ 700.000 đến 2,7 triệu người chết sốt rét (trong số có đến 75% trẻ em châu Phi) Khi tiến hành nhiều thí nghiệm với chủng gây sốt rét chuột (không phải chủng gây sốt rét người), nhóm nghiên cứu ơng Rasgon tạo loại muỗi có khả chống ký sinh trùng sốt rét Nhiễm bệnh sốt rét gây bất lợi cho muỗi phịng thí nghiệm, nhà khoa học phát muỗi kháng sốt rét hồn tồn cạnh tranh với muỗi khơng có khả kháng bệnh Khi tiến hành nghiên cứu, bắt đầu với quần thể muỗi có số lượng muỗi kháng sốt rét không kháng bệnh sau chín hệ, số lượng muỗi có khả kháng bệnh chiếm tới 70% quần thể – tăng triển vọng chỗ loại muỗi thơng thường loại muỗi kháng bệnh khơng có khả truyền bệnh sốt rét Tuy nhiên, Rasgon nhấn mạnh phịng thí nghiệm, trùng bị nhiễm lượng ký sinh trùng nhiều hẳn tự nhiên, tỉ lệ muỗi mang bệnh lớn Theo ông, chứng sở lý thuyết, bước tiến hành nghiên cứu hệ thống dịch tễ học thích hợp hơn, song tiến hành phịng thí nghiệm Ơng cho biết: “Chúng tơi chưa thể nói đến thử nghiệm thực tế diện rộng” Hiện tại, nhà khoa học cần quan tâm đến việc nghiên cứu chủng sốt rét người cố gắng tạo loài muỗi kháng bệnh tương ứng William C Black IV, Giáo sư côn trùng học Đại học bang Colorado (Colorado State University), lưu ý nghiên cứu tiến hành với chủng Plasmodium berghei, gây bệnh chuột, chưa phải với P falciparum, loại virus gây sốt rét người Theo ông, P berghei thường dùng phịng thí nghiệm nhờ dễ xử lý, nhiều đặc tính loại khuẩn lại mang đặc trưng riêng lúc tương đương với dạng gây bệnh người Điều cốt yếu tìm loại gen kháng bệnh có tính ổn định thời gian dài Nếu nhà khoa học lặp lại nghiên cứu với ký sinh trùng gây bệnh người có hội áp dụng thực tế Tiến sĩ Woodbridge A Foster, nhà côn trùng học Đại học bang Ohio (Ohio State University), người khơng thuộc nhóm nghiên cứu, cho rằng: vài phịng thí nghiệm cố gắng nghiên cứu tạo lồi muỗi kháng bệnh ơng khơng quan tâm đến thứ tạo có liên quan đến bệnh sốt rét cho dù thứ tốt hay khơng tốt cho sức khoẻ người Thu Hiền dịch (Theo LiveScience) TTC Trích từ - VnExpress Một nơng dân chế tạo máy diệt muỗi, côn trùng Tên thật anh Trần Quốc Trung, sinh năm 1967, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Tây Ninh Anh em ruột người nông dân chế tạo máy bay trực thăng Tây Ninh Trần Quốc Hải Từng tốt nghiệp Đại học Bách khoa ngành điện, lý sức khoẻ, anh làm bưu điện vài năm nghỉ việc quê mở tiệm sửa chữa điện tử, làm ăngten truyền hình Xuất phát từ ý nghĩ "ghét muỗi làm bao đời em bé phải bệnh sốt xuất huyết với nỗi lo sợ bị muỗi cắn người dân quê trời chập choạng tối", anh Trung bắt tay vào máy độc đáo năm nghiên cứu, sau cùng, anh tìm giải pháp để diệt muỗi trùng Đó máy nhỏ gọn vừa làm quạt mát gia đình vừa diệt muỗi Cịn đem ngồi ruộng vận hành lại có chức diệt loại trùng hại lúa hoa màu Giải thích nguyên lý vận hành máy, anh cho biết: Nó dựa nguyên tắc điện cực đặt xen kẽ với nhau, đặt điện trường chiều tần số cao, có điện cao cỡ vài nghìn vol Cánh quạt phía trước hút gió vào máy từ cửa phía sau Khi luồng gió qua lưới điện cực xảy trình tổng hợp ozơn (O3) nhiều ion âm sau thổi phía trước Con muỗi bị lọt vào máy từ cửa phía sau bị nổ tung Cịn muỗi bay lạng quạng phía trước cánh quạt bị luồng gió mang nhiều ion âm ơzơn làm cho tê liệt mà chết "Số muỗi lại may mắn bị "say ozơn" có đám thằn lằn chực sẵn ăn mồi" Được hỏi vơ tình chạm tay vào hai điện cực đặt mơi trường điện tích cao chết sao? Anh cười bảo điện chiều nên lỡ chạm tay vào bị giật tê tê không làm chết người Đây máy tiêu hao lượng thấp, công suất 4050W Khó khăn việc chế tạo mạch điện tử tạo ion, chế tạo bảng điện cực kim loại phải tìm cho giá nhựa đặc biệt chịu điện trường cao để làm giá đỡ cho bảng điện cực Sau tìm mua bóng đèn cực tím để dụ muỗi vào máy sử dụng vào ban đêm Để làm máy phải có tính kiên trì Cứ trời chập choạng tối người ta lại thấy anh ngồi thu với máy sau vườn mặc cho muỗi chích để thử nghiệm, để hơm sau đem máy cân chỉnh lại, cải tiến cho hoàn hảo Công việc "tự nguyện cho muỗi cắn" ngốn hết anh bốn năm trời Sau hoàn tất giải pháp diệt muỗi, anh ôm máy Long An đặt ruộng người quen thử tìm giải pháp diệt côn trùng Lạ thay, trời chập choạng tối, đèn cực tím bật lên, lúc sau máy đầy ắp loại côn trùng phù du, rầy nâu, bọ xít, bọ cánh cứng nhiều dế nhũi hại rễ lúa Nhiều nông dân nghe tiếng tìm đến đặt anh làm anh bán cho họ gần chục Được hỏi có dự tính cho tương lai, anh bảo tới nghiên cứu làm bẫy muỗi tiện dụng gia đình chăn ni gia súc Hằng ngày, loại quần áo bẩn nơi muỗi đậu nhiều nhất, anh nghĩ kết hợp làm thùng đựng quần áo bẩn diệt muỗi tiện Anh dự định làm thêm nhiều máy diệt côn trùng chuyên phục vụ cho sản xuất lúa Nhưng dự tính, khó tiền Anh than: "Để đăng ký sở hữu máy diệt muỗi côn trùng này, quan chức địi phải đóng lệ phí 7-8 triệu đồng chờ 18 tháng sau có kết Khoản tiền tơi cao, chịu không nổi" (Theo Nông thôn ngày nay) TTC Trích từ - VnExpress ... tình mu? ? ?i Mu? ? ?i thính lo? ?i côn trùng T? ?i mu? ? ?i vo ve bên tai? Mu? ? ?i thích ai? Bèo chữa bệnh trừ mu? ? ?i Chim tiết chất ? ?u? ? ?i mu? ? ?i Làm mu? ? ?i truyền bệnh sốt rét? Tiến việc khám phá kh? ?u giác mu? ? ?i Chuyện... Chuyện nhà "mu? ? ?i học" Thuốc diệt mu? ? ?i từ cỏ Diệt mu? ? ?i công nghệ Wi-Fi Thiết bị ? ?u? ? ?i diệt mu? ? ?i Mu? ? ?i giết chết khủng long? Dùng mu? ? ?i đực để ti? ?u diệt bệnh sốt rét Dùng nấm ''thuần hoá'' mu? ? ?i truyền bệnh... ngư? ?i ti? ?u dùng (NTD) không ý nhi? ?u đến bình xịt, nhang, kem chống mu? ? ?i mà quan tâm nhi? ?u đến thiết bị ? ?u? ? ?i diệt mu? ? ?i như: đèn, v? ??t diệt mu? ? ?i, máy xông ? ?u? ? ?i mu? ? ?i Hi? ??n nay, lo? ?i thiết bị bán tiệm