1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Co tuong nhap mon chua xac dinh

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cờ Tướng Nhập Môn Tác giả: Quách Anh Tú, Lê Thiên Vị Chuyển thành ebook: Xuân Nguyên Convert và đóng gói prc: seekill Chương Bàn cờ, quân cờ và luật chơi Cờ Tướng là cuộc chơi giữa hai đấu thủ điều khiển hai đạo quân đối nghịch giao tranh Cuộc giao tranh này diễn một bãi chiến trường là bàn cờ và quân số của hai đạo quân này bằng nhau, từng loại binh chủng giống y nhau, đó là quân cờ Hai đấu thủ chơi phải tuân theo những quy ước và luật lệ chính xác, rõ ràng được mọi kỳ thủ tôn trọng chấp hành, đó là những luật chơi Chương này sẽ giới thiệu đến các bạn các khái niệm, kiến thức chung về bàn cờ, quân cờ và luật chơi cờ Tướng Bàn cờ Bàn cờ Tướng có hình chữ nhật, có đường dọc và 10 đường ngang giao cắt nhau, tạo thành 90 giao điểm Giữa bàn cờ thường có một hàng ngang trống (không có đường kẻ đứng) dùng làm ranh giới phân chia hai bên và được gọi là sông (hoặc "hà") Đây là ranh giới chia hai bên thành hai trận địa đối nghịch nhau, một bên của quân đỏ, một bên của quân xanh Mỗi bên có giao điểm nằm bốn ô vuông phân biệt với các ô khác bằng các đường kẻ chéo gọi là "cung Tướng" (Hiện theo Luật cờ của Liên đoàn cờ Việt Nam, dù mầu sắc quân cờ thế nào cũng phải qui về hai mầu: trắng và đen Hình bàn cờ in sách, báo được qui ước phía dưới thuộc bên trắng, phía thuộc bên đen.) Cách gọi tên các vị trí Để chỉ rõ vị trí toạ độ bàn cờ cũng để ghi được sự di chuyển của các quân người ta qui ước đặt tên các đường dọc và các đường ngang hình vẽ Chín đường dọc được đánh số từ đến và khởi đầu từ bên phải sang bên trái của mỗi đấu thủ Như vậy cùng một đường dọc, đấu thủ này gọi là lộ thì đấu thủ gọi là lộ 9, đấu thủ này gọi là lộ thì đấu thủ gọi là lộ Cứ thế ta thấy tương ứng các lộ 3, với 7, Chỉ có lộ (còn gọi là trung lộ) là giống Còn 10 đường ngang thì mỗi bên lại lấy đường ngang dưới cùng của mình làm chuẩn để gọi tên: Tuyến đáy, Tuyến áp đáy, Hàng tuyến Pháo, Hàng tuyến Tốt, Tuyến hà (gọi tắt là hà) Tuy nhiên các tên này ít được sử dụng, trừ một số nhà nghiên cứu, bình luận cờ Tên các đường dọc được sử dụng thường xuyên, vì các quân cờ đứng đường dọc nào thì mang tên đường dọc đó cho dễ nhận và dễ phân biệt Thời xưa, người ta đặt tên cho mỗi giao điểm một tên riêng Bàn cờ có 90 giao điểm thì có 90 tên Chẳng hạn, quyển Mai Hoa phổ, bản cổ xưa đặt tên các giao điểm ở đường ngang dưới cùng từ bên phải sang bên trái là: Tương - Các - Gian - Thiên - Hoành - Vũ - Phòng - Tiên - Mang (đối với bên trắng) Còn tên các giao điểm ở tuyến đáy của bên đen lại là: Nhạn - Toán - Thời - Tần - Sĩ - Doanh Hoang - Khuyến - Trường Đặt tên vậy quân cờ di chuyển từ vị trí nào đén vị trí nào sẽ nêu tên cụ thể ra, không sợ nhầm lẫn Người đời sau thấy đặt nhiều tên quá khó nhớ nên đã cải biên lại cho dễ nhớ Kiểu cải biên nêu chưa thật khoa học đã trở thành thói quen, người ta không chịu thay đổi nữa Do đó, hiện nay, một số nhà nghiên cứu đề nghị đặt tên các đường dọc theo số thứ tự từ đến 9, lấy bên trắng làm chuẩn và đánh số thứ tự từ trái sang phải Còn các đường ngang thì cũng thống nhất ghi từ dưới lên để các đưòng mang tên a, b, c, d, e, f, g, h, i và j Từ đó mỗi giao điểm hay mỗi toạ độ sẽ mang một tên khác nhau, chẳng sợ nhầm lẫn, giống kiểu làm của Mai Hoa phổ cổ xưa Kiểu này khoa học không quen nên chẳng mấy chịu theo Quyển Luật Cờ Tướng Liên Đoàn Cờ Việt nam ban hành vẫn sử dụng qui ước toạ độ cũ nên chúng ta chấp hành giữ nguyên vậy Hội Liên Hiệp Cờ Tướng Thế Giới cũng không có chủ trương thay đổi những qui ước này thì không có lý gì chúng ta lại đổi khác Nếu đổi khác thì khó khăn cho các kỳ thủ ta tham dự các cuộc thi đấu quốc tế Vả lại, đổi khác tưởng dễ, hoá càng phức tạp hơn, đặc biệt sách báo viết về cờ ghi theo lối cũ, các em thiếu niên học theo kiểu mới sẽ không đọc được các sách này Quân cờ Quân cờ được phân chia thành hai bên đối nghịch Khi bắt đầu ván cờ, mỗi bên có 16 quân cùng mầu, bao gồm các loại binh chủng sau: Tướng, Sĩ, Tượng, Mã, Xe, Pháo và Tốt Do Cờ Tướng bắt nguồn từ Trung Quốc nên các quân cờ được viết bằng chữ Hán để phân biệt Hình các quân cờ dưới.( Chú ý là quân hai bên cùng loại hình lại khác nhau, chỉ có Xe và Mã là giống mà thôi) Vị trí các quân cờ bắt đầu ván cờ Trước hết cần nói rõ: mỗi quân cờ chỉ đặt một giao điểm hay một giao điểm chỉ được đặt một quân cờ mà Khi bắt đầu ván cờ, các quân được bố trí theo một thế cờ ban đầu hình dưới Chúng ta thấy, hai Tướng đứng chính giữa đường dọc số Đường dọc này người ta gọi là trung lộ hay trung tuyến Thế bố trí quân ban đầu hoàn toàn đối xứng giữa quân hai bên và giữa cánh phải và cánh trái Qui ước chữ viết tắt và cách gọi tên vị trí các quân Người ta thường dùng các chữ viết tắt để chỉ các quân, nhất là viết sách cờ hay tài liệu về cờ, đặc biệt là dùng dùng để ghi chép biên bản Qui ước sau: Quân cờ Quân cờ Viết tắt Tướng Tg Sĩ S Tượng T Xe X Pháo P Mã M Tốt (Binh) B Cách gọi tên vị trí các quân Do các quân cờ mỗi bên (trừ Tướng) thường có từ hai trở lên (Tốt có quân) nên để phân biệt các quân cờ với ngoài tên của nó còn phải thêm vị trí đứng của nó, chủ yếu là tên các đường dọc để xác định chính xác là quân cờ nào Ví dụ, Xe là ý nói về quân Xe đứng lộ Do không sợ nhầm Tướng với quân khác nên không cần phải thêm tên cột cho nó Nếu các quân cùng loại lại đứng cùng một lộ (cột) thì để phân biệt chúng với còn phải dùng các từ trước, giữa, sau để phân biệt Lúc này lại có thể bỏ tên cột được Ví dụ Pháo sau để chỉ rằng hiện có hai quân Pháo đứng cùng một lộ và quân cần quan tâm là quân Pháo đứng sau Chữ giữa chỉ dùng trường hợp có ba quân Tốt cùng một lộ và Tốt chỉ ở là Tốt gữa (trường hợp có hoặc Tốt một lộ có thể coi không xẩy các ván cờ bình thường) Khi ghi chép biên bản có thể dùng các chữ viết tắt sau: Trước t Gữa g Sau s Các quân cờ theo những luật khác chỉ có dạng: Tiến, Thoái (đi lùi), Bình (đi ngang) và ký hiệu sau: Tiến (dấu chấm) Bình - (dấu ngang) Thoái / (gạch chéo) Cách và ăn quân của các quân cờ Khi tiến hành ván cờ, mỗi đấu thủ chỉ được thực hiện một nước đến lượt mình Một nước là một sự di chuyển của một quân cờ từ một giao điểm này đến giao điểm khác Ván cờ diễn là sự liên tục các nước đi, thay phiên giữa hai bên Mỗi một quân phải hoặc ăn quân theo một luật nhất định ứng với nó Cách quân Tướng Tướng chỉ được từng bước một (từ một giao điểm chuyển sang một giao điểm bên cạnh) theo đường ngang và đường dọc cung Tướng và không được khỏi cung Những nước của Tướng Sĩ Sĩ cũng chỉ được từng bước một đường chéo cung và cũng không được khỏi cung Những nước của Sĩ Tượng Tượng chéo góc theo hình "chữ điền" (là một hình có ô vuông) Nếu ở giao điểm chính giữa chữ điền (còn gọi là Tượng nhãn - mắt Tượng) có bất cứ một quân nào đứng (quân ta hoặc đối phương) thì Tượng đó bị cản, không được Tượng chỉ được hoạt động bên trận địa của mình chứ không vượt qua sông sang đất đối phương được Những mũi tên mầu xám hình chỉ những nước bị cản (không được) Xe Xe theo đường thẳng (dọc hoặc ngang đều được) và không hạn chế bước (vượt qua mấy giao điểm đều được) Như vậy nếu không bị quân nào cản đường, Xe có thể đến bất cứ vị trí nào các đường thẳng từ chỗ nó đứng Xe có thể đến bất cứ vị trí nào mà nó nhìn thấy Pháo Pháo cũng hệt Xe Sự khác biệt giữa Pháo và Xe là ở cách ăn quân mà phần dưới sẽ nói rõ Mã Mã theo đường chéo hình chữ nhật (gồm ô vuông liền nhau) hoặc nói chính xác là Mã cạnh dài rồi rẽ sang cạnh ngang của hình chữ nhật Nếu giữa cạnh dài có bất kỳ quân nào đứng cản thì Mã này bị cản, không thực hiện nước đó được Nếu không đứng gần các cạnh hoặc bị cản, một Mã có thể không chế đến tám điểm Những mũi tên mầu xám hình chỉ những nước bị cản (không được) Tốt Tốt từng bước một, chỉ được tiến chứ không được lùi Khi đã qua sông thì Tốt còn được quyền sang ngang (phải, trái tuỳ ý)    1 Tg5-6  T9.7   2 P5-8! S4.5    3 Tg6-5! T7/9   4 P8-3! T7.5    5 P3-5!  T9/7   6 Tg5-6 thắng 10 Mã, Tốt phối hợp Chúng ta xem thế Mã, Tốt phối hợp đánh bí đối phương Thế 1: Vây địch đến chết Ván cờ:    1 M9.7  P3.1    M7/5! P3-2    B5-6! Tg4-5    4 M5.7  P2.1    B6-5  Tg5-6   6 M7/5  P2-5    7 Tg5-6 P5-8    M5.3 thắng Thế 2: Lão Binh lập công Ván cờ:    1 B7.1 Tg4/1   2 B7.1  Tg4/1 Tướng không dám lên vì M8.6 sẽ chiếu bí nước sau, Đen không đỡ được    3 M8.7 M9/7    B7.1! Tg4-5 Tốt Trắng xuống rất đúng, vì nếu 4.B7-6 thì Tg-5 M7.5 S5.6, Trắng khó thắng    5 M7.9 thắng 11 Xe, Mã, Tốt phối hợp Chúng ta xem thế cờ sau: Thế 1: Phá Sĩ sát cuộc Ván cờ:    1 M6.5!  Tg5-6 Nếu S4.5 thì 2.X5.3 Tg5-6 T5-3 Trắng thắng rõ    2 M5/3   Tg6.1   3 X5.5!  X6.1    4 Tg5.1  B4-5    Tg5.1  X6-5    6 S6.5   S4.5    B6-5   Tg6.1    8 X5-4 thắng Thế 2: Chiến đấu quên thân Ván cờ:    1 B4.1! M9.7 Nếu B6.1 thì 2.X4/4, còn S5.6 thì 2.X4.3 thắng    2 B4.1 Tg6-5    3 B4.1 thắng 12 Xe, Pháo, Tốt phối hợp Chúng ta xem thế cờ sau: Thế 1: Bẻ Cọp Ván cờ:    1 P1.3  X8/1    B6-5! Tg5.1 Con Tốt không sợ miệng Cọp, lao vào bẻ Tuy nó phải hy sinh đồng đội nó chiến thắng    3 X4.2  Tg5/1   4 X4.1! Tg5.1 Xe Trắng lại thọc đầu vào miệng Cọp, có Pháo kềm nên không hề hấn gì Bây giờ thì:    5 X4/1 thắng Thế 2: Theo dấu hang Hùm Ván cờ:    1 X8.3  Tg4.1 Nếu Trắng P2.3 T9/7 B5.1 P1-2, Trắng không còn khả chiến thắng    2 P2.2  S5.6    3 X8/1  Tg4/1    4 B5.1! thắng Pháo, Mã, Binh phối hợp Các binh chủng này phối hợp với tạo nhiều tình huống sôi nổi, thú vị Chúng ta xem các thế cờ sau đây: Thế 1: Từ khách chuyển thành chủ Ván cờ:    1 P2.3  T9/7    B4-5 Tg5-4 Trắng hy sinh Chốt để giành thắng lợi, tất nhiên Đen không thể Tg.1 sẽ thua P2 /1    3 P2-4! B5.1    M3.5 thắng Thế cờ Pháo, Mã, Tốt Trắng đều là khách, thế mà vào nhà làm chủ cung Tướng Đen Thế 2: Khéo điều quân chủ thắng Ván cờ:    1 B3-4! P6.3 Đen không dám ăn Tốt vì 2.M2.3 chiếu ăn mất Pháo Hoặc nếu P6-7 thì 2.B4.1 rồi 3.M2.1 để M1/3, Đen không đỡ được    2 M2.1! M1.3 Nếu sợ mất Tốt mà B4.1 thì S5.6, Trắng khó thắng Chơi chiến thắng nhanh    3 B4.1 M3.4    4 M1.3 S5/6    5 M3/4 S6.5    6 M4.2 S5.4    7.M2.4 thắng 14 Xe, Pháo, Mã phối hợp Ta xem các thế cờ sau: Thế 1: Bỏ Xe bức Tướng Ván cờ:    1 X9.3 S5/4    P7.2  S4.5    3 P7-3 S5/4    X9-6! Tg5-4    5 M3-4 thắng Thế 2: Tám phương vây địch Ván cờ:    1 X1.7  Tg6.1   2 P8/1  S5.4    3 M8.7  S4.5    M7/5! S5/4 Nếu Đen Tg-1 thì X1/2 thắng nhanh    5 M5.6  Tg6.1   6 X1-4  P8-6    7 X4/1 thắng 15 Xe, Pháo, Mã, Binh phối hợp Bộ tứ này phối hợp với thì đủ sức làm thua, dù đối phương phòng thủ kiên cố Sau chúng ta xem hai thế cờ đơn giản Thế 1: Dẫn Tướng vào huyệt Ván cờ:    1 X3-4  Tg6-5   2 B6.1! P4/6    3 P9.1  P4.1    M7.6! Tg5-4 Tốt Trắng rồi Mã Trắng hy sinh để Tướng địch vào tử địa hay vào huyệt để chôn sống!    5 X4.1 thắng Thế 2: Sát Sĩ cầm vương Ván cờ:    1 B6-5! S4.5 Trắng hy sinh Tốt rất hay để làm thế phòng thủ hở cho các quân khác tấn công tiếp    2 P9.1  S5/4    3 X6.5  Tg5.1    4 M5.7  Tg5-6    5 X6-4 thắng Chương IV - Bài tập Bài Tập 1: Ván cờ:   Bài Tập 2: Ván cờ:   Bài Tập 3: Ván cờ:   Bài Tập 4: Ván cờ:   Bài Tập 5: Ván cờ:   Bài Tập 6: Ván cờ:   Bài Tập 7: Ván cờ:   Bài Tập 8: Ván cờ:   Bài Tập 9: Ván cờ:   Bài Tập 10: Ván cờ: ... trường hợp co? ? ba quân Tốt cùng một lộ và Tốt chỉ ở là Tốt gữa (trường hợp co? ? hoặc Tốt một lộ co? ? thể coi không xẩy các ván cờ bình thường) Khi ghi chép biên bản co? ? thể... Bàn cờ Tướng co? ? hình chữ nhật, co? ? đường dọc và 10 đường ngang giao cắt nhau, tạo thành 90 giao điểm Giữa bàn cờ thường co? ? một hàng ngang trống (không co? ? đường kẻ đứng)... nó phải nhảy sang lộ hoặc lộ hoặc (nếu không co? ? Tượng cản) Co? ?n quân Tượng cũng vậy, nếu tấn lên, nó co? ? thể lên lộ hay co? ?n gọi là lên biên, hoặc là nó lên lộ hay cũng

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w