1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tim hi u v m n da la chua xac dinh

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm Hiểu Mạn-đà-la: Phương tiện Tu Học Đầy Tính Nghệ Thuật Mật tơng Tây Tạng Vietsciences - Làng Đậu     01/12/2007 Các bạn thân mến, Nếu có dịp chứng kiến cảnh vị sư Tây Tạng thực đồ hình Mạn-đà-la (Anh: mandala, Phạn: maṇḍala, Tây Tạng: dkyil 'khor, Hoa: 曼 荼 羅 ) hẳn bạn không quên ấn tượng vơ đặc sắc lưu lại kí ức.  Mạn-đà-la khơng phải mang tính hình tượng hóa phương tiện tu học thiện xảo mà nghệ thuật có khơng hai Nghệ thuật địi hỏi công phu kết hợp làm việc nhóm người thật tập trung tinh thần thời gian nhiều ngày sử dụng công cụ thô sơ đặc trưng Theo ý kiến từ tự viện Namyal, tự riêng đức Đạtlai Lạt-ma, Phật tử tin cần chiêm bái mandala đủ làm chuyển hóa dịng tâm thức cá nhân thông qua ấn tượng mạnh mẽ nét đẹp tuyệt hảo tâm thức Phật biểu thị mandala.  Hậu người  chiêm bái có lịng từ bi tỉnh thức lớn hơn, ý nghĩa tốt đẹp trạng thái toàn thiện Bài viết nhắm giới thiệu vài khía cạnh nghệ thuật lý thú ý nghĩa triết học đồ hình mạn-đà-la Tài liệu có việc chuyển ngữ, tổng hợp diễn giải từ nguồn khác có ghi rõ xuất xứ phần tham khảo Bài viết viết lại, bổ xung, điều chỉnh để tái ngày 27 tháng 11 năm 2007 Lưu ý:  Ngoại trừ dịch phẩm, viết có liên quan đến Phật giáo từ tác giả Làng Đậu khởi đăng Internet cho phép người đọc tự in lại hay phổ biến tồn ngun văn mà khơng có cắt xén để tránh gây ngộ nhận hiểu sai câu văn bị đưa khỏi ngữ cảnh.  Chân thành cảm tạ   Lưu ý quan trọng trước đọc viết này: Do tính phức tạp mạn-đà-la, viết giới hạn số kiến thức sơ lược khơng phải viết có tính học thuật.  Chỉ có hành giả hồn tất trực tiếp thực hành mạn-đà-la thiện xảo sư đủ quyền cung cấp hiểu biết sâu sắc đầy đủ ý nghĩa, kiến thức việc thực hành mạn-đà-la.   Việc thực hành mạn-đà-la đăc biệt mạn-đà-la thời luân đòi hỏi khởi tâm cho phép vị guru Do đó, viết ý ý nghĩa nghệ thuật tính thực hành.  Tác giả khơng chịu trách nhiệm nghiệp việc tự ý tiến hành mạn-đà-la mà khơng có hướng dẫn thức đạo sư có quyền hạn Kim Cương thừa Ngồi ra, để hiểu sâu hơn, viết địi hỏi người đọc có kiến thức Phật giáo tốt Phật giáo Tây Tạng Lược sử nguồn gốc Mạn-đà-la thuật ngữ mạnđà-la: Mạn-đà-la (Sanskrit maṇḍala "circle", "completion") đươc phiên âm từ chữ Phạn, chữ Anh hóa mandala (phiên âm đọc mahn-DAH-la) có nghĩa vịng trịn hay trịn vẹn, nghĩa khác nhà hay cung điện Thuật ngữ thường dùng cho nhiều loại đối tượng khác Một cách chung từ vựng dùng để đồ hình có mang đặc tính tượng trưng thể dạng thức hình học vũ trụ hay tiểu thể người Khởi gốc, đồ hình mạnđà-la phát  nguồn từ đạo Bà-la-mơn Theo Nitin Kumar 2, mạn-đà-la xuất sớm Ấn hay Ấn-Âu  liên hệ đến học thuật Rig Veda.  Thuật ngữ chương, tập hợp (mantra) hay thánh kệ tụng lên buổi lễ Vệ-đà, có lẽ đến từ ý nghĩa vịng trịn vòng hát Đặc trưng vũ trụ mạn-đà-la cho có nguồn gốc từ thánh kệ này, qua đó, âm thiêng liêng chuyển tải dạng thức di truyền chúng sinh vật.  Từ mạn-đà-la tự mang gốc "manda" nghĩa cốt lõi với tiếp vĩ ngữ "la" với ý nghĩa hàm chứa thêm vào Do vậy, mạn-đà-la, theo đó, có ý nghĩa chung "vật chứa cốt lõi".    Sâu xa hơn, có vài giải thích nguồn gốc mạnđà-la bắt nguồn từ hình dạng vật thể thiên nhiên mặt cắt bình diện loại hoa, vỏ sị ốc, loại trái mơ hình vũ trụ (hay hệ mặt trời) từ đối xứng tâm tinh thể hoa tuyết, tinh thể Các "dáng dấp" mạn-đà-la thiên nhiên Hiện giới Tây Phương thuật ngữ mạn-đàla xem một  đồ hình hay dạng thức hình học đóng vai trị biểu tượng cho vũ trụ hay tiểu vũ trụ giớì Theo nghĩa rộng mạn-đà-la có mặt nhiều truyền thống tơn giáo khác ngồi Phật giáo Đạo giáo với đồ hình lưỡng nghi, Thiên Chúa giáo với số dạng thánh giá biểu trưng, Hồi giáo với kiến trúc đặt biệt tổng quát đền thờ (có hình ảnh mặt trăng, mặt trời sao) Xa nữa, nhiều người cịn cho mạn-đà-la hình vẽ thường màu có tính đối xứng tâm đa phần hình vẽ tạo kĩ thuật máy tính "mạn-đà-la" theo nghĩa mở rộng vũ trụ quan khác:  Đạo giáo, Hồi giáo, Hệ nhật tâm Copernicus (1473-1543) Tuy vậy, Phật giáo Tây Tạng, đồ hình mạn-đà-la thực phát triển mạnh trở thành nghệ thuật độc đáo nhằm phục vụ cho nhu cầu hỗ trợ tâm linh thiền định Bởi lý này, nội dung viết chủ ý đề cập đến đồ hình mạn-đà-la Phật giáo Mật tơng Theo lịch sử Phật giáo1, mục đích, ý nghĩa kĩ thuật liên quan đến nghệ thuật tinh thần tranh mạn-đà-la truyền dạy đức Thích-ca Mâu-ni.  Đây giáo pháp Mật tơng bao gồm phương tiện cho tinh lọc tâm lý bên môi trường khiết.15 Tất giáo pháp dựa sở "Tứ Diệu Đế" (Bốn chân lý) mà đức Phật truyền giảng cho đệ tử lần đầu để dẫn dắt họ đến giác ngộ Các chân lý bao gồm việc công nhận chúng sinh kinh nghiêm qua khổ đau; hiểu biết nguồn gốc đau khổ, phương pháp lộ trình để thành tựu giải thoát khỏi đau khổ, tức đạt đến giác ngộ đại mãn nguyện Các giáo pháp Mật tơng bao gồm  khiết hố thành tố tâm lý thể chất người thông qua thiền định (quán chiếu)  vị chúng sinh tinh khiết hay gọi thánh hộ trì bên mơi trường khiết tức mandala Ở đây, Thánh hộ trì hay Thánh bổn tơn mang ý nghĩa biểu tượng cho trạng thái giác ngộ bên hành giả mà cá nhân có lực để giác ngộ vị thần thánh bên ngồi.16 Vành trịn mandala vẩn cịn giữ ý nghĩa trịn vẹn hay hình trịn có ý nghĩa nhóm vị Thánh Hộ Trì  liên quan đến vị Thánh Bổn Tôn trung tâm hay chủ đề mandala (trong thiền định Tây Tạng Thánh hộ trì Thánh Bổn tơn hỗ trợ cho hành giả việc tu học giáo pháp Mật tông) Chữ Tạng ngữ mandala kyil-Khor, túc trung tâm (kyil) bao quanh (khor), toàn bộ  thuật ngữ toàn vật chủ bao hàm Thánh Hộ Trì, gồm có Thánh Bổn tơn trung tâm Thánh Hộ Trì tuỳ tùng xung quanh.  Thí dụ mandala thời luân vịng Thánh Hộ Trì thời Ln cung trời vùng chung quanh nơi mà Thánh Hộ Trì cư ngụ   Qua nhiều kỉ, giáo huấn Thời Luân lưu truyền khơng dứt đoạn từ thầy đến trị Thời ln triết lý thực hành thiền định Kim Cương Thừa hay Mật tông Chữ Anh ngữ viết Kalachakra, cịn có nghĩa vị Thánh hộ trì -deity - Mật tơng.  Dạng mạn-đà-la có mặt sớm có lẽ Ấn độ làm tay với phấn màu đất thiện xảo sư (guru) Mật tông phần lễ khởi tâm cho đệ tử Mục đích nhằm tạo khoảng khơng thiêng liêng, đó, hình tượng sáng tạo khẳng định lực lên vật liệu Bên vịng  giới mạn-đà-la, guru khơng cịn phàm nhân mà trở thành chia cắt với mẫu hình Phật, thường đơi Phật Kalachakra-Vishvamata (Ở ta hiểu Kalachakra vị Thánh Hộ Trì Vishvamata vị đối ứng Phật Kalachakra) Người hành lễ che mắt mang đến để thị để cài đặt tưởng tượng giới ngã thường tục bước vào để tự hình tượng hóa Phật Kalachakra Một lễ có nhiều chi tiết cần nhiều tháng để chuẩn bị với nhiều ngày để tiến hành.  Ở thời điểm truyền thống Ấn độ, vị đại sư Pandita Abhayakaragupta khởi thực hành với mạn-đà-la thu nhỏ Các loại mạn-đà-la cát làm tay.  Nguời Tây Tạng biết đến mạn-đà-la từ họ du nhập nghệ thuật văn hóa Phật giáo, tiến trình làm quen với mạn-đà-la giai đoạn đầu lịch sử vào thời Songtsen Gampo 13  vào khoảng kỉ thứ thứ Những chứng liệu sớm cho thấy hình vẽ mạn-đà-la có mặt từ khoảng kỉ thứ đến 10.  Tự viện Tây Tạng vào khoảng năm 779 dựa nguyên lý kiến trúc chiều mạn-đà-la, cho biết làm theo sơ đồ (plan) tự viện Uddandapura Đông Ấn Đến thể kỉ thứ 11 Thời Luân thâm nhập vào Tây Tạng đức Đạt-lai Lạt-ma thứ VII truyền giảng chùa Namgyal.  Dòng truyền liên tục kéo dài đức Đạt-Lai Lạt-ma thứ XIV nay.  Trong tiếng Tây Tạng mạn-đà-la viết "dkyil 'khor" tức "tâm hình trịn với tường ngoại vi môi trường bao quanh" Một cách mặt học thuật Phật giáo Tây Tạng chia làm hai tầng.  Tầng nghiên cứu kinh điển tuyệt hảo, giáo pháp đức phật Thích-ca Tầng thứ hai nghiên cứu Mật Thừa giáo pháp truyền dạy từ đức Phật dành cho hành giả trình độ cao (advanced).  Mật Thừa giáo pháp thiền định thánh Hộ trì (deity) hay vị Phật xem đạo pháp nhanh chóng để đạt đến giác ngộ Các Phật tử phải học tầng Kinh điển trước học Mật Thừa 15 Nhiều tranh vẽ lên vải (thangka) vào kỉ 11 12 Tây Tạng cho thấy tính mạn-đà-la phức tạp cao.  Các mạn-đà-la dùng trang trí tường mật thất trang nghiêm Tây Tạng bao gồm Tabo Alchi.  Ở tự viện Shakya nhiều chủng loại phong phú mạn-đà-la vẽ từ 1280 đến 1305.  Tự viện Ngor tìm thấy năm 1429 có nhiều kỉ liên hệ đến mạn-đà-la khổng lồ chưa nơi vượt qua thành tựu mức độ phức tạp thẩm mỹ tranh tượng Tự viện tiếc bị tiêu hủy Ngày nay, tự viện Tây Tạng, sư có cơng cụ hình phểu dài nhằm tạo hình đường nét tuyệt mỹ mềm mại.   Với công cụ này, với nhẫn nại kĩ thiện xão, nghệ nhân Tây tạng tạo mạn-đà-la cát phong phú phức tạp mức đáng khâm phục Đến năm 1988  lần đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thức cho phép kiến trúc biểu thị mạn-đà-la trước cơng chúng cho giới Tây Phương.  Đó mạn-đà-la Thời Luân dựng lên sư từ tự viện Namgyal (tự viện riêng  đức Đạt-lai Lạt-ma Dharamsala Ấn Độ) Viện Bảo Tàng Lịch Sử Tự Nhiên NewYork Việc khai mở cho chiêm bái mandala cống hiến văn hóa, có ý nghĩa bảo tồn văn hóa Tây Tạng.  15 Một số loại Mạn-đà-la đặc trưng ý nghĩa: Theo giải thích từ tự viện Namgyal, có đến hàng ngàn truyền thống mandala, nhiều truyền thống bi mát hoàn toàn.  Một mandala thường tạo nên để hỗ trợ cho việc thiền định, mô tả cung điện (cung trời) môi trường bao bọc chỗ trụ Thánh Hộ Trì bên Mỗi khiá cạnh mandala có ý nghĩa khơng có chi tiết thừa hay tùy ý đặt Các mandala chức tự tính (intrinsic) phổ dụng (universal) thực hành thiền định Thánh Hộ Trì Mật Thừa   gọi sadhana (tức phương tiện thực hành đặc biệt để dẫn dắt hành giả đến giác ngộ -xem thêm viết "Cây giác ngộ" từ thư viện Hoa sen).  Đây phương tiện thiền định có uy lực để vượt qua nhận thức tri kiến sai lạc.  Qua việc tự quán chiếu thiền định Thánh Hộ Trì mandala, việc quán chiếu ý nghĩa biểu tượng việc thực hành nội tâm đặc biệt, hành giả chuyển hóa nhận thức hỗn độn giới môi trường tự kỹ thành trí huệ giới chúng sinh giác ngộ, hỉ lạc đức Phật Các loại mạn-đà-la khác thiết lập tùy theo mục đích thực hành.  Sau số dạng tiêu biểu Mạn-đà-la ngoại vi: (tiếng Tây Tạng: phyi’i dkyil-‘khor)  biểu thị cho hệ thống giới dùng việc cúng dường lên người thầy tinh thần yêu cầu cho việc giảng dạy, việc phát nguyện, việc phát nguyện việc tạo lực tinh (empowerment) Mật thừa    Mạn-đà-la dùng cúng dường bao gồm bát có đáy phẳng đặt úp, với ba nhúm hạt lúa hay hạt đá quý đặt lên bề mặt chồng lên Vành đai hình xuyến đồng tâm nhỏ dần (xem hình) Nó trang hoàng vuơng miện.    Mạn-đà-la cúng dường Mạn-đà-la thủ ấn       Mạn-đà-la cúng dường thực cách khác thủ ấn (bắt ấn ngón tay) Các cách thức thực mạn-đà-la ngoại vi thường dùng để đặc tả đề tài lưu tâm giảng huấn Vi Diệu Pháp (Abhidhama) Nó hình tượng hóa hệ thống giới có dạng bốn châu lục bao quanh núi Tu-di (Meru) bao gồm Đông Thắng Thần Châu (Purva-Videha), Tây Ngưu Hóa châu (Aparagodana), Bắc Cu Lơ Châu (Uttarakuru), Nam Diệm Bộ châu (Jambudvipa) Mỗi châu lục lại có thêm hai đảo nhỏ bên sườn phía xa khỏi núi Tu-di.  Đức Đạt-lai Lạt-ma (Nobel Hồ Bình 1998) thường gợi ý thêm suy tưởng mạn-đà-la ngoại vi biểu thị cho địa cầu, cho Thái dương hệ, hay cho vũ trụ khoa học đại hiểu chúng ngày Điểm mạn-đà-la biểu thị cho việc cúng dường thứ (hay tất             Nếu hình dạng hình học có biểu ý riêng màu sắc có ý nghĩa mạn-đà-la.  Trong mạn-đà-la thơng thường, góc tư cung điện mạn-đàla chia thành dạng tam giác vuông cân tam giác có màu năm màu trắng, vàng, đỏ, xanh xanh dương đậm Mỗi màu liên hệ đến vi năm vi Phật huyền ảo, ý nghĩa xa màu liên hệ tới ảo tưởng người tự nhiên Các ảo tưởng ngăn trở tính chân thực chúng ta, xuyên qua thực hành đạo, chúng chuyển hóa thành trí huệ vị Phật tương ứng, đặc biệt là: Trắng - Phật Đại Nhật hay Tỳ-lô-giá-na (Vairocana):  Ảo tưởng vô minh trở nên trí huệ thực Vàng - Phật Bảo Sinh (Ratnasambhava): Ảo tưởng danh vọng trở nên trí huệ thể Đỏ - Phật A-di-đà (Amitabha):  Ảo tưởng chấp thủ trở nên trí huệ thấu suốt Xanh - Phật Bất Không Thành Tựu  (Amoghasiddhi): Ảo tưởng ghen tị trở nên trí huệ thành tựu Xanh dương - Phật Bất Động hay Phật A súc (Akshobhya): Ảo tưởng sân hận trở nên gương trí huệ Các Biểu Tượng từ mạn-đà-la Mạn-đà-la có nội dung phong phú mặt biểu tượng liên quan tới nhiều khía cạnh Phật Pháp truyền thống Một phần nghệ thuật thiêng liêng nhằm truyền đạt giảng huấn đức Phật sư Tây Tạng Ngoài ý nghĩa nêu phần ta cịn thấy: Vành đai lửa ngồi biểu tượng cho tiến trình (tâm thức) mà hành giả phải chuyển hóa để vào vùng thiêng liêng bên Lửa đốt vô minh Các vành có đặc tính kim cương chùy (hay sấm sét) biểu thị cho bất khả phân hủy sáng tỏ Theo sau loại mồ chôn loại ý thức người trói buộc họ vịng ln hồi.  Vịng hoa sen cuối (nếu có thường 64 cánh) tượng trưng cho tái sinh có tính tơn giáo Cấu trúc vng cung điện trú ngụ vị Thánh Hộ Trì Bốn cổng có ý nghĩa khác là: Bốn ý tưởng vơ biên lịng tốt, từ bi, thiện cảm xã bỏ Bốn hướng Các cung điện vng hình ảnh Thánh Hộ Trì cho hướng Đông Tây Nam Bắc Trung Tâm Mỗi vị Thánh Hộ Trì có lực tinh để vượt qua tội lỗi khác vô minh, sân hận, tham dục Trung tâm mạn-đà-la hình ảnh Thánh Hộ Trì thường đặt tâm điểm Tâm điểm tiêu biểu cho hạt giống hay trung tâm vũ trụ khơng có kích thước   Hai vòng mạn-đà-la trung tâm khác               Để biểu thị đặc tính vô thường, sau nhiều ngày, cát tạo nên  mạn-đà-la bị quét thu dọn lại thường theo truyền thống Tây Tạng đem đổ sông hay biển lợi lạc phân tán cho chúng sinh Tuy nhiên, có cát thiêng liêng phân nhỏ thành nhiều phần chia cho người đến chiêm bái làm lễ hủy mạn-đà-la.  Cát đơi cịn đặt lên đầu người hay người vừa qua đời hòm trước địa táng hay hỏa táng, với lòng tin đem đến siêu Ngồi ý nghĩa biểu trưng việc hỗ trợ thiền định để đến giác ngộ, biểu tượng cho vũ trụ,  mạn-đà-la biểu tượng cho giảng huấn Kim Cương thừa ý nghĩa: Mỗi mạn-đà-la cung điện thiêng liêng, chỗ ngụ vị Thánh Hộ Trì (deity) thiền định, tức người đại diện biểu phẩm chất giác ngộ hàng loạt phẩm chất từ Lòng từ bi ý thức nâng cao vui sướng.  Theo Phật giáo Tây Tạng, mạn-đà-la tạo buổi lễ khởi tâm người sư phụ đủ phẩm chất cho phép đệ tử phát triển khởi thi thực hành thiền định Cả vị Thánh Hộ Trì ngụ trung tâm mạn-đà-la mạn-đà-la cơng nhận biểu thị tinh khiết tâm thức hoàn toàn giác ngộ Phật.  Một cách biểu tượng vị Thánh Hộ Trì ban khởi tâm mạn-đà-la nơi mà khởi tâm diễn ra.  Thông qua lễ khởi tâm, hạt giống giác ngộ tâm thức hành giả nuôi dưỡng tiến trình động việc hình tượng hóa qn mạn-đà-la.  Chủ yếu, buổi lễ có bao gồm chuyển vận cảm xúc quấy rối thành trực giác trí huệ hữu ích.  Thường khởi tâm ban cho từ yêu cầu cá nhân hay nhóm hành giả.  Động vị tha nghệ nhân người bảo trợ cốt lõi kiến tạo mạn-đà-la Cụ thể mạn-đà-la Thời luân chi tiết biểu tượng vài phương diện Thánh Bổn tôn Kalachakra Thánh Hộ Trì vũ trụ.  Tổng cộng có đến 722 vị Thánh Hộ Trì mạn-đà-la biểu tượng hóa nhiều hình ảnh phương diện đa dạng ý thực thực tại, tất phận trí huệ tối hậu Thánh Hộ Trì Kalachakra.  Việc hiểu diễn dịch biểu tượng có mạn-đà-la tương tự việc đọc văn Thời luân, mà bao gồm lượng phong phú giảng huấn từ vũ trụ quan thể học tâm lý học. Như đề cập, Mật thừa Kalachakra diễn dịch cấp độ ngoại vi, nội thể, thay thế.  Cấp độ ngoại vi ý tới luật thời gian không gian giới vật lý ứng theo với nội dung thiên văn, chiêm tinh, toán học (tên dịch việt Thời luân bắt nguồn từ điểm này).  Cấp nội thể tập trung thành tố cấu trúc thân người bao gồm hệ thống lực.  Cấp thay học thuyết lộ trình Thánh Hộ Trì thiền định thực tế vành đai lưu trú mạn-đà-la.  Thánh bổn tôn Kalachakra ngụ trung tâm mạn-đà-la Cung điện Ngài bao gồm mạn-đà-la đồng tâm lồng vào bên kia:  mạn-đà-la thân, mạn-đà-la khẩu, mạn-đà-la ý trung tâm trí huệ đại mãn nguyện.  Mandala Thời luân có có tầng (lầu) có đủ nóc.  Các tầng biểu tượng cho cấp độ thân, khẩu, ý, ý thức ban sơ (hay gọi "ý thức vi tế" , "bản lai diện mục" - pristine consciousness), tầng cao đại mãn nguyện Mặc dù mô tả mặt mạn-đà-la thực tế có ba chiều khơng gian, cung điện siêu việt với năm tầng, trung tâm có Thánh bổn tôn Thời luân biểu lộ trạng thái giác ngộ Cũng mạn-đà-la khác, có chia làm màu bốn phần có ý nghĩa riêng:  màu đen  phía đơng  liên hệ với gió thường nằm phía đáy (trước) Phiá nam màu đỏ lửa (phải) Phía Tây màu vàng (sau) liên hệ tới đất, phía bắc trắng (trái) liên hệ tới nước.  Như để phân biệt với mạn-đà-la cát thơng thường dựa vào cách cho màu khác phương hướng phần Tuy nhiên, cần lưu ý thêm mạn-đà-la Kalachakra người ta dùng màu xanh dương có giá trị thay cho màu đen Cung điện vng có 722 vị Thánh Hộ Trì theo vành đai tròn đồng tâm Các vành đai khác đại diện cho đất (màu vàng), nước (màu trắng), lửa (màu đỏ), gió (màu xám hay xanh dương), khơng gian ý thức mở rộng xa khỏi tường cung điện Các vành đai bên biểu cho vũ trụ nguồn thiên văn học Tây Tạng.  Mười vị Thánh Hộ Trì xung nộ ngụ vành đai tròn đồng tâm  phục vụ người bảo vệ mạn-đà-la Mạn-đà-la  Kalachakra cát cúng dường cho cân vật lý hòa bình cho hai thực thể cá nhân giới, nhờ vào  Thánh Hộ Trì biểu trưng qua hình ảnh người, thú, hoa, hình tượng, âm tiết Phạn ngữ mạn-đà-la Có loại mồ chôn biểu thị bánh xe pháp vành đai lửa gió bên ngồi Trên vành đai đất có đặt mặt trời lặn mặt trăng mọc.  Tồn bao bọc vịng rào Kim cương chùy, bên ngồi ánh sáng chói rực Sơ đồ giản lược mạn-đà-la Thời luân Thân, Khẩu, Ý Đặt chuột lên hình di chuyển từ từ để đọc giải thích     Khi nhìn vào mạn-đà-la người ta cảm thấy an lạc nhiều cấp độ Theo đức Đạt-lai Lạt-ma, Thánh Hộ Trì Thời ln tạo bầu khơng khí thiện chí, giảm căng thẳng bạo lực giới.  Ngài giải thích "Nó phương cách để gieo trồng hạt giống hạt giống có nghiệp Người ta khơng cần có mặt buổi lễ Thời ln để nhận lợi ích nó" Tạo dựng phá hủy mạn-đà-la cát: Trước vị sư phép tham gia xây dựng mạn-đà-la, người phải học thời gian dài nghệ thuật triết học Tất sư Phật giáo tự viện Tây Tạng yêu cầu học cách dựng mạn-đàla phần việc rèn luyện.  Q trình học có hai lớp bao gồm việc ghi nhớ văn cho tên, độ dài, vị trí cửa đường chuẩn dùng để xác định cấu trúc mạn-đà-la kĩ thuật tay để vẽ rải dòng cát.  Các văn không miêu tả đường nét không rõ chi tiết mạnđà-la, mà dùng ghi nhớ hướng dẫn để hoàn thành dạng mạn-đà-la Nội dung mạn-đà-la đặc biệt dựa vào lời kinh.  Việc thực mạn-đà-la phải thực tập lập lập lại để tạo dựng hướng dẫn vị sư có kinh nghiệm.  Trường hợp đức Đạt-lai Lạt-ma, tự viện riêng Namgyal chu kì học kéo dài năm Tiến trình xây dựng mạn-đà-la địi hỏi kiên trì làm việc nhiều ngày có nhiều tuần lễ Theo truyền thống, có sư làm việc chung mạn-đà-la Mạn-đà-la chia thành góc tư với sư lo góc.  Trong thời gian tiến trình, sư nhận hỗ trợ để cung cấp đủ cát màu sư trọng trách tiếp tục làm việc chi tiết kẻ khung phần Cơng việc phải phải tiến hành cẩn thận tâm.  Khi tiến hành, sư thực truyền đạt giảng huấn Phật Bởi mạn-đà-la chứa đựng dạy Phật để đạt tới giác ngộ, để khiết hóa động để hồn hảo hóa cơng việc họ nhằm cho phép người chiêm bái hưởng tối đa phúc lợi Trước tiên, sư cúng dường mạn-đà-la thông qua việc đọc kinh, với nhạc lễ.  Mạn-đà-la xây dựng từ trung tâm mở rộng ngồi theo trình tự, điểm tâm.  Với việc đặt điểm tâm, mạn-đà-la cúng dường cho vị Thánh Hộ Trì riêng biệt.  Vị Thánh Hộ Trì thường miêu tả hình ảnh phía tâm điểm, vậy, số mạn-đà-la đơn có tính địa hình học Trong giai đoạn đầu cơng việc, sư ngồi bên bệ (hay khung) vẽ mạn-đà-la đối mặt với tâm mạn-đà-la.  Đối với mạn-đà-la cở lớn, sư sau phải đứng cong người để rải cát màu Các đường kẻ vẽ qua tâm điểm đến góc tạo ra  dạng thức tam giác vuông cân.  Các đường dùng để kiến trúc cung điện với cổng.   Mỗi cổng trang hoàng với chng, vịng hoa, thú giữ cổng hay vật biểu tượng khác Hình dạng vng mơ tả theo kiến trúc bốn mặt cung điện hay tự viện.  gọi Cung điện nơi ngụ Thánh Hộ Trì,  gọi tự viện bao gồm cốt lõi Phật Từ hình vng bên trong, sư dựng dãy đường tròn đồng tâm Ở người tham gia làm việc theo lối tuần tự, tất di chuyển quanh mạn-đà-la.  Họ phải chờ phần chia hoàn tất trước làm việc phần phía xa tâm nhau.  Điều bảo đảm cho cân công việc không nhanh Thường, cát màu rải dụng cụ hình phểu (gần giống dụng cụ "bắt kem" bánh bunche noel phểu đồng thau dài khoảng 3050 cm) Trên phiểu có khất nhỏ liền nhau, rải cát, người tham gia cà cà lại nhỏ lên khất tạo rung động làm cho dòng cát chảy đặn không bi tắc ách Ở trung tâm đặt (vẽ cát) vị Thánh Hộ Trì mà từ mạn-đà-la định danh.  Thường vị Thánh Hộ Trì trung tâm dạng: •         Các Thánh Hộ Trì bình an:  Một Thánh Hộ Trì bình an làm biểu tượng cho tiếp cận tinh thần tồn riêng mạnđà-la Chẳng hạn hình ảnh Bồ tát Quán âm biểu trưng cho lòng từ bi trung tâm việc tập trung thể nghiệm tinh thần,  hình ảnh Bồ tát Văn Thù Sư Lợi Kim cương thần (vị nữ giới tương ứng tinh thần) nhấn mạnh cho cần thiết dũng khí sức mạnh hành trình cho trí bát nhã thiên liêng •         Các Thánh Hộ Trì xung nộ:  Nói lên đấu tranh dội để vượt qua trạng thái tâm lý xa lạ người.  Họ nhấn mạnh đau khổ nội tâm mà làm cho thân, khẩu, ý bị tối tăm cản ngăn thành tựu mục tiêu Phật tử để giác ngộ hồn tồn Theo truyền thống Thánh Hộ Trì xung nộ hiểu khía cạnh ngun lý nhân từ •         Hình ảnh tính dục: nói lên tiến trình dung hợp nằm bên trái tim mạn-đà-la Hai thành tố đực ý nghĩa ngồi ý nghĩa tượng trưng cho vô hạn cặp đối kháng (chẳng hạn yêu ghét, tốt xấu, ) mà người kinh nghiệm tồn tục Hình ảnh tính dục hiểu ẩn dụ cho giác ngộ với phẩm chất vui sướng, mãn nguyện, thống hoàn tất Sau hồn tất, sư dâng hiến cơng đức cho lợi ích tha nhân qua lễ cầu nguyện     Lễ phá hủy mạn-đà-la Mạn-đà-la vũ trụ Một loại mạn-đà-la khơng có vịng trịn Mandala khơng có tường thành vng Ngoại trừ mạn-đà-la vẽ dùng đối tượng quán tưởng, mạn-đà-la truyền thống Tây Tạng sau hoàn tất thường bị hủy đem đổ sông hay biển gần để phân bổ cơng đức mà có có đem phân phát cho người chiêm bái.  Lễ để nhắc nhở việc kiến trúc mạn-đà-la đầy gian nan việc làm vô thường Thưởng thức chiêm bái thực tế: Đối với khơng có điều kiện xem thực chiêm bái mạn-đà-la tìm trang youtube chẳng hạn Tuy nhiên, thấy biết bị hạn chế nhiều so với tai nghe mắt thấy tường tận http://www.youtube.com/watch? v=oS6eQ_4PyHk&mode=related&search= http://www.youtube.com/watch?v=q6b7iroqZ4&mode=related&search= http://www.youtube.com/watch? v=2uazRvR9p0w&mode=related&search= Trong trường hợp bạn hay Phật tử thực muốn tìm hiểu chiêm bái nghiêm túc nghệ thuật  thiêng liêng tin đem đến nhiều phúc lạc cho người đến ngắm nhìn đồng thời có dịp cúng dường Tam bảo  xin bàn thêm vài điều kiện cụ thể để thỉnh tăng đoàn Tây Tạng từ Ấn Độ đến viếng điạ phương (thường viếng thăm lãnh thổ, tăng đồn đến nhiều thành phố để dựng, hủy ban lễ an lạc).  Việc phải có tự viện hay viện đại học Phật giáo đứng lo chỗ trú ngụ nơi đặt mạn-đà-la (thường sảnh đường chùa hay nơi rộng rãi nghiêm trang khuôn viên đại học) Sau có dự tính đầy đủ phương tiện người đại diện (có thể Phật tử đại điện không thiết phải sư) liện lạc thức để thỉnh Dĩ nhiên, cần phải dự định trước tùy theo kế hoạch tiện lợi hoằng hóa tăng đồn mà lời thỉnh nguyện có thể chấp nhận hay khơng Tuy nhiên, nhẫn nại kiên trì thường đạt kết mong đợi Các tổ chức hay cá nhân tự tìm đến liên lạc với tăng đồn Tây Tạng có khả thực mạnđà-la Tuy nhiên, trường hợp khơng thể liên lạc đâu thử liên lạc với tăng đoàn tự viện Zongkar Choede hay Gaden Jangtse Trước đây,tự viện Zongkar Choede tự viện cổ lớn Tây Tạng.  Tự viện tạm thời dời sang Ấn độ từ 1959.  Đặc biệt Tự viện lưu giữ bảo vật có khơng hai tôn tượng Phật A-Di-Đà cổ Tây Tạng đồng thường Tăng đoàn dùng để ban phép cho người bệnh tiến hành lễ lạc với mạn-đà-la Địa liên lạc: 1.     Zongkar Choede Monastery,       Tibetan Settlement,       Post GURUPURA-571 188,       Hunsur Taluk,       Dist Mysore,       K.S South India Các Số gọi fax đến văn phòng: Fax:       +91 8222 246021, 246055 0091 8222 246396, 246058 0091- 8222 - 246131 Để liên lạc Anh ngữ hỏi trực tiếp  thơng dịch viên tự viện Ngài Ven.Jampa Kalsang 2.     Liên lạc với tăng đoàn Gaden Jangtse qua địa WEB site  http://www.gadenmonks.org hay email Anh ngữ người thông dịch là: nimanedup@yahoo.com   Tài Liệu Tham Khảo chính: 1.     The Kalachakra mandala http://www.tibet.com/Buddhism/kala1.htmll 2.     The mandala - Sacred Geometry and Art Article of the Month - September 2000 Nitin Kumar http://www.exoticindiaart.com/mandala.htm 3.     Mandala Jytte Hansen 19962003 http://www.jyh.dk/indengl.htmm 4.     Exploring the mandala http://www.graphics.cornell.edu/online/mandala/ 5.     Mandala http://en.wikipedia.org/wiki/mandala 6.     Mandala Projects what is mandala http://www.mandalaproject.org/What/Index.html 7.     Free mandala http://www.freemandala.com/en/start.html 8.     The Sacred Art of Sand mandalas http://www.gomang.org/mandala.html 9.     Dharmapala Thangka Center School of Thangka Painting.  Explanation of Kalachakra mandala http://www2.bremen.de/info/nepal////Gallery-2/Wrathful/515/Kalachak.htmm 10 The Meaning and Use of mandala Alexander Berzin Dec 2003 11 KALACHAKRA SYMBOLS http://www.omplace.com/omsites/Buddhism/kcsymbols.html 12 The Kalachakra mandala http://kalachakranet.org/mandala_kalachakra.html 13 Buddhist Art and Architecture - symbolism of mandala http://www.buddhanet.net/mandalas.htm 14 Hình minh họa lấy từ trang The Berzin Archives, Wikipedia, School Art Science Computing, International Kalachakra Network, tác giả viết, Don Ngo 15 Namyal Monastery Institute http://www.namgyal.org/mandalas/background.cfm.  Các liệu mạn-đà-la học viện Namgyal Ithaca, New York Hoa Kì 16 Tự Viện Namgyal http://namgyalmonastery.org/mandala/.  Các liệu mạn-đà-la tự viện Namgyal Ấn Độ 17 "The Tibetan Book of the Dead - The Great Liberation Through Hearing in The Bardo" Guru Rinpoche theo Karma Lingpa ISBN 0877736758 Bản dịch Kiến Không http://www.thuvienhoasen.org/tuthutaytang00.htm#loi%20noidau ... Thánh b? ?n t? ?n Kalachakra ngụ trung t? ?m m? ?n- đà -la Cung đi? ?n Ngài bao g? ?m m? ?n- đà -la đồng t? ?m lồng v? ?o b? ?n kia:  m? ? ?n- đà -la th? ?n, m? ? ?n- đà -la kh? ?u, m? ? ?n- đà -la ý trung t? ?m trí huệ đại m? ?n nguy? ?n.   Mandala... thuộc truy? ?n thống Ninh -m? ? (Nyingmapa) Phật giáo Tây Tạng Mandala tuơng ứng có v? ?nh tr? ?n ngồi bao g? ?m tất m? ?u mandala tr? ?n l? ?n nhau, bi? ?u tượng cho chất v? ? bi? ?n, v? ?i giới h? ?n mandala Vajrakilaya... thứ n? ?m? ? mandala đại m? ?n nguy? ?n nơi Thánh b? ?n t? ?n Thời Lu? ?n đứng hoa sen cánh.  Sự bi? ?u thị mandala hành giả sử dụng M? ??t thừa Thời Lu? ?n nh? ?m mụch đích hình dung hóa thi? ?n định Như ph? ?n việc rèn

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w