1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb nguon goc chiec ao ca sa chua xac dinh

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

www.thuvien-ebook.com Nguồn gốc ý nghĩa áo Cà sa &Trang phục Phật giáo Nguồn: http://phatphap.wordpress.com/ http://www.binhthuan.gov.vn/khtt/vanhoa/             tambao sưu tầm chuyển ebook Mục lục Nguồn gốc ý nghĩa áo Cà sa Trang phục Phật giáo Nguồn gốc ý nghĩa áo Cà sa Nam Mô Đại Từ Bi Quán Thế Âm Bồ Tát Chữ cà-sa có nguồn gốc từ tiếng Phạn kasaya Nhưng thật chữ kasaya tiếng Phạn khơng có nghĩa áo mà có nghĩa bạc màu, cáu cặn hay hư hoại Sách tiếng Hán dịch chữ đạm (màu nhạt), trọc hay trược (đục, dơ bẩn, ô nhiễm, rác bẩn), cịn dịch hoại sắc, bất sắc, hư nát, dính bẩn…Tóm lại áo cà-sa người xuất gia tu Phật, hàng tỳ kheo,…tượng trưng cho nghèo nàn, thơ sơ, tầm thường, khiêm nhường Người đọc, chưa có ý niệm áo nhà tu Phật giáo, ngạc nhiên đọc điều vừa nêu Thật vậy, kẻ tục thường hay đồng hoá áo với người tu hành hay Đạo Pháp, họ thấy biểu tượng, quy ước Đạo Pháp hay người tu hành cao cả, áo tầm thường, hiểu ngược lại : áo tượng trưng cho cao cả, nhà sư tầm thường Tầm thường có nghĩa khiêm tốn, hiểu theo nghĩa đen không xứng đáng để khốc lên người áo cà-sa Bài viết khơng đề cập đến trường hợp theo nghĩa đen hoi này, nhiên thực tế xảy Tóm lại, áo cà-sa khơng mang màu sắc sáng chói, kết ren hay thêu thùa Chiếc áo người tu hành khơng phải hình thức để tạo ảo giác, không dùng để loè mắt người tục…Chiếc áo cà-sa biểu tượng khiêm tốn, đơn sơ tầm thường mà ta tưởng tượng Nhưng đồng thời, áo cà-sa biểu tượng Đạo Pháp, tượng trưng cho cao thiêng liêng nhất, vượt lên hiểu biết quy ước Ngày nay, nhiều tu viện lớn Miến điện giữ truyền thống thật xưa, theo nhà sư phải tự nhặt mảnh vải vụn, khăn đắp hay liệm người chết vứt bỏ nơi hỏa táng, nghĩa địa hay đống rác, đem tự chắp nối may lấy áo để mặc Mỗi người phép có ba áo thế, thêm bình bát để khất thực bàn chải đánh răng, Đến đôi dép khơng có, họ chân đất Theo tơi nghĩ có lẽ truyền thống lâu đời, từ thời Phật Nhưng thực tế, ngày áo cà-sa biến đổi nhiều tùy theo phong thổ, tập quán, chủng tộc, học phái…Nhưng có biến đổi, áo cà-sa giữ ý nghĩa nguyên thủy : đơn sơ, khiêm nhường, trân quý cao Trong viết chọn hai thí dụ điển hình, thuộc Nam tông thuộc Thiền học Bắc tơng đề trình bày biến đổi từ quan niệm đến hình thức áo càsa, sau lạm bàn xa ý nghĩa chiêc Nguồn gốc, tên gọi biểu tượng áo cà-sa Theo Luật Tạng (Vinaya), Tăng đoàn Phật lúc ban đầu ăn mặc khơng khác biệt với người tu hành thuộc truyền thống tôn giáo khác Vì vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) đề nghị với Phật xin cho đệ tử ăn mặc khác để người dễ nhận Đúng vào thời điểm ấy, Phật người đệ tử thân cận Anan-đà du hành phương Nam để thuyết giảng, Phật thấy ruộng lúa hình chữ nhật, chia cắt đê Phật liền bảo A-nan-đà theo mẫu mà may áo cho Tăng đồn Vì thế, kinh sách tiếng Hán, áo cà-sa gọi Cát triệt y hay Điền tướng y, mảnh áo mang hình thựa ruộng, tượng trưng cho phong phú phúc hạnh Theo thiển ý riêng tôi, câu chuyện bắt đầu cho thấy dấu hiệu biến dạng Cách so sánh thi vị đòi hỏi đến trí tưởng tượng ước mơ phù hợp với tiêu chuẩn quan niệm hạnh phúc giàu sang thời đại khơng có Đạo Pháp Như trình bày phần nhập đề, áo cà-sa gồm nhiều mảnh ráp lại mảnh vải vụn nhặt bãi tha ma, tượng trương cho tầm thường để nhắc nhở người tu hành thân vô thường họ Cà-sa tiếng Hán gọi Đoạn phục, Pháp y, Nhẫn nhục khải, Giải thoát chàng, Cà-sa-duệ, Già-sa-dã…, chữ hàm chứa ý nghĩa chung dứt bỏ, bất chính, uế, nhiễm bẩn, có màu xích sắc (màu đỏ)… Theo sách tiếng Hán, áo không nhuộm hẳn màu cả, tránh khơng dùng năm màu xanh, vàng, đỏ, trắng đen, pha trộn nhiều màu để tạo màu xích sắc thật bẩn thỉu, theo ý nghĩa nguyên thủy chữ kasaya tiếng Phạn Áo gồm nhiều mảnh, mảnh màu, mảnh vải nhặt khâu đùm với Ngày tùy theo truyền thống học phái, địa phương, phong tục, khí hậu…mà áo cà-sa biến dạng đi, từ cách may cho đền màu sắc : màu vàng Ấn độ nước theo truyền thống Nam tông ; màu vàng, màu lam, nâu, nâu đỏ (nhuộm vỏ mộc lan, hay củ nâu) Việt Nam Trung quốc ; màu lam Hàn quốc ; màu đen hay nâu đen (màu trà) Nhật ; màu vàng nghệ hay nâu đỏ Tây tạng…Nói chung có ba màu gọi Như pháp cà-sa sắc tam chủng (ba màu sắc áo cà-sa theo phép quy định) : màu gần đen (màu thâm, màu bùn dất), màu xanh (màu rỉ đồng), màu gần đỏ (màu hoa quả) Pháp y người tu hành gồm có ba loại : Đại, Trung Tiểu Loại nhỏ, Tiểu y, gọi An-đà-hội (Antarvasaka), áo gồm có năm mảnh ráp lại (ngũ điều) Áo kiểu Trung gọi Uất-đa-la-tăng (YttaraSamgha) gồm có bẩy mảnh (thất điều) Áo kiểu rộng, Đại y, gọi Tăng-già-lê (Samghati), gồm chín mảnh (cửu điều) Trên loại áo cà-sa có gốc từ Ấn độ Tùy theo xứ lạnh hay nóng bức, mặc áo tiểu trung bên trong, mặc thêm áo cửu điều bên Chiếc áo cà-sa dùng để che thân, để đắp, để gối đầu để gấp lại ngồi lên toạ cụ Kinh Bát-nhã có kể chuyện Phật với đồ đệ sau khất thực về, ăn xong, Phật tự lau rửa bình bát, sau tự tay xếp áo cà-sa làm tọa cụ ngồi lên để thuyết giảng Có đồ đệ lấy áo xếp chồng lên để Phật ngồi Công dụng áo cà-sa thiết thực thế, người ta gán thêm cho nhiều đức tính khác Kinh Bi hoa kể chuyện Phật thệ nguyện đắc Đạo mặc áo cà-sa có đủ năm đức, kinh gọi áo Cà-sa ngũ đức kể đức sau : Người tục biết kính trọng cà-sa tiếp nhận Tam Thừa (tức Thanh văn thừa, Duyên giác thừa Bồ-tát thừa), Thiên long nhân quỷ biết kính cà-sa đắc Tam thừa, Quỷ thần chúng sinh cần bốn tấc áo cà-sa no đủ, Chúng sinh tâm niệm cà-sa nẩy sinh lịng Từ bi, Giữa nơi trận mạc, có mảnh nhỏ áo cà-sa biết cung kính mảnh áo thắng trận Một kinh khác Tâm địa quán kinh lại nêu lên đến mười điều lợi áo cà-sa gọi Cà-sa thập lợi : Che thân khỏi thẹn ngượng, Tránh ruồi muỗi, nóng rét, Biểu thị tướng tốt người xuất gia, Kho chứa châu báu (tức Diệu Pháp Phật), Phát sinh nghị lực gìn giữ giới hạnh, Màu nhạt bẩn khơng làm phát sinh lòng ham muốn, Mang đến tịnh, Tiêu trừ tội lỗi, Mảnh đất tốt làm nẩy sinh Bồđề tâm, 10 Giống áo giáp, mũi tên phiền não không đâm thủng Tôi mạn phép kể lể dài dịng đây, mục đích muốn nêu lên thí dụ điển hình việc thêm thắt biến dạng ý nghĩa áo cà-sa Chẳng hạn đức tính thứ năm Kinh Bi hoa kể : « nơi trận mạc, có mảnh nhỏ cà-sa biết cung kính thắng trận », theo tơi nghĩ đức tính không phù hợp với Đạo Pháp Phật Dù xin phép tiếp tục kể thêm sách gốc Hán đặt cho áo cà-sa đến mười hai danh hiệu khác gọi Cà-sa thập nhị danh : Cà-sa, Đạo phục (áo người tu hành), Thế phục (áo người xa lánh tục), Pháp y (áo theo quy định Đạo Pháp), Ly trần tục (áo xa lánh lục trần), Tiêu sấu phục (áo có khả tiêu trừ phiền não), Liên hoa phục (áo hoa sen không nhiễm bùn nhơ), Gián sắc phục (áo nhuộm cho hư hoại màu đi), Từ bi phục (áo người thực thi đức Từ bi), 10 Phúc điền phục (áo gồm nhiều mảnh giống mảnh ruộng tượng trưng cho phì nhiêu, phúc hạnh), 11 Ngọa cụ (áo dùng để lót lưng nằm), 12 Phu cụ (áo dùng làm chăn để đắp) Để tiếp tục kể chuyện áo cà-sa, tơi xin trình bày liên quan đến áo Nam tông Thiền tông Lễ Dâng y Nam tông Một lễ hội lớn quan trọng Nam tông lễ Dâng y dịp kết hạ Sau thời gian ba tháng an cư mùa mưa lễ kết hạ Lễ kết hạ đánh dấu ngày chấm dứt ẩn cư, tức thời gian không phép ngồi tỳ kheo Người Nam tơng làm lễ long trọng gọi lễ Dâng y hay Kathina Thật chữ kathina tiếng Pali (tiếng Phạn kathinya) khơng có nghĩa áo hay dâng y mà có nghĩa vững ngơn ngữ Pali chữ lại có nghĩa khung để dệt vải hay may áo Trong dịp lễ này, Phật tử dâng vải cho Tăng đoàn may áo cà-sa Trước dâng, vải vật cúng dường khác đặt vào mâm đội lên đầu diễn hành thơn xóm, làng mạc trước đến Chùa để dâng lên tỳ kheo Các tỳ kheo phải chia may cắt phải may cho xong áo ngày Tục lệ đặt để nhắc lại tích người mẹ ni Phật, người Dì tức em mẹ Phật, tên Ma-ha Ba-xà-ba-đề Cồ-đàm-di (Mahaprajapati Gautami), thức suốt đêm để hoàn tất áo cho Phật Khi Phật sinh đời bẩy ngày mẹ mất, người Dì đứng chăm xóc cho Phật Sau này, Phật đạt Giác ngộ, Bà xin quy y thành lập Tăng đồn Tỳ kheo ni, Bà Ni sư Phật giáo Quy luật an cư cần phải có tối thiểu năm tỳ kheo cho nhóm, hưởng khúc vải dài độ ba thước Theo nghi lễ, nhóm họp lại để cắt may, xong áo tặng cho tỳ kheo nghèo nhất, cho người thông thái hay lớn tuổi nhóm Khi may xong, áo căng lên khung (kathina) mời người đến chiêm ngưỡng Áo gọi mahakathina Sau đó, khung căng áo tháo để tượng trưng cho nới lỏng vài giới luật tỳ kheo Nhưng trước suốt thời gian an cư, phải giữ khung căng áo nguyên vẹn biểu tượng giới luật phải giữ gìn Vì thế, lễ kết hạ Nam tơng mang tên kathina tức chặt chẽ, vững theo nghĩa chữ tiếng Phạn tiếng Pali Trên tục lệ ý nghĩa thêm thắt tô điểm qua thời gian Kinh sách tiếng Pali lại có kể câu chuyện sau Trước mùa an cư, có nhóm tỳ kheo độ chừng ba mươi đến năm mươi người họp đến thành Xá-vệ (Savatthi) để an cư bên cạnh Phật Nhưng đường đến Xá-vệ, họ gặp mưa bảo triền miên, đứng khó khăn, đến Xá-vệ quần áo tả tơi rách nát, hạn an cư ba tháng hết Vì nên Phật định lưu giữ Tăng đoàn lại để vá may quần áo mới, nới lỏng vài giới luật Cũng có cách giải thích khác tháng sau kết hạ tháng dành cho việc may mặc, nên vài điều luật tạm thời nới lỏng thời gian để nhà sư lo việc may áo càsa Tuy ngày nay, việc may mặc khơng cịn mối quan tâm cho người tu hành, thói tục cịn giữ để bảo tồn tương trợ tỳ kheo với nhau, giúp việc may vá Về phía người tục, họ phải cúng dường vải vóc để tự nhắc nhở phải nghĩ đến khó khăn thiếu thốn người xuất gia Các câu chuyện cho thấy biến dạng ý nghĩa áo cà-sa Nam tông Tuy ý nghĩa thêm thắt giữ truyền thống lâu đời Những thêm thắt củng cố tơ điểm thêm cho Đạo Pháp bày tục lệ giúp cách thiết thực vào việc tu hành Chiếc áo cà-sa Thiền tông Trước tịch diệt, Phật trao y bát cho người đệ tử uyên bác, kỷ cương đạo hạnh Ma-ha Ca-diếp khuyên bảo tỳkheo nên nghe theo lời hướng dẫn Ca-diếp Thật Ma-ha Ca-diếp gặp Phật lần đầu, Phật trao áo cho Ma-ha Ca-diếp Lúc Phật từ thành Vương-xá (Rajagrha) đến địa phận Nalan-đà, Ma-ha Ca-diếp gặp Phật đường nhận Đức Thế Tơn Ma-ha Ca-diếp phủ phục chân Phật Phật tuyên bố thực đệ tử Ngài Phật cởi áo để trao đổi với Ca-diếp sau thuyết giảng riêng cho Ca-diếp Nhờ tám ngày sau Ca-diếp đắc La-hán Nhưng nên hiểu ngài Ca-diếp có tu trừ trước, dốc lịng tu tập trước gặp Phật Kinh sách kể chuyện ngài bỏ nhà tìm Đạo vào ngày Phật đạt Giác ngộ Sau Phật tịch diệt, ngài Ca-diếp đứng tổ chức chủ tọa lần kết tập lời giảng huấn Phật Ma-ha Ca-diếp sống thọ, theo Kinh Tăng A-hàm, Ma-ha Ca-diếp trèo lên hang Thạch đầu núi Kì-xàquật (Kukkutapada) khốc lên người áo cà-sa Phật thệ nguyện xác thân không hư nát Phật Di Lặc hiển để cứu độ chúng sinh Sau lời phát nguyện, Ngài nhập vào Niết bàn Một lần núi Linh thứu, buổi đăng đàn, Đức Thế Tôn không lên lời cả, cầm cánh hoa đưa lên cho người xem Tất ngơ ngác khơng hiểu gì, có Ma-ha Ca-diếp nét mặt bừng tỉnh mỉm cười Truyền thuyết gọi « Niêm hoa vi tiếu » (Cầm hoa mỉm cười), nêu lên khái niệm tinh tế cao siêu Giác ngộ trình bày hay diễn đạt lời nói n lặng tượng trưng cho quán nhận trực tiếp, vượt lên ngôn từ hiểu biết quy ước Đây đặc thù Thiền học, ngài Ca-diếp xem tổ thứ Thiền tông đất Ấn Ngài Ma-ha Ca-diếp sau lại trao y bát cho A-nan-đà Tục lệ truyền thụ kéo dài Ấn độ tổ thứ 28 Bồ-đề-đạtma (~470-543), tức gần ngàn năm sau Phật tịch diệt Khi Bồđề-đạt-ma sang truyền Đạo Trung quốc, ngài lại trở thành vị tổ thứ Thiền tông phần đất Tục lệ truyền y bát tiếp tục đất nước Trung hoa tổ thứ sáu ngài Huệ Năng (638713), tức thêm khoảng hai trăm năm Y bát tổ thứ năm ngài Huệ Năng Ngài Hoằng Nhẫn (601-674), vị tổ thứ năm Thiền tông Trung quốc, trao áo cà-sa tượng trưng lảnh đạo tơng phái cho ngài Huệ-Năng, Huệ Năng người thấu hiểu sâu xa hết Thiền học số đệ tử tông phái Huệ Năng kính cẩn tiếp nhận áo cà-sa cao quý đồng thời hiểu áo tượng trưng cho lảnh đạo uy quyền gây ganh tỵ tranh chấp Tăng đoàn Ngài Hoằng Nhẫn ý thức điều nên trao áo cho Huệ Năng khuyên Huệ Năng bỏ trốn phương Nam sau không nên truyền thụ y bát Hừng đơng, Huệ Năng khốc lên người áo rách để hóa trang, ơm chặt bọc gói áo cà-sa ngũ tổ Hoằng Nhẫn, khỏi chùa cắm cổ miết phương Nam Đi suốt ngày đêm liền, đến vùng núi Đại châu, Huệ Năng ngoảnh cổ nhìn lại phía sau, giật hoảng hốt trơng thấy có hàng trăm người hò hét đuổi theo Dẫn đầu đám đông sư Huệ Minh, cựu võ quan tu, người muốn cướp đoạt áo cà-sa ngũ tổ Đám đông lúc gần, Huệ Năng vừa mệt vừa đói khơng cịn đủ sức để chạy thêm nữa, ông liền để bọc áo cà-sa lên tảng đá ngẩng cổ hướng phía đám đơng nói lớn lên sau : « Chiếc áo cà-sa tượng trưng cho việc Hoằng Pháp Tại ông đám người tục lại muốn cướp ? Cướp giữ áo cà-sa thiếu Pháp, chẳng qua cánh hoa phản chiếu gương mà thơi » Nói xong Huệ Năng tìm bụi rậm bên đường chui vào để trốn Huệ Minh chạy đến thấy bọc áo cà-sa, mừng q liền ơm lấy, gói lại dính chặt vào tảng đá, khơng thể gỡ ra, kéo lên Huệ Minh bổng nhiên cảm nhận sức mạnh vô biên Đạo Pháp, liền chui vào bụi rậm tìm Huệ Năng phủ phục chân Huệ Năng xin thọ giáo Câu chuyện lại tiếp tục sau Huệ Năng rời Huệ Minh tiếp tục phương Nam Huệ Năng đến thôn Tào khê, thuộc quận Thiều châu, tá túc chùa Bảo lâm Nhiều tháng sau, vào đêm tối, có đám đơng gồm nhiều nhà sư, đầu đội mũ sùm sụp, kéo đến đập cửa sau chùa hét to lên : « Này Huệ Năng, phải đưa áo cà-sa cho Nếu không có chuyện to » Trong chùa, Huệ Năng sợ quá, ôm bọc áo tông cổng trước mà chạy Huệ Năng phăng phăng trèo lên đồi gần chùa, nhìn xuống thấy đám đơng đốt đuốc đuổi theo, họ chạy nối nhau, ngịng ngo rắn lửa đỏ rực Huệ Năng mệt lả khơng chạy nữa, liền chui vào khe đá để trốn Một lúc lâu, khơng nghe động tịnh gì, ơng thị đầu nhìn Nhưng lúc đồi cháy rực biển lửa Đám đông, khơng tìm thấy ơng, nên lửa đốt đồi tin Huệ Năng phải chui Trong tình dầu sơi lửa bỏng thế, Huệ Năng không cảm thấy sợ hãi cho thân mình, nghĩ đến việc phải bảo vệ áo mà thơi Ơng chực nhớ đến trước Huệ Minh nhấc áo lên khỏi tảng đá ông tin áo biểu tượng sức mạnh Đạo Pháp, cháy Ơng liền bình thản mở bọc khoác lên người áo cao quý tọa thiền tảng đá Sau nhập thiền, Huệ Năng cảm thấy thân xác nặng thêm, lún sâu vào đá, cảnh tượng hãi hùng biến Lửa tắt, khỏi đen bụi mù tan biến Cảnh vật chung quanh trở nên êm ả cách lạ thường Tọa thiền thật lâu, Huệ Năng cảm thấy có tia sáng xun vào mắt Ơng mở mắt mặt trời lên cao, cỏ chung quanh khắp đồi cháy tro bụi Chiếc áo cà-sa bám đầy tro không vẽ rạng rỡ Huệ Năng đứng lên, lại ngạc nhiên nhận thấy mặt tảng đá nơi ông ngồi bị lún sâu, in dấu hai đầu gối ơng lúc tọa thiền, nhìn kỹ lại thấy vết vạt áo, vết vải đường khâu Trước cảnh tượng đó, Huệ Năng bất thần chứng ngộ sức mạnh Đạo Pháp miếng vải đặt lên bàn thờ Phật Đạo Ngun (Dogen) nói : « Áo mặc kẻ tục làm gia tăng dục vọng – áo Phật, áo sinh linh Giác Ngộ, nhổ bỏ tận rễ tất dục vọng » Để tiếp tục nêu lên ý nghĩa áo cà-sa Thiền học, xin phép trích dẫn thêm câu khác Đạo Nguyên Đạo Nguyên (1200-1253) đại thiền sư nhà tư tưởng lớn nước Nhật Ông sang Trung Quốc tầm Đạo năm 1223, thọ giáo với thiền sư Trường Ông Như Tịnh (Tiantong Rujing 1163-1228) thuộc phái Tào động Ông ngộ Thiền, trở Nhật năm 1227 phát triển dòng Tào động quê hương ông Trong tập luận tiếng ơng Chính Pháp nhãn tạng (tiếng Nhật : Shobogenzo), Đạo Nguyên phát biểu áo cà-sa sau: « Những Giác Ngộ tơn kính áo cà-sa, tin tưởng nơi áo Họ xem áo giải thốt, cánh đồng phúc hạnh, mảnh áo vô tướng, mảnh áo Như Lai, mảnh áo Anuttarak Samnyak Sambodhi (hồn tồn Giác Ngộ, hồn hảo khơng có so sánh được) » Sau câu khác ơng tập Chính Pháp nhãn tạng, câu dùng để nhắn nhủ người quy y : « Tư tưởng người khơng ngưng đọng, tư tưởng sinh chết khoảnh khắc ; thân xác người thế, sinh biến giây phút Chiếc áo cà-sa sáng chế người, khơng phải sáng chế người ; không đứng lại nơi cả, chẳng có nơi mà khơng dừng lại, Sự Thực tuyết đối áo cà-sa có chư Phật hiểu mà Tuy nhiên, người tu tập đường Đạo Pháp, xứng đáng áo cà-sa mang đến cho họ vơ tận, khơng khơ cạn (…) Trong giới áo cà-sa luôn đại cập nhật hoá Sự thực giây phút thực vô biên Trong giây phút này, có duyên tuyệt vời khơng nghe nói Đạo Pháp, ta cịn trơng thấy, xem xét tiếp nhận áo cà-sa Cơ duyên giống ta nhìn thấy Phật, nghe Tiếng nói Phật Cơ dun thực truyền thụ Tâm thức Phật, tiếp nhận thân xác cốt tủy Phật » Sau lại tiếp tục tìm hiểu sâu xa ý nghĩa áo cà-sa Lạm bàn ý nghĩa áo cà-sa Như ta vừa nhận xét biến đổi từ hình thức ý nghĩa áo cà-sa qua thời gian, không gian, biến đổi ln ln giữ truyền thống phong cách hàng ngàn năm Phật giáo, từ tục lệ Nam tơng hình thức mang tính cách tượng trưng Thiền tơng Tất khơng ngồi Đạo Pháp Thật vậy, người xuất gia khoác lên người áo cà-sa để giúp họ tự giữ giới, nhắc nhở họ không tà dâm, sát sinh, trộm cắp, khơng sân si, bám níu… Chiếc áo đem đến an lạc cho họ, giúp họ phát lộ lòng Từ bi, làm gia tăng tâm thức họ can đảm, tinh tấn, sức mạnh Trí tuệ Nhưng phần đơng đây, người tục, cư sĩ gia, khơng có may mắn, dun tốt lành người xuất gia, hãnh diện khoác lên người áo cao quý Đạo Pháp Chúng ta trần trụi hở hang sâu, phơi bày thân xác trước cuồng phong bảo táp, làm mồi cho hiểm nguy cõi dục giới luân hồi Vậy phải ? Không mặc lên người, cố gắng khoác lên tâm thức áo cà-sa, manh áo bạc màu, manh áo ta tự khâu lấy mảnh vải vụn vứt bỏ mà ta mót nhặt từ cảnh nghèo nàn khổ đau chung quanh Một manh áo khiêm tốn, ta xem manh áo Đạo Pháp, thật tinh khiết, rạng ngời cao Dù ta bước đường với áo thật hợp thời trang, đắt tiền thật đẹp, ta không hãnh diện áo bạc màu tâm thức ta Hoặc may mắn hơn, ta phải bước đường với áo vá nghèo nàn thân xác, ta không xấu hổ ngẩng đầu cao, bên ta, áo cà-sa mà ta khoác lên tâm thức thật rạng rỡ Chiếc áo cà-sa khoác lên tâm thức che chở cho ta sống bon chen, đầy tham vọng, lừa đảo, hận thù bạo Nó ngăn chận không cho ta hận thù Trong lúc bước chân đường, hịa với xã hội, thơng thường ta xét đốn người qua hình dạng phong cách bên ngồi, qua phấn son, quần áo, chức vị, cử chỉ, ngôn từ…, phản ảnh phần tâm thức họ Nhưng ta không thấy sâu kín tâm hồn họ Có người ăn mặc sang trọng, chải chuốt, phấn son loè loẹt, tâm hồn họ trần truồng, dơ bẩn, đầy lo âu hổ thẹn Có người nghèo khó, cực khổ, tâm hồn họ thật an vui, kín đáo, sẻ nhân từ Trên hai trường hợp cực đoan tiêu biểu mà thơi, gian thật phức tạp, có đủ hạng người, pha trộn nhiều đức tính sai lầm u mê khác Thế giới ta bà hay luân hồi gồm có ba cõi : dục giới, sắc giới vô sắc giới Tất chúng sinh vướng mắc luân hồi sống chung đụng bên cạnh ba cõi : từ súc sinh, quỷ đói, người, thánh nhân thiên nhân Vậy ta tâm khoác lên tâm thức ta áo cà-sa thật tinh khiết để nhìn thấy thánh nhân thiên nhân chung quanh ta để đến gần với họ Họ tập cho ta cởi áo cà-sa tâm thức để khoác lên thân xác trần truồng hổ thện, để lau nước mắt cho người khổ đau băng bó vết thương cho sinh linh bị hành hạ Tất chúng sinh diện chung quanh ta, may mắn thay, thánh nhân bên cạnh ta Tóm lại, áo cà sa tâm thức, trước hết giống rào ngăn chận hành vi mê lầm phạm giới ta, sau trở thành tường thành kiên cố đem đến an lạc cho ta Nhưng ta phải biết cởi áo cà-sa từ tâm thức để khoác lên thân xác cần đến, biết dựng lên cho kẻ khác rào ngăn chận hành vi phạm giới họ xây lên tường thành che chở đem đến an vui cho họ Nhưng tu tập có phải dừng hay khơng ? Giữ giới phát lộ lịng Từ bi, quan trọng cần thiết, giai đoạn đầu Từ bi phải đưa đến Trí tuệ, Trí tuệ đến Giác ngộ, Giác ngộ đến Giải Con đường cịn dài thật dài Ta thử lạm bàn xa áo cà-sa xem Lạm bàn xa ý nghĩa áo cà-sa Để mở đầu phân đoạn xin dịch bốn câu thơ thiền sư người Nhật Suzuki Shosan (1579-1655) sau : Cùng mưa Như Lai, Cà-sa ướt sũng hai vai Ơ kìa, tàu sen, Chẳng có giọt đọng lại Tơi xin trích thêm vài câu thơ Thiền sư Ryokan (1758-1831) Thiền sư Ryokan tiếng người có tâm hồn dịu dàng, thoát lối sống thật đơn sơ Ông thường làm thơ viết chữ thảo Ngày nay, bảo tàng viện Nhật giới tìm mua với giá tờ giấy viết chữ thảo ơng cịn lưu lại Năm 1790, thầy ông Kokunen rút lui, gán cho ơng biệt danh Ryokan Taigu, có nghĩa người có tâm hồn giản dị lịng bao dung, giao phó trọng trách thay ông hướng dẫn Tăng đoàn Một năm sau, thầy ông qua đời, ông rời bỏ Tăng đoàn, xa lìa tục để lên núi ẩn cư Ta hay đọc qua thơ ông mà tạm dịch nghĩa sau : Trong cánh rừng xanh mướt, Là am cỏ tơi Chỉ có người lạc đường Mới tìm Chẳng có tiếng ồn tục, Hoạ nghe thấy tiếng hát gã tiều phu Một nghìn đỉnh núi cao, vạn suối chảy, Chẳng có bóng người Tuy hơm sau tản về, ông thấy túp lều cỏ ông bị trộm, tên trộm vơ thật nghèo nàn ơng Ơng liền lấy bút để viết câu thơ sau: Tên trộm bỏ quên Khuôn trăng Bên thềm cửa xổ Thôi, ta trở lại với áo cà-sa, với rào cản ngăn chận hành vi phạm giới, với tường thành mang đến an vui cho ta Chiếc áo mầu nhiệm thế, tường thành kiên cố thế, lớp rào cản hữu hiệu thế, có phải Đạo Pháp hay khơng ? Thưa khơng, biểu tượng mà thơi, giống ngón tay dùng để mặt trăng, ngón tay khơng phải Đạo Pháp Phật dạy Đạo Pháp giống bè tre dùng để qua sông Qua bờ bên ta bỏ lại, đừng đội lên đầu mà Cũng thế, mặt trăng biểu tượng Nếu ta bám níu vào áo cà-sa, vào rào cản hay tường thành, vào mặt trăng, không đat Giải Đó hình thức bám níu mà thơi Ta lại quay trở lại với ý nghĩa bốn câu thơ Suzuki Ngay giọt mưa Như Lai, tức Diệu Pháp Phật, không đọng lại sen, kìa, áo cà-sa lại ướt đẫm ? Chúng ta sống giới mà tất quy ước, biểu tượng Chúng thực Đạo Pháp, bám níu vào Từ áo bạc màu, khâu đùm mảnh vải vụn vứt áo rạng rở may lụa vải quý ngũ tổ Hoằng Nhẫn, tượng trưng cho Đạo Pháp, biểu tượng Ta sống giới biểu tượng, quy uớc công thức Tất sáng tạo, biến chế, tạo dựng tâm thức người Ngơn ngữ quy ước, mà Phật cầm cánh hoa đưa lên không lời Tâm thức Bát-nhã, siêu việt nguyên Phật có sẵn tâm thức Giác ngộ Ma-ha Ca-diếp, tâm thức Giác ngộ Ma-ha Ca-diếp có sẵn tâm thức Bát-nhã, siêu việt nguyên Phật Cánh hoa biểu tượng, ngôn từ quy ước Trong tâm thức Từ bi, độ lượng bao dung người tu hành có sẵn tâm linh tỉnh thức kẻ tục, tâm linh tỉnh thức kẻ tục có sẵn tâm thức Từ bi, độ lượng bao dung người tu hành Chiếc áo cà-sa biểu tượng trung gian họ mà thơi Gỗ có sẵn bàn, bàn có sẵn gỗ Người thợ mộc lấy gỗ làm bàn sáng tạo người Trong sống có sẵn chết, chết có sẵn mầm móng sinh Phân biệt sống chết hậu hiểu biết nhị nguyên đối nghịch Ý nghĩa thêm thắt đa dạng áo càsa tạo dựng tâm thức người Chỉ biểu tượng mà lục tổ Huệ Năng chết lần Mỗi có biểu tượng tạo dựng có bám níu vào Một áo tượng trưng cho việc lảnh đạo Tăng đoàn đủ để sinh tham vọng, ganh tị, tranh chấp, chi danh vọng, tiền bạc uy quyền gian Cũng may, ngũ tổ lục tổ ý thức việc mà bỏ tục lệ truyền thụ y bát Nếu khơng, ngày nay, Tăng đồn cịn tiếp tục dịm ngó áo, kẻ tục lại có thêm dịp để tham dự nghi lễ truyền thụ mà quên thiết thực việc tu tập Kết luận Từ nguyên thủy, áo cà-sa miếng vải vụn, vải rách bạc màu khâu lại với để làm áo Phật Tăng đoàn Phật dùng áo để che thân, để đắp để gấp lại làm tọa cụ Chiếc áo biến dạng để tượng trưng ruộng vuôn vắn phúc hạnh, để tiêu biểu cho lãnh đạo Tăng đoàn, để trở thành rakusu người tu Thiền, rakusu kính cẩn đặt lên đầu lên bàn thờ Tất biến dạng thêm thắt có phải điều phù phiếm hay không ? Thưa không, thêm thắt thật cần thiết cho việc tu tập, Đạo Pháp cánh hoa Đạo Pháp Ngón tay khơng phải Đạo Pháp, khơng có ngón tay ta khơng thấy Đạo Pháp Từ lòng Từ bi Phật, từ lời giảng huấn thiết thực Phật nở muôn hoa, vạn sắc, nở trăm triệu trang kinh sách Vì ao cà-sa, biểu tượng, thật thiết yếu Chiếc áo mặc lên thân xác người xuất gia để làm gương cho ta soi, khoác lên tâm thức ta để che chở cho ta Ta khoác áo lên tâm thức để đường, ta gấp lại để gối đầu giấc ngủ Nó che chở cho ta trước ý tưởng điên rồ, xúc cảm bấn loạn, ác mộng đêm đen Phật dạy đừng bám níu, Đạo Pháp bè giúp ta qua sông mà Nhưng bè ta khơng thể qua sơng được, khơng có Đạo Pháp ta khơng thể vượt dịng thác Vô minh Truờng hợp áo cà-sa thế, ta lặn ngụp dòng thác chảy xiết Vơ minh, ta bám níu vào Cuốn trơi theo dịng nước cuồn cuộn, ta vớt cành tre gai góc to ngón tay, ta đừng vội tưởng đến bờ bên Giác ngộ mà vứt bỏ Ta bám lấy cành tre, tom góp thêm để kết lại làm bè, bè thật lớn, chúng sinh khác lặn ngụp bên cạnh ta chưa vớt cành tre Vậy ta thu nhặt mảnh vải vụn cõi vô thường để tự may lấy cho ta áo cà-sa Tôi xin mượn lời nguyện cầu thiền sư Ryokan để chấm dứt viết Ông sống chốn hiêu quạnh nơi rừng núi hoang vu, ơng chẳng có ngồi am cỏ trống không, mảnh áo cà-sa vai khuôn trăng bền thềm cửa xổ, nghĩ tâm thức ông lúc muốn dang tay để ơm lấy tất chúng sinh Ơng ngun cầu sau : « Tơi nguyện cầu áo cà sa người tu hành trở thành thật rộng lớn để gom lại quàng lên thân xác tất chúng sinh đau khổ cõi vô thường này…» Bures-Sur-Yvette (Pháp quốc), 18.04.07 Theo Quangduc.com Posted by Tịnh Tú  tại  http://phatphap.wordpress.com/  Trang phục Phật giáo                                      Hiện nước ta có nhiều tơn giáo có hai tôn giáo lớn tồn với qui mô tổ chức chặt chẽ, với số lượng tín đồ đơng Đó Phật giáo Thiên Chúa giáo Trong tơn giáo, vấn đề trang phục có nhiều điều cần giới thiệu Trang phục Phật giáo Phật giáo nước ta chia làm hai tông phái: Bắc tông Nam tông - Các nhà sư Bắc tông (ở chùa miền Bắc) mặc loại vải thô màu nâu (nhuộm củ nâu) Về sau dùng loại vải tốt, mịn nhuộm thuốc nhuộm Ở nhà, mặc áo cánh ngắn nâu, quần nâu, nam nữ (Gần sư nam mặc sơ-mi nâu) Ra đường có việc chùa, mặc áo dài tương đối rộng, khơng căng ngực, cổ trịn đứng, mềm, cài khuy kín cổ, khuy tết vải nâu Lúc làm lễ sư bậc thấp mặc áo tràng vạt nâu, tay rộng, cổ chéo có nẹp rộng khoảng cm Các sư bậc cao mặc áo tràng vạt màu vàng (loại sắc) Bên ngồi cịn khốc vải gọi áo cà sa màu nâu màu vàng (hoại sắc) tùy theo cấp bậc Ngồi cịn loại áo cà sa nhiều màu để dùng chạy đàn Áo cà sa miếng vải gần hình vng chiều rộng khoảng từ m đến m Đây vải liền mà nhiều miếng ghép lại theo qui cách định Trong kinh Phật gọi y pháp, gồm có loại: y ngũ điều, y thất điều, y cửu điều, y thập điều v.v Y ngũ điều năm mảnh (điều) ghép lại, y thất điều mảnh (điều) ghép lại v.v Mỗi loại dành cho trường hợp sử dụng Mô tả y ngũ điều, ta thấy sau: Tùy theo chiều cao người mặc, y ngũ điều dài từ 1,6m đến 1,9m Chiều ngang năm miếng vải - tức "điều" - "điều" có bề ngang 40 cm Nhưng năm "điều" không nối liền với mà hai "điều" lại có dải vải bề ngang cm ngăn cách (gọi "cách") Trên "điều" theo chiều dọc xuống, cịn chia làm hai phần khơng miếng "cách" ngăn Phần dài gọi "trường", phần ngắn gọi "đoản" Ơở "điều" thứ nhất: "đoản" trên, "trường" điều thứ hai: "trường" lại trên, đoản v.v , tức có xếp so le "trường" "đoản" "điều" Nhìn y (áo) "đoản" trên, để "cách" (ngang) với số lượng nhiều phía cho đẹp mắt (Y ngũ điều có ba "cách" trên, hai "cách" phía dưới) Cở y thất điều lại bố trí "đoản", nhị "trường" (Trong "điều" thứ "đoản" hai "trường", đến điều thứ hai: hai "trường" "đoản" v.v ) Viền quanh y nẹp rộng 10 cm gọi riệp Ơở mép vải phía y nào, khoảng 2/3 chiều ngang tính từ trái sang phải, có cúc tết vải khâu miếng vải hình nửa cánh quạt (dài cm) Cúc cài vào khuyết (cũng khâu miếng vải hình hai cánh quạt) đoạn chiều dọc bên trái áo, cách mép vải khoảng 20 cm Cách mặc nhà sư khoác chéo áo, hở cánh tay Khi cúc cài vào khuyết, hai hình nửa cánh quạt chập vào nhau, cạnh lại có dải vải trang trí nữa, đẹp Miếng vải nhỏ có cúc, có khuyết gọi bàn đà Khi choàng áo này, người mặc cần buộc vào hai dây vải hai bàn đà khác hình vng đặt gần khoảng áo, mép vải Choàng buộc dây xong, hai tay thường xuyên nâng hai bên vải, coi hai ống tay áo rộng Theo truyền thuyết đạo Phật, áo cà sa hình thành từ miếng vải lẻ nhân dân tứ phương lòng thành góp lại cho người tu hành Khi có nhiều mảnh vải rồi, nhà sư thỉnh xin đức Phật cho biết nên may áo theo kiểu cách Nhân qua cánh đồng, đức Phật liền tay truyền may theo hình ruộng Cũng lẽ mà áo cà sa cịn tên gọi pháp phúc điền, ý cầu mong lúa gạo nhiều, chúng sinh no ấm Loại áo cà sa nhiều màu (xanh, đỏ, tím, vàng, nâu ) may theo qui cách áo cà sa màu, nói lên ý nghĩa áo nhà chùa nhiều nhà đóng góp, nhà mảnh, màu khác - Các nhà sư Nam tông, trang phục không may thành quần, áo phái Bắc tông mà dùng vải vàng nâu quấn, vắt người với kiểu khác Có hình thức sau đây:     Y nội: (còn gọi y an đà hội) có tác dụng quần áo lót gồm hai miếng vải Miếng thứ rộng 40 cm, dài từ 1m - 1,5m vắt từ trước ngực qua vai trái, qua lưng, chéo xuống sườn phải Ơở gần hai đầu vải có dải nhỏ để buộc lại với Miếng thứ hai để nguyên khổ vải (từ 70cm - 90cm), chiều dài 1,5m, quấn quanh bụng, đầu vải dắt vào mép vải cho chặt (như váy)     Y vai trái (còn gọi y uất đà la tăng) Mặc y vai trái cần theo trình tự sau: khoác vải sau lưng, tay phải cầm mép vải (bên phải) luồn từ sau nách phải trước ngực vắt phần vải lại qua vai trái (Như cánh tay phải hai vai phải để hở ra) Còn đoạn vải bên trái vắt chùm lên phần vải trước, qua vai, bng xuống phía ngực Ra đường, áo không để hở vai tay mà mặc theo trình tự sau: Quàng vải từ sau lưng phía trước hai mép vải luồn hai nách, chụm hai mép vải trước ngực Cho tay trái vào giữ đoạn vải cách ngực khoảng 40cm tạo khoảng trống trước ngực Xong lại kéo đoạn vải tì vào ngực dùng tay phải cuộn tròn từ hai mép đầu vải vào dần đoạn tay trái giữ, thành cuộn tròn dài thẳng đứng (tay phải tì vải vào ngực cuộn dễ dàng được) Sau đó, nhờ có khoảng trống trước ngực, người mặc kéo mép vải lên đầu với mục đích cho mép vải phía cao đến mắt cá chân Tiếp tục vắt cuộn vải lên vai trái, đưa luồn nách từ sau trước, cánh tay trái cặp chặt lại xong Như cánh tay trái khơng tự cử động bình thường Về đồ đội, xưa có loại nón riêng cho nhà sư gọi nón tu lờ Nón làm gồi, gần mũ rộng vành Ngày không phân biệt, nắng, sư ông đội mũ lá, mũ cát, có thời gian đội kiểu mũ hướng đạo nâu Trời rét đội mũ len màu nâu, hình trịn ống, chiết khít lại, hay đan kiểu múi nhỏ hình bụt ốc đầu tượng Phật Các sư bà đội nón bình thường Các nhà sư Nam tông không đội mũ, đường, cần dùng ô màu vàng ô màu đen Nhất thiết nhà sư nam nữ cạo trọc đầu Riêng nữ có khăn chít đầu Đây miếng vải dài 80 cm rộng từ 50 cm đến 60 cm, màu nâu màu quần áo Khi đội khăn xếp, gấp mép khăn (từ cm đến 10 cm) theo chiều dài, chùm khăn lên đầu, mép chỗ gấp để trước trán, hai đầu khăn đưa phía sau vắt chéo gáy, nhét phần vải hai bên đầu khăn vào trong, sau hai tai Lúc làm lễ chạy đàn, nhà sư đội loại mũ nhiều màu hình hoa sen, gọi mũ thất Phật, gồm có bảy cánh, cánh thêu hình Phật hay hình hoa sen, hình chữ phạn Tất sư sải Bắc tông đeo chuỗi hạt, gọi tràng hạt Có thể chuỗi dài hai, ba chuỗi ngắn, thiết có 108 hạt, tượng trưng cho 108 bồ đề Lần tràng hạt để mong bỏ 108 điều phiền não, điều xấu cõi đời trần tục Các nhà sư phái Nam tông không đeo tràng hạt Trang phục Thiên Chúa giáo Trang phục Thiên Chúa giáo Việt Nam thường thấy sau: Ngồi tín đồ có mặc (nhưng thường dùng áo màu đen), tầng lớp học sinh học tiểu chủng viện trước bắt buộc phải mặc áo dài vải màu đen, quần trắng Ngày mặc quần áo bình thường màu sắc khơng sặc sỡ Tóc cắt ngắn (thường húi "cua", không chải chuốt) Qua bậc trung học, lên đến đại chủng viện, bình thường mặc áo dài đen, quần trắng Khi lên nhà thờ hay lễ nghi đó, với chức Thày, mặc áo chùng đen rộng, dài chấm gót chân Tay áo rộng, thẳng Cổ áo trịn, khơng cao lắm, lót khoang vải hồ cứng màu trắng Ơở trước ngực áo có xẻ đoạn để chui đầu, xỏ tay Suốt từ cổ đến gấu áo, chạy dài hàng khuy to Lên chức Cha, trừ phòng riêng, bước cha phải mặc áo chùng đen Khi cha chịu chức, phải cắt trịn tóc đỉnh đầu Sau để tóc được, khơng để tóc dài Đội mũ sọ Mũ sọ làm vải hình trịn, giống chũm gáo dừa, đội tí đỉnh đầu, chân giày đen Giám mục mặc áo chùng đen Cha, khốc thêm áo chồng đen ngắn bên ngồi, đeo thánh giá, thắt quanh bụng băng vải màu tím đỏ, rộng chừng 10 cm, khơng buộc múi, đầu có tua buông thả dài bên trái Giám mục đeo nhẫn, biểu thị gắn bó với Chúa Thánh giá nhẫn thường vàng (không bạc), kiểu cách tùy nghi Đi giày đen Tổng giám mục, trang phục Giám mục, đầu đội mũ sọ vải màu tím đỏ màu thắt lưng Như tên gọi, đức Hồng y mặc áo chùng màu đỏ (kiểu áo chùng đen), áo choàng ngắn màu đỏ Trong áo choàng ngắn áo ren trắng mỏng dài đến đầu gối, ống tay áo rộng tay áo chùng chút Ngồi có mũ bốn múi màu đỏ đội mũ sọ, làm lễ Như phần trình bày, hình thức trang phục Phật giáo Thiên Chúa giáo, ta thấy thường giản dị Áo quần không diêm dúa, cầu kỳ Màu sắc trang phục nói chung màu tối Các nhà sư nam nữ cạo trọc đầu Các học sinh, thày giòng, cha, giám mục tóc cắt ngắn Xuất phát từ mục đích, nội dung tơn giáo, hầu hết người làm tôn giáo tự nguyện sống khổ hạnh Điều ảnh hưởng rõ đến phần ăn mặc họ Điều đáng kể trang phục Phật giáo Việt Nam dân tộc hóa cao độ, đặc biệt phái Bắc tông Áo cánh cài khuy giữa, áo dài cài khuy cạnh, quần ống rộng sư nam, sư nữ xuất phát từ mẫu áo quần dân tộc Kiểu chít khăn sư nữ sáng tạo Việt Nam Màu nâu trang phục sư Việt Nam màu dân tộc, đất nước có nhiều củ nâu làm thuốc nhuộm Trong Thiên Chúa giáo, thường thấy sử dụng áo dài đen cài khuy cạnh, quần trắng kiểu dân tộc, từ học sinh tiểu chủng viện Như kể tơn giáo, tơn giáo từ nước ngồi du nhập, lĩnh vực trang phục người Việt Nam có ý thức dân tộc hóa để phù hợp với phong tục, tập quán, phù hợp với thực tế khách quan Việt Nam, góp phần đem lại cho tôn giáo màu sắc Việt Nam độc đáo   tambao chuyển ebook hoàn thành18/8/2008 ... Ma-ha Ca- diếp gặp Phật đường nhận Đức Thế Tôn Ma-ha Ca- diếp phủ phục chân Phật Phật tuyên bố thực đệ tử Ngài Phật cởi áo để trao đổi với Ca- diếp sau thuyết giảng riêng cho Ca- diếp Nhờ tám ngày sau... Chiếc áo cà -sa Thiền học Zen Tôi xin kể tiếp chuyện áo cà -sa Thiền tông, đặc biệt Thiền phái Zen người Nhật Người Nhật gọi áo cà -sa okesa hay kesa, chữ có gốc từ chữ Phạn kesaya Chữ okesa tiếng... Phật trao y bát cho người đệ tử uyên bác, kỷ cương đạo hạnh Ma-ha Ca- diếp khuyên bảo tỳkheo nên nghe theo lời hướng dẫn Ca- diếp Thật Ma-ha Ca- diếp gặp Phật lần đầu, Phật trao áo cho Ma-ha Ca- diếp

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w