Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
www.thuvien-ebook.com HỆ PHÁI KHẤT SĨ BẮC TÔNG ĐẠI SƯ HUỆ NHỰT NGỌN ĐÈN KHƠNG TIM TỎA SÁNG Pháp Mơn Đáo Bỉ Ngạn Sưu khảo & biên tập: Tỳ Kheo Thích Minh Chuẩn Mục lục Mục lục PHẦN Chân Dung Giác Linh Hoà Thượng Đại Sư Huệ Nhựt Tưởng Niệm Thâm Ân Hoà Thượng Đại Sư -Thay lời nói đầu TƠNG PHONG TỔ ẤN HỆ PHÁI TRUYỀN THỪA -I Chánh truyền nhứt chi A - Trung Thiên -1 Truyền đạo -2 Truyền Y -3 Đức Phật nhập diệt B – Trung Hoa C – Trung Việt -Dòng Thiền Lâm Tế Thiên Thai -Của Tổ Thiệt Diệu Liễu Quán [2] -Đệ Thất Thập Thế (70) -Hốn Bích Thọ Tơn Thiền Sư -Tổ Thiệt Diệu Liễu Quán -II Kệ phú pháp THIỀN TÔNG CỘI GỐC -A – Dòng Thiền Lâm Tế Tổ Vân Phong - Thời Uý -Bài Kệ đời 21 Thiền Sư Trí Bản Mộng Không -Bài Kệ đời 25 Thiền Sư Đạo Mân Mộc Trần Bài Kệ đời 31 Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo -Bài Kệ đời 34 Thiền Sư Thiệt Diệu Liễu Quán -Bài Kệ đời 35 -Quy Luật Xuất Gia -Sơ Đồ Dòng Lâm Tế tách Thành Chi -Lâm Tế Gia Phổ -Tổ Nguyên Thiều – Thọ Tôn -Siêu Bạch – Hốn Bích -B – Dịng Chúc Thánh Tổ Minh Hải – Pháp Bảo -C – Dịng Trí Huệ Của Trí Bản -D – Dịng Tế Thượng - Thiên Thai Tổ Thiệt Diệu Liễu Quán Khai Sáng Lược Sử Thân Thế Và Sự Nghiệp Của HT Đại Sư Thượng Huệ Hạ Nhựt Một số hình ảnh hệ phái Hệ Tư Tưởng Đại Thừa Của HT Đại Sư Huệ Nhựt -1 Chấp nhận đại thừa: -2 Đầu đà khổ hạnh: -3 Hịa hợp đồn kết: -4 Vô uý vị tha hành từ thiện: Đại Sư Huệ Nhựt Và Pháp Môn Đáo Bỉ Ngạn (Bài viết HT Ân Sư Viện Chủ TĐLQTX Q.4) -1 Bản chất thuyết giáo -2 Lập trường -3 Phật tánh có tất người -4 Phật pháp chánh truyền PHẦN II Chân Dung Hồ Thượng Tơn Sư Phổ Ứng Tổ Khai Sơn Tổ Đình LQTX Q4 Ngơi Tổ Đình Linh Quang Tịnh Xá Hệ tư tưởng Đại Thừa Đại Sư Huệ Nhựt Lược Sử Thân Thế Và Sự Nghiệp Của HT Tôn Sư Thượng Phổ Hạ Ứng PHẦN III Kế Thừa Tổ Nghiệp Đương Kim HT Ân Sư Viện Chủ Thượng Từ Hạ Giang Nội Quy Tổ Đình Linh Quang Tịnh Xá -I - Khai Thị -II - Giới Luật -III - Phần Phụ Chú -IV - Phần Tổ Chức -V - Thời Khóa Tu Học Tại Tổ Đình Hằng Ngày -VI - Phần Kết Luận -VII - Lời Nguyện Cầu Khi Lâm Cơn Trọng Bệnh -VIII - Nội Quy Áp Dụng Cho Tỳ Kheo – Sa Di – Điệu (tập sự) -A – Tỳ Kheo: -1 Đối Với Tự Thân : -2 Đối Với Tam Bảo : -B – Sa Di Và Chúng Điệu: Điều Tâm Nguyện Di Huấn Của Ngài Pháp Sư Từ Hàng Tĩnh Hành Văn Các Điểm Trọng Yếu Của Thanh Quy Bá Trượng 12 Điều Tâm Niệm Để Tự Kiểm Điểm Lại Hằng Ngày Sách Tấn Tu Học -I - Đi -II - Đứng -III - Ngồi -IV - Nằm -V - Ăn -VI - Nói Những Điều quy Hướng NHỊ THẬP NGŨ THẦN (25 Vị Thần hộ trì Ưu Bà Tắc-Ưu Bà Di Giới) -5 Thần Hộ Giới Bất Sát -5 Thần Hộ Giới Bất Đạo -5 Thần Hộ Giới Bất Dâm -5 Thần Hộ Giới Bất Vọng -5 Thần Hộ Giới Bất Ẩm Tửu TAM MƠN -1 Khơng Mơn: -2 Vơ Tướng Mơn: -3 Vơ Tác Mơn: LỤC HỒ -1 Thân Hòa Đồng Trú -2 Khẩu Hòa Vơ Tranh -3 Ý Hịa Đồng Duyệt -4 Kiến Hòa Đồng Giải -5 Giới Hòa Đồng Tu -6 Lợi Hòa Đồng Quân HIỆU QUẢ CỦA PHÁP HỒ KÍNH 10 Điều Tâm Niệm 14 Điều Răn Của Phật Ý Nghĩa Bình Bát Trung Tâm Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Q.4 Phòng Khám Bệnh Nhân Đạo Linh Quang Công Tác Phật Sự Từ Thiện Cứu Trợ PHẦN IV Lược Sử Hòa Thượng Ân Sư Viện Chủ LQTX -Thời Khóa Biểu Nhựt Dụng 1.Của Tăng Ni 2.Của Phật Tử: Tiểu Sử Cố Hòa Thượng Viện Chủ Chùa Bửu Lâm Định Hướng Phát Triển Hệ Phái Đến Năm 2010 -1 Đối Với Tăng Ni: -2 Đối Với Nam Nữ Cư Sĩ: -3 Đối Với Trẻ Em Khuyết Tật: -* Phương Thực: -* Thức Thực: -4 Đối Với Công Tác Phật Sự Từ Thiện: Tâm Nguyện Của HT Viện Chủ Tổ Đình Linh Quang Tịnh Xá – Q.4 -1.Trùng tu nâng cấp sở -2 Xây dựng Trung tâm hoàn toàn PHẦN V NGHI LỄ HỆ PHÁI (Đạo Tràng TĐLQTX Q.4) -1 Tu Đại Hồng Chung -2 Cúng tiểu thực -3 Cúng Ngọ -4 Cúng Quá Đường -5 Kinh Hành -6 Cúng Tiến Linh -7 Cúng Giải Oan [1] Nói chuyện “Niêm hoa vi tiếu” [2] Thiền Sư Liễu Quán, Chùa Thiền Tôn – Huế PHẦN Chân Dung Giác Linh Hoà Thượng Đại Sư Huệ Nhựt Tổ Khai Sáng Hệ Phái Khất Sĩ Bắc Tông ĐSHN Tưởng Niệm Thâm Ân Hồ Thượng Đại Sư Thay lời nói đầu Hằng năm, độ Đông về, vào ngày mùng 10 tháng Chạp, tồn thể mơn đồ pháp quyến thuộc Hệ Phái KHẤT SĨ BẮC TÔNG ĐẠI SƯ HUỆ NHỰT, tỏ lòng tri ân thâm đức cao sơn Tổ khai sáng Hệ Phái, húy thượng QUẢNG hạ THẠNH, hiệu HUỆ NHỰT, Hoà Thượng Đại Sư, đồng vân tập Tổ Đình Linh Quang Tịnh Xá, phường 02, quận 04, Tp HCM, thành kính làm lễ tưởng niệm cơng đức khai sáng "HỆ PHÁI KHẤT SĨ BẮC TÔNG ĐẠI SƯ HUỆ NHỰT” Hoà Thượng Đại Sư HUỆ NHỰT" Vì Vũ Trụ - Nhân Sinh Pháp Vô Thường Khổ, giác ngộ điều này, HT Đại Sư từ thân cắt ái, vào khoảng năm 1933 - 1934, chánh tín xuất gia với Cố Đại Lão Hoà Thượng huý thượng NGUYÊN hạ CƠ, hiệu GIÁC PHÚ, nguyên Trụ Trì Chùa Linh Sơn Tiên Thạch (núi Điện Bà Tây Ninh), viên tịch năm 1937 (Đinh Sửu), HT Đại Sư thức khai sáng Hệ Phái vào ngày mùng 07 tháng 07 năm Ất Dậu (1945), đồng thời xiển dương hoằng hố "Pháp Mơn Đáo Bỉ Ngạn", Hồ Thượng Đại Sư biên soạn với Huyền Nghĩa "NGỌN ĐÈN KHÔNG TIM TOẢ SÁNG, NHÀ PHẬT GIÁO TRUYỀN, THÍCH CA CHÁNH TƠNG" Sau xuất gia, Hồ Thượng Đại Sư Hoà Thượng Ân Sư truyền trao giới pháp Tam Đàn Cụ Túc vào năm Đinh Sửu 1937 HT Đại Sư tu học Tổ Đình Linh Sơn Tiên Thạch thời gian Do cảm ứng đạo giao, HT Đại Sư xuống núi hành đạo KHẤT SĨ, lấy hiệu "THÍCH CA CHÁNH TƠNG" Về sau, HT Đại Sư cung thỉnh làm Trụ Trì Chùa VẠN THỌ Tân Định vào năm Mậu Tý (1948), Chùa LINH BỬU Cầu Hang - Gò Vấp vào năm Canh Dần 1950 Ngài bị nạn thị tịch vào ngày mùng 10 tháng 12 ÂL năm Canh Dần 1950 Hoà Thượng Đại Sư chủ trương hoằnh dương Chánh Pháp đường Từ Thiện Việc "Từ Thiện" xem pháp môn tu tập, công tác Phật ngày, tinh thần "Phụng Sự Chúng Sanh", biểu tượng "Bàn Tay Quán Thế Âm Tại Thế", giáo lý "Sống Động Hiện Thực", tất thể đặc tính thù thắng "ĐẠO PHẬT VÌ NHÂN SINH - VƠ NGÃ VỊ THA BẤT VỤ LỢI" Đường hướng tối ưu lưu truyền kế tục tận ngày hôm Duyên trần viên mãn, nghịch tầm thân, kiết già phu tọa, mĩm cười giải thoát, an nhiên tự tại, thu thần thị tịch Chùa Linh Bửu vào ngày mùng 10 tháng 12 ÂL năm Canh Dần (1950) "PHÁP MÔN ĐÁO BỈ NGẠN", đời tu học, biên soạn công phu, lưu truyền hậu Nay tưởng nhớ công đức "Tổ Khai Sơn Sáng Lập Hệ Phái", nhân tưởng niệm huý kỵ lần thứ 57, môn đồ Khất Sĩ MINH CHUẨN, bậc hậu học, nương giáo ngôn đương kim Hồ Thượng Viện Chủ Tổ Đình TQTX Q4, góp nhặt tư liệu truyền, biên soạn thành tập Ả Cúng Giải Oan NIỆM HƯƠNG BẠCH PHẬT Thử nhứt biện hương, Phi sắc phi không, thị chơn thị giả, Linh linh bất muội, liễu liễu thường minh, Siêu hồ Nhật Nguyệt chi quang, Hàm đẳng Thái Hư chi chi lượng, Tiên cúng Thích Ca Điều Ngự, Thứ cúng Tịnh Độ Bổn Sư, Hội thượng vô lượng Thánh Hiền, Trượng thử chơn hương, phổ đồng cúng dường, Kim đệ tử chúng đẳng ……………………… Nhiên hương kim lư, đoan thân cúng dường, Thập phương vô lượng Thường Trụ Tam Bảo, Sát hải vạn linh, Thiên Long Bát Bộ, Nhứt thiết Thánh Hiền, đồng thuỳ chiếu giám, Tư thời Việt Nam quốc, Hồ Chí Minh.T Phố, Quận …… Phường … Khu phố …… Chúng đẳng cung nghệ Phật tiền, phúng tụng Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh, chuyên Giải Oan Nghiệt cho Hương Linh tánh …… Pháp danh ……… Nguyên sanh ……… Tử ……… Niên ……… Nguyệt …… Nhựt Chi thời mạng chung Nhứt vị Thần hồn (Chánh hồn) chi linh DUY NGUYỆN Giải nhứt thiết chư oan khiên, Tiêu nhứt thiết chư nghiệp tội, Đốn chứng Đại Bồ Đề, Vãng sanh Cực Lạc Quốc Giới Hương, Định Hương Huệ Hương, Giải Thoát, Giải Thoát Tri Kiến Hương, Quang minh vân đài biến pháp giới, Cúng dường thập phương Vô Thượng Tôn Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát (3 lần) TÁN Địa Tạng, Thập Vương khởi lân, Kiết án phiêu danh nạp thiện duyên, Hương linh tu trượng Như Lai giáo, Nguyện Phật lực Pháp sanh Thiên TỤNG ĐẠI BI Nam mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3l) Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại Bi … (1l) Sám Chủ sái tịnh, rưới Cam Lồ KỆ TÁN GIẢI OAN KẾT Giải kết, giải kết, giải oan kết, Giải liễu đa sanh oan trái nghiệp, Tẩy tâm địch lự phát kiền thành, Kim đối Phật tiền cầu giải kết Giải kết, giải kết, giải oan kết, Giải liễu tiền sanh oan trái nghiệp, Bách thiên vạn kiếp giải oan thù, Vô lượng vơ biên đắc giải Giải liễu oan nhi diệt liễu tội, Nguyện đắc vãng sanh Liên Trì Hội, Liên Trì Hải Hội nguyện tương phùng, Vô lượng Bồ Đề chơn bất thối Án Xỉ Lâm, Án Bộ Lâm diệc, Kim Tra, Kim Tra, tăng Kim Tra, Ngô kim vị nhử giải Kim Tra, Chung bất nhử kết Kim Tra Án cường, trung cường, cát trung cát, Ba La hội lý hữu thù luật, Nhứt thiết oan gia ly ngã thân, Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Nam mô Giải Oan Kết Bồ Tát (3 lần) TUYÊN PHÁP NGỮ Đất rộng, trời thinh khơng lồng lộng, Thế gian sáng, vạn vật xum la vạn trượng, Thân tứ đại Hương Linh tiêu sơ chẳng cịn cả, Sắc hương nào, thinh vị cịn có nắm bắt đâu Sao Hương Linh chẳng quay đầu thức tỉnh, Đây Thầy luận giải cho Hương Linh nghe để mở rõ, để biết ly vọng hình hài PHẬT DẠY: Thân mượn tinh Cha huyết Mẹ, bao gồm chất: Đất, Nước, Gió, Lửa, tạo hình bào thai gọi phơi thai Khi sanh gọi thân người giả có, Cái giả đây, Hương Linh nghe cho rõ: Giả khóc, giả cười, giả bị, giả lết, giả đi, giả chạy, giả theo, giả huyển, ăn ngủ, hình xác giả lớn lên, theo tên Cha Mẹ đặt, ràng buộc với thân với ý Thức vọng lăng xăng, chấp giả mình, lớn lên tạo nghiệp giả lành, tạo nghiệp giả dữ, thù giả, oán giả, ân giả chuyện cảnh giả lăng xăng Bổng già giả chết đi, để hoàn trả giả thân giả tướng Để thế, Hương Linh bám víu vào mây vào gió, vào giả tướng ký ức giả luân hồi mà rằng: Thần thức Hương Linh mây, khói, bóng nắng, tuyết tan Sao chấp giả chớp nhống có khơng làm gì, thêm khổ dư tàn huyễn thức Như tiếng chuông dứt mà tiếng ngân vọng lại dư âm Thân xác tan, ý thức triệt tiêu, nương vào mà phảng phất theo hương, gió quyện Đêm ngày mờ mịt gá vào bóng xế trăng tàn Một chút hình hài giả danh cịn sót lại, Hương Linh chấp thiệt Nay hình theo gió mát, bóng theo hoa, đêm níu giấc ngủ người ta Sống giả dương trần đủ dư nghiệp cho Hồn thiệt có, Hồn thiệt có, Phách ế thiệt sanh Hồn Phách thuật ngữ gian, có ảo ảnh mượn chất Mạt Na Chấp Ngã Điều chơn lý cao cả, phải Quy Y Tam Bảo nhờ Phật Lực tỏ Thơi thôi! Nghe lời Phật dạy: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức Không Như kinh "Thượng Thừa Kim Cang", Đấng Chánh Biến Tri Như Lai giáo: Nhứt thiết hữu vi pháp, Như Mộng, Huyễn, Bào, Ảnh, Như Lộ diệc Điển, Ưng tác thị quán NGHĨA LÀ: Tất Pháp có ra, Như chiêm bao giọt nước, Như gió băng điển chớp, Hãy quán triệt để ngộ tánh chơn thường Vậy Hương Linh tỉnh ngộ, đem chất Huyễn Linh để Sám Hối mà thoát thân kiếp Luân Hồi QUY Y LINH - SÁM HỐI Hương Linh sở tạo chư ác nghiệp, Giai vô thỉ Tham Sân Si, Tùng Thân Ngữ Ý chi sở sanh, Nhứt thiết Hương Linh giai Sám Hối Nam mô Hương Linh Cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát NGUYỆN Nam mô Tận Hư Không Biến Pháp Giới, Quá Hiện Vị Lai, Thập Phương Tam Thế, Nhứt Thế Vô Lượng Thường Trụ Chư Phật, Chư Tôn Pháp, Chư Hiền Thánh Tăng …… tiếp … độ … Hương Linh ……………… Vãng Sanh Cực Lạc Quốc Tội từ tâm khởi đem tâm sám Tâm tịnh tội liền tiêu Tội tiêu tâm tịnh thảy không, Thế thật chơn sám hối Nam mô Hương Linh Cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát NGUYỆN Hương Linh ………………… Vô lượng, vô lượng kiếp kiếp lai TỘI TIÊU DIỆT TỤNG CHÚ VÃNG SANH (3 lần) TUYÊN PHÁP NGỮ (Phần Sám Hối xong, cịn phần Quy Y triệu thỉnh Hương Linh theo Thầy Chùa Quy Y Tam Bảo dịp Quy Y cho Phật Tử vào ngày 14 30 hàng tháng) Nam mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật (1l) TOÀN THỂ ĐỒNG TỤNG - Bát Nhã Tâm Kinh - Chú Vãng Sanh - Nguyện Tiêu … Nguyên Sanh … Nguyện Dĩ - Phục Nguyện - Tam Quy Y - Hồi Hướng Nguyện đem công đức này, Hướng khắp tất cả, Đệ tử chúng sanh, Đều trọn thành Phật Đạo Hết tambao chuyển ebook hoàn thành 8/01/2009 [1] Nói chuyện “Niêm hoa vi tiếu” Linh Sơn Pháp hội Phật niêm hoa Hội chúng vị tri Phật tác ma Ca Diếp tức tâm Tâm hốt ngộ Bản vơ biệt “tiếu” liên hoa Niêm hoa, vi tiếu truyền tâm ấn Chánh pháp Như Lai hữu nhãn tàng Bất dụng tư lường “vi tiếu” ý Phàm tình, Thánh giải lưỡng sai yên Tảo Chửu Phàm Phu Vào thời kỳ Nam Bắc triều (giữa kỷ V – VI), Phật giáo Trung Quốc bắt đầu có trứ tác tự thuật “Pháp thống” Phật giáo quyển: “Phó Pháp tạng nhân duyên truyện”, đến thời Tùy Đường (589-907) tông phái Phật giáo hưng khởi, lợi dụng quan niệm “Pháp thống” đương thời mà biên soạn riêng “Pháp hệ” để dương danh truyền thừa Chánh pháp Phật tơng phái – Dĩ tâm truyền tâm, giáo ngoại biệt truyền, nét đặc thù “phán giáo” “lập tông” Thiền tông Vây quanh việc truyền tâm ấn Phật, Thiền tông ghi chép nhiều câu chuyện Thiền thật sinh động (ngữ lục), chí cịn biên tạo Phật kinh để chứng thuyết Thiền, chuyện “Niêm hoa vi tiếu”, chuyện “28 vị Tổ Tây thiên” Truyền thuyết “Niêm hoa vi tiếu” khơng biết có từ lúc nào, thấy ghi chép thành văn vào đời Tống (960-1127) “Tông môn tạp lục” mục “Nhơn thiên nhãn” 5, có đoạn ghi chép sau: Vương Kinh Công (Vương An Thạch) hỏi Thiền sư Tuyền Phật Huệ: - Thiền gia nói Thế Tơn niêm hoa có từ kinh điển vậy? Tuyền nói: - Tạng kinh khơng thấy có Cơng nói: - Nơi Hàm Uyển, tơi thấy có ba "Đại Phạn Thiên Vương Vấn Phật Quyết Nghi kinh”, đọc, kinh văn ghi thật rõ: Phạn Vương đến Linh Sơn hiến Phật cành hoa “Ba la” màu vàng kim, bng làm sàng tọa, thỉnh Phật chúng thuyết pháp Thế Tơn đăng tịa đưa cành hoa lên thị chúng, nhơn thiên hội chúng lúc có trăm vạn thảy ngơ ngẩn lặng thinh, có Kim sắc Đầu Đà Ca Diếp nở mặt cười mỉm, Thế Tơn liền nói: Ta có Chánh pháp Nhãn tàng, Niết bàn Diệu tâm, Thực tướng Vơ tướng, phó chúc cho Ma Ha Ca Diếp Kinh ghi chép nhiều chuyện đế vương thỉnh vấn Đức Phât, nên coi “bí tạng”, gian khó nghe thấy Theo trên, chuyện “Niêm hoa vi tiếu” khơng có thật, mà cịn ghi chép kinh Phật, kinh gian khó nghe thấy được, nằm bí tạng Hàn uyển (nơi chứa thư tịch cung đình) Như biết, Thiền tông cường điệu “bất lập văn tự”, để chứng minh tơng mơn đích truyền tâm pháp từ chư Phật chư Tổ, đương nhiên họ phải viện dẫn kinh sách điển tịch nói; chúng tơi muốn nêu lên vấn đề, theo câu chuyện trên, mắt Vương An Thạch (10211087) đọc kinh “Đại Phạn Thiên Vương Vấn Phật Quyết Nghi kinh”, theo nghiên cứu học giả từ trước đến cho hồn tồn người sau biên tạo, đương nhiên kinh người sau biên tạo, xét ý “Như Lai niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu” nhận thấy gần với lời Trang Tử (Đạo gia) nói: “Mạc nghịch vu tâm, tương thị nhi tiếu” (khơng trái tâm, nhìn mà cười), để nói lên mà cảnh giới giao lưu gọi hỗ tương truyền đạt ý mà người hiểu qua tâm tâm tương ấn, thiền tông hân nhiên chấn phát tông môn y theo truyền thuyết thần kỳ Điều vén mở cho thấy tánh đặc thù truyền thừa Thiền pháp – không trọng kinh giáo, chuyên trọng vào tự tâm chứng ngộ tức (đương hạ tức thị) Thiền đốn ngộ, từ lộ rõ dấu ấn đặc trưng văn hóa Thiền Phật giáo Trung Hoa Đọc “Một người nhấc hoa đưa lên, người nở mặt mỉm cười”, đọc đại chư Tổ lập tông phái Thiền đạo Phật – Phật Phật, Tổ Tổ, tục Phật tuệ mạng Đó chút người viết dựa theo kinh sách dịch giải hiến bạn đọc luống qua “sát na” sống xô bồ xã hội hôm PHÁP NHƯ - Lý Lược Tam (Theo “Như Lai Thiền”) http://www.giacngo.vn/phathoc/2008/05/29/565613/ [2]Thiền Sư Liễu qn, chùa Thiền Tơn – Huế Hịa thượng Thích Thiện Siêu Nước ta từ sau ngày Dỗn Quốc Cơng Nguyễn Hồng (1558 1613) vào trấn thủ đất Thuận Quảng, biến thành vùng cai trị riêng cắt đứt liên hệ với vua Lê miền Bắc, lấy sông Danh làm ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai mà sử gọi Đàng Trong Đàng Ngồi Tuy nhiên, chế độ cầm quyền dù có khác mà lòng dân Dân Đàng Trong hay dân Đàng coi nước Việt Nam một, phong tục tập qn, văn hóa, tín ngưỡng giống Dân Đàng Ngoài tin Phật giáo, dân Đàng Trong tin Phật giáo, Phật giáo lúc suy vi nhiều so với Phật giáo thời Lý Trần Song có lịng tin đó, mà Đàng Trong hay Đàng Ngồi có vị Thiền sư kể vị Thiền sư Trung Quốc qua tiếp tục truyền bá đạo Thiền thuộc phái Lâm Tế Tào Động Gặp lúc Tàu nhà Mãn Thanh lên thay nhà Minh, Tăng sĩ Tàu không thần phục nhà Thanh bỏ sang Việt Nam Người vào đất Bắc Chuyết Cơng Hịa thượng, Minh Lương Hòa thượng, người vào đất Nam Tế Viên Hòa thượng, Giác Phong Lão tổ, Thọ Tôn Nguyên Thiều, Minh Hoằng Tử Dung, Thạch Liêm Đại Sán v.v sang vùng Thuận Hóa Bình Định Trong khoảng thời gian này, Đàng Trong có vị Thiền sư Việt Nam, đạo đức cao siêu, tâm quang sáng rực, tơn làm Tổ, Hịa thượng Liễu Qn mà đời Ngài thật gương tốt chói lọi vị Sư thơng thái xứ Tổ Liễu Quán mở pháp môn núi Thiên Thai thuộc Thuận Hóa Ngài đặt kệ: "Thật Tế Đại Đạo, Tánh Hải Thanh Trừng v.v " để làm pháp hệ truyền thừa đến tiếp nối Hầu hết chùa vùng Trung Nam Việt thuộc phái Thiền Lâm Tế này, việc truyền bá vị Thiền sư Trung Quốc không rộng rãi liên tục cho Tổ Liễu Quán thật có vị trí sáng chói lịch sử Phật giáo cuối đời Hậu Lê Vậy ta tìm hiểu rõ ngài Ở khoảng ba số phía Nam đàn Nam giao có ngơi tháp đến cịn giữ gìn hồn hảo đẹp đẽ đất có tường thành bao quanh, có tam cấp hồ sen Đó ngơi tháp Tổ Liễu Qn Có thể nói ngơi tháp hùng vĩ, cổ kính, uy nghiêm từ xưa cịn lại miền Trung Nam Việt Khuôn viên thấp gồm có kiến trúc Pháp tường thành, hồ vơi, rộng vào khoảng 70 mét vng, kể tồn diện tích đất chung quanh gần héc-ta, có phần trồng thơng xồi Tháp có hai lớp tường thành đá bao quanh Lớp hình bát giác cao độ 0m60 gần tháp Lớp hình tứ giác cao độ 1m80, dày 1m trước tháp có tam cấp danh dự ngang mét gồm 10 bậc Ở ngồi nhìn cổng tường vào tháp có biển đề chữ: "Đàm hoa lạc khứ hữu du hương" (Hoa Đàm rụng hương thơm cịn) Hai bên có hai câu đối: "Bửu đạt trường minh bất đoạn môn tiền lưu lục thủy; Pháp thân độc lộ y nhiên tạo lý khán sơn" (Tiếng linh báu ngân dài dịng nước lục trước cửa chảy hồi khơng dứt; Pháp thân lộng y nhiên bất động ngắm núi xanh) Phía tường thành ngơi tháp dựng giữa, hình bát giác hồ vơi, cao tầng độ mét, mặt trước có bia đá áp sát vào mang dịng chữ: bên trên: "Vơ lượng quang", dòng bia: "Sắc tú Chánh giác Viên ngộ Liễu Qn lão Hịa thượng chi tháp" Hai bên có hai câu đối: "Bỗng át chân phong gia kế thuật; Tân lương mỹ hóa quốc bao sùng" (Chân phong phép Thiền đánh hét ngài kế thừa truyền thuật; Đức hòa tốt đẹp bậc Thầy hướng đạo nước khen ngợi tôn sùng) Áp sát mặt tường thành bên trái tháp có bia đá sa thạch cao 1m, rộng 0m60, văn bia gồm gần 1.500 chữ Hán, người cháu đạo Tổ Liễu Quán, làm Sư chùa Tang Liên bên Trung Quốc soạn dựng năm thứ niên hiệu Cảnh Hưng (1748, vua Lê Hiển Tôn), năm sau ngày Tổ Liễu Quán viên tịch Chính nội dung bia tài liệu đầy đủ cịn lại cho ta biết rõ cơng hạnh tu chứng hóa đạo Tổ Liễu Quán Dưới dịch điểm bia ấy: "Đặc điểm Phật giáo gì? - Theo Phật giáo, người khơng phải từ cửa tử sanh ra, phải chết vào cửa tử Thế nên người xưa sống rừng sâu hang động, ăn ngủ sơ sài, chẳng có quan trọng đáng lo nghĩ vấn đề sống chết Tìm người chấp nhận hy sinh cho đạo pháp, lúc Phật giáo suy đồi Hòa thượng Liễu Quán thật điều hy hữu Ngài Quán làng Bạc Mã, huyện Đồng xuân phủ Phú Yên, họ Lê, pháp danh Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán Tu học từ thuở nhỏ, ngài tỏ thơng minh khí tiết bạn đồng học Mất mẹ năm lên sáu, theo ý nguyện ngài, thân phụ ngài gởi ngài đến chùa Hội Tơn thụ giáo với Tế Viên Hịa thượng Bảy năm sau Tế Viên Hòa thượng tịch, Ngài Huế vào chùa Hàm Long (tức chùa Bảo Quốc ngày nay) thụ học với Giác Phong lão tổ Năm Tân tị (1691), sau xuống tóc năm, ngài gọi làng cũ để giúp đỡ phụ thân lúc già yếu Nhà nghèo ngài phải hái củi bán lấy tiền lo thuốc thang Bốn năm sau phụ thân qua đời vào năm Ất hợi (1695) ngài lại trở Huế thức thụ giới Sa-di với Thạch Liêm Đại Sán Hòa thượng Năm Đinh sửu (1697) ngài tiếp tục thụ giới Cụ túc với Từ Lâm lão Hòa thượng Năm Kỹ mão (1699) ngài khắp Tòng Lâm thăm viếng nhiều chùa để học hỏi đạo lý, định hiến thân cho đời sống đạo, chẳng quản đạm bạc gian lao Từ ngài tinh chuyên tu tập Năm Nhâm ngọ (1702) ngài đến Long Sơn đầu sư với Tử Dung Hòa thượng (người sáng lập Ấn Tơn Từ Đàm nay), vị Hịa thượng có tiếng thơng thái khéo dạy người niệm Phật tham Thiền thời Trước chấp nhận ngài làm học trò, Hòa thượng Tử Dung thử nhiều lần bắt ngài giải thích câu sau đây: "Mn pháp quy một, đâu?" Ngài tìm kiếm 8, năm không câu giải đáp thất vọng Một hôm nhân đọc Truyền Đăng Lục, ngài gặp câu: "Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ" (Chỉ vật truyền tâm, chỗ mà người ngoại khơng hiểu được), nhiên ngài thấy tìm câu giải đáp mà thầy đặt ra, đường sá xa cách, khơng thể đến trình chỗ ngộ với thầy Năm Mậu tý (1708) ngài đến Long Sơn (Huế) để đệ trình kết với câu: "Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ" Hòa thượng Tử Dung lại dạy câu: "Đứng mé bờ cao vút bng tay, tự chịu lấy, chết sống lại, khơng dối người" (Huyền nhai tán thủ, tự khẳng thừa đương, tuyệt hậu tái tô, quân bất đắc) Ngài vỗ tay cười lớn tiếng Hịa thượng nói: "Khơng phải đâu" Ngài liền đọc: "Xứng chùy nguyên thị thiết" (Cái dùi nguyên sắt) Hịa thượng đáp: "Cũng khơng phải đâu" Hơm sau Hịa thượng lại tiếp tục thử ngài câu: "Công án ngày qua chưa giải đáp xong, nói lại xem?" Ngài liền đọc hai câu: Sớm biết đèn lửa, cơm chín lâu Hịa thượng tán thán Năm Nhâm thìn (1712) Hịa thượng Tử Dung vào Quảng Nam để làm lễ Toàn Viện (?) ngài Liễu Qn trình Hịa thượng kệ dục Phật (tắm Phật) Xem kệ, Hòa thượng đặt cho ngài câu hỏi sau đây: "Tổ Tổ truyền cho nhau, Phật Phật trao cho nhau, chưa rõ truyền trao ấy?" Ngài Liễu Quán đáp: "Măng đá mọc chồi dài trượng, phủ phất lơng rùa nặng ba cân" Hịa thượng Tử Dung tiếp hỏi: "Thuyền trượt núi cao, ngựa chạy đáy biển" nghĩa gì? Ngài đáp: "Trâu đất gãy sừng rống thâu đêm, đàn cầm không giây gảy suốt ngày" Rồi ngài chép lại tất câu đối đáp trình lên Hịa thượng Tử Dung Hịa thượng hồn tồn thừa nhận Ngài người có trí thơng minh phi thường, chí nguyện siêu việt Năm Nhâm dần (1722) ngài trụ Tổ đình Thiền Tơn - Huế Trong năm Quý sửu Giáp dần, Ất mão (1733, 1734, 1735) ngài mở bốn đại giới đàn theo lời thỉnh cầu hàng cư sĩ, xuất gia quan viên hộ pháp Năm Canh thân (1740) sau truyền giới đàn Long Hoa, ngài trở lại tổ đình Đương thời Hiếu Minh vương Nguyễn Phúc Chu cảm phục đạo đức danh tiếng ngài, triệu ngài vào cung, ngài muốn giữ tự chốn lâm tuyền nên từ tạ lời thỉnh mà không đến Mùa xuân năm Nhâm tuất (1742) ngài lại mở giới đàn chùa Viên Thông Vào cuối thu, tháng năm (tháng 10 năm 1742) ngài lâm bịnh dấu hiệu trầm trọng Tháng 10 năm ấy, ngài họp đệ tử nói: "Tơi đi, sứ mạng đời xong" Các đệ tử khóc ịa Ngài khun bảo: "Tại vị khóc? Chư Phật cịn nhập Niết-bàn Tơi vậy, tơi đến rõ ràng, có nơi chốn Xin đừng buồn rầu, cố gắng tinh lên" Tháng 11 âm lịch năm ấy, ngày trước mất, ngài ngồi dậy tự tay viết bốn câu: "Ngoài bảy mươi năm giới Không không sắc sắc thấy dung thông Ngày nguyện mãn nơi cũ Nào phải ân cần hỏi tổ tông" Viết xong, ngài bảo đệ tử: "Các vị xem này, đến với cõi đời giản dị biết Tôi trọn vẹn Mai sau vị áp dụng thực hành Thánh hạnh Xin cố gắng quên lời dạy bảo tôi" Ngày 22 tháng 11 năm Nhâm tuất (tháng 12 năm 1742) sau dùng trà, hành lễ buổi sáng, ngài hỏi đệ tử Các đệ tử đáp mùi (khoảng đến chiều), ngài thở cuối Chúa Minh vương Nguyễn Phúc Chu ban thụy hiệu Chánh Giác Viên Ngộ Hòa thượng để khắc bia Di thể chuyển mai táng ngày 19 tháng năm Quý hợi (1743) tháp nằm phía Nam núi Thiên Thai, đất làng An Cựu, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên (cũ) Ngài Liễu Quán sinh Thìn (khoảng đến sáng) ngày 13 tháng 11 năm Đinh vị (1667), viên tịch ngày 22 tháng 11 năm Nhâm tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ III (1742), 43 tuổi hạ, 76 tuổi đời, độ 49 đệ tử xuất gia danh tiếng đông đệ tử gia Người tục cho gian có sanh tử khứ lai, Ngài Liễu Qn khơng Thương kính Ngài, vị Thiền sư khả kính khơng cịn nữa, Ngài nhập Niết-bàn Vậy khơng phải nói cho Ngài nữa, cơng nghiệp phục vụ đạo pháp Ngài ghi lại để làm tỏ rạng đạo giáo cho tương lai Xin thú nhận rằng, nhân duyên nhập đạo, nghiệp truyền đăng ngài đặc biệt lớn lao, không rõ hết được, nên nơi thuật lại đôi phần, kẻ mù rờ voi Pháp hiệu Thiện Kế kính soạn (Sư Thiện Kế sau Trung Quốc bên ấy) Hiện cách phía sau tháp độ 800 mét có chùa Thiền Tôn Ngài sáng lập đệ tử tiếp tục thừa kế trùng tu đẹp đẽ khang trang, có đại hồng chung đúc năm Cảnh Hưng thứ (1747) di vật quý (Theo Thư Viện Hoa Sen) [1] DÒNG THIỀN LÂM TẾ (Trích nguyên văn từ trang đến trang 24 “ Phật Giáo Tiền Giang - Lược Sử Và Những Ngơi Chùa” Biên soạn: Hồ Thượng Thích Huệ Thơng, TV Hội Đồng Chứng Minh Trung Ương NXB: Tỉnh Hội Phật Giáo Tiền Giang Ấn Hành năm PL.2546 - 2002) [2] Trích Đặc San Xuân Ất Dậu 2005, 4-15p [3] (Trích từ Đặc San Nguồn Sống An Lạc TĐLQTX Q.4, ấn hành năm PL 2546 - 2002, từ trang 148 - 151 Tác Giả Tỳ Kheo Thích Phong Hội) [4] (Ân Sư): Ân giáo dưỡng đời nên Huệ mạng Nghĩa đạo sư mn kiếp khó đáp đền [5] Nhân kỷ niệm lần thứ 24 đảm nhiệm chức vụ trụ trì Tổ Đình 15/03ÂL"1984"-15/03ÂL"2008" [6] (Nguyên Bổn Sư đương kim Hồ Thượng Viện Chủ- Trích từ Đặc San Nguồn Sống An Lạc - Tập 3, từ trang 96 - 99 TĐLQTX Q4 Ấn Hành năm PL 2548 - "2004" Bài viết Hồ Thượng Thích Từ Giang) ... biên soạn thành tập Ả s? ?ch "NGỌN ĐÈN KHÔNG TIM TOẢ S? ?NG - HỆ PHÁI KHẤT S? ? BẮC TÔNG ĐẠI S? ? HUỆ NHỰT", với mục đích: Báo đáp cơng đức thâm ân HT Đại S? ? Khai mở phần tích lũy s? ?? liệu Hệ Phái Khất S? ?... Khất S? ?, Thiên Thai Giáo Hốn Tơng, Tịnh Độ Tông, Bửu S? ?n Kỳ Hương, Minh S? ?, Tịnh Độ Cư S? ? v v hệ truyền sau (từ năm 1940 đến nay) Thời xưa có dịng nêu Lược S? ?? Thân Thế Và S? ?? Nghiệp Của HT Đại S? ?... Ngạn", Hồ Thượng Đại S? ? biên soạn với Huyền Nghĩa "NGỌN ĐÈN KHÔNG TIM TOẢ S? ?NG, NHÀ PHẬT GIÁO TRUYỀN, THÍCH CA CHÁNH TƠNG" Sau xuất gia, Hoà Thượng Đại S? ? Hoà Thượng Ân S? ? truyền trao giới