Ham son d i su t truy n chua xac dinh

291 1 0
Ham son d i su t  truy n   chua xac dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÁM SON Ð?I SU T? TRUY?N Bối cảnh lịch sử triều đại nhà Minh Cuộc đời của Hám Sơn Đại Sư (1546 1623) Xuất Thế Từ Mẫu Xuất Gia Vân Du Ngộ đạo Thiền định Pháp hội cầu Thái Tử Bị nạn Sự tranh chấp về ngô[.]

Bối cảnh lịch sử triều đại nhà Minh Cuộc đời Hám Sơn Đại Sư (1546-1623) Xuất Thế Từ Mẫu Xuất Gia Vân Du Ngộ đạo Thiền định Pháp hội cầu Thái Tử Bị nạn Sự tranh chấp vị Ðông Cung Thái Tử Bị lưu đày vào Nam Tào Khê Ðược trả tự Viên tịch Biên sử đời ngài Hám Sơn HÁM SƠN ÐẠI SƯ TỰ TRUYỆN Tỳ Kheo Thích Hằng Ðạt Việt Dịch                   Bối cảnh lịch sử triều đại nhà Minh   Chu Nguyên Chương (1368-1398) vốn làm tiểu trước tham gia khởi nghĩa (12801368) Cuộc khởi nghĩa toàn thắng nhờ tiếp sức ủng hộ hội kín có liên hệ với Phật Giáo hội Bạch Liên hội Di Lặc Chu Nguyên Chương tự gọi Minh Vương, tự cho ơng vua Chuyển Ln có liên hệ với Phật Di Lặc Do đó, triều đại ơng lập nên gọi triều Minh Trong năm đầu triều Minh, chư Tăng tôn sùng Tuy nhiên, việc khiến cho Nho sĩ sanh tâm ghen ghét Kể từ năm thứ 15 triều Minh, niên hiệu Hồng Võ, Chu Nguyên Chương tăng thêm sắc lệnh tôn giáo để khống chế Phật giáo Nho giáo thối hóa chiến tranh gây nên Chu Nguyên Chương nhận tầm nguy hiểm hội kín có xu hướng chống lại triều đình Năm đầu niên hiệu Hồng Võ, Chu Nguyên Chương lập để giám sát Phật Giáo Ðạo Giáo toàn quốc, ty Tăng Lục ty Ðạo Lục Ðứng đầu ty Tăng Lục vị tăng trưởng lão vị Thiện Sĩ vị cao tăng Các ngài nhận chức 6a ( địa vị quan chức triều đình vào thuở đó, cao 1a thấp 9b) không lãnh lương bổng (Sau năm 1393, vị Tăng Cang Ðạo Cang nhận lương bổng) Trung tâm hành chánh ty Tăng Lục đặt chùa Thiên Giới Sau hồng đế dời kinh từ Nam Kinh lên Bắc Kinh vào năm 1403, vị Tăng Cang ty Tăng Lục chuyển lên chùa Khánh Thọ Bắc Kinh Song, trung tâm hành chánh phụ ty Tăng Lục đặt nơi chùa Thiên Giới Báo Ân Nam Kinh Chu Nguyên Chương lược kê chư tăng vào hạng Thiền (tức tu theo Thiền tông), Giảng (tức giảng kinh thuyết pháp), Giáo (tức nghiên cứu kinh giáo) Thiền, tức Thiền tông, tông phái mạnh triều Minh Giảng, tức giảng kinh thuyết pháp, tương đương với Giáo triều Tống Giáo, tức đọc tụng nghiên cứu kinh giáo Song, chữ Giáo triều Minh khác với chữ Giáo triều Tống Ðể tránh lầm lẫn, danh từ “Du Già” thường thay cho chữ 'Giáo', nhằm nhấn mạnh vị tăng thuộc hạng 'Giáo' vốn hạng tu sĩ bình thường, chuyên đọc tụng kinh điển làm nghi lễ rườm rà Trong triều Tống, Phật giáo phân rõ thành ba tông phái chính: Thiền tơng, Giáo Tơng, Luật tơng Ðến triều Minh, Luật tơng bị thối hóa nhiều nên Chu Nguyên Chương thay Luật tông Giáo tông hay Du Già tông Theo sử liệu quan trọng Phật giáo, mục đích tăng sĩ thuộc 'Giáo tơng’ triều Minh làm nghi lễ lễ phóng sanh, lễ cầu nguyện tiêu tai giải trừ họa nạn, lễ diệt trừ nghiệp chướng, lễ cầu nguyện cho thân quyến thuộc siêu sanh Danh từ 'Du Già' thường thay cho chữ 'Giáo' vị tăng sĩ thuộc hạng thường thực tập pháp Du Già mà thường làm nghi lễ, bao gồm nghi thức Mật tơng Vì vị tăng thường làm lễ cho dân chúng nên gọi 'Phó Ứng Tăng' Ðương thời, dầu Thiền tông trọng vọng, tăng sĩ thuộc hạng Giáo tông lại chiếm phân nửa số tăng lữ Hoàng đế phân biệt rõ ràng Thiền tăng, tức vị tăng thọ trì giới luật giới đàn, tăng sĩ thuộc hạng cúng bái, tức người mua giới điệp từ triều đình Những tăng sĩ thuộc hạng cúng bái thường gần gũi với quần chúng Phật tử Dĩ nhiên, hạng tăng sĩ cúng bái phải theo giới luật tùng lâm, tự viện Ngồi ra, nhờ kiểm sốt giới điệp lập luật lệ khống chế tăng sĩ cúng bái, triều đình có khả kiểm sốt quần chúng Phật tử loại trừ phần tử chống đối triều đình hội kín tà giáo Vì hạng tăng sĩ cúng bái thường sống chung với quần chúng Phật tử đơi lại có gia đình, Phật tử gia thường hành lễ đa dạng, nên bước tách rời tăng sĩ thống tăng sĩ cúng bái khỏi đại đa số quần chúng Mật giáo Tây Tạng vốn quốc giáo triều Nguyên Do đó, năm đầu nhà Minh, Mật giáo thịnh hành Chu Nguyên Chương dường cố gắng kềm chế Mật giáo, sai ty Tăng Lục ấn hành kinh hợp pháp làm lễ Những kinh khơng hợp với quần chúng hay khơng thích hợp với luật lệ đương triều bị loại bỏ Những Mật giáo không phép ấn hành Ðây khơng có nghĩa khơng có hành trì Mật Giá tiền tụng kinh Hoa Nghiêm thời mười lạng bạc Tụng kinh Thủy Lục Thủ Lăng Nghiêm nửa lạng bạc Ðể tránh hỗn tạp, ba hạng tăng sĩ cấp y ca sa với màu sắc khác Cũng vậy, tất tự viện tiếng liệt vào ba hạng khác Vào năm đầu nhà Minh, chùa Thiên Giới trung tâm Thiền tơng, tức giám sát tăng sĩ tu theo Thiền tông Chùa Báo Ân trông coi tăng sĩ thuộc hạng 'Giảng Sư' Chùa Năng Nhân chuyên trông coi tăng sĩ thuộc hạng 'Giáo Tăng', tức tu sĩ cúng bái Ðương thời, ba tự viện miền Nam vốn trung tâm tu học quan trọng Chúng tọa lạc đồi, phía Nam Nam Kinh, không xa kinh thành cho Ban đầu, Ngài Hám Sơn vốn học tăng thuộc hạng 'Giảng Sư' chùa Báo Ân, nơi Ngài thọ giới Cụ Túc, sau Ngài tu Thiền chùa Thiên Giới Ðôi nhiều chùa nhỏ liên hợp lại thành chùa lớn, thường gọi “đại tùng lâm” Lắm khi, tăng sĩ đạo sĩ tu học tùng lâm Kể từ năm 1372, triều đình ban nhiều sắc lệnh liên hệ với hoạt động tôn giáo Tăng sĩ không sống chung với quần chúng Con số tăng lữ tự viện bị giới hạn Theo sắc lịnh vào năm 1387, hai mươi tuổi không phép thọ giới làm tăng sĩ Vào năm 1394, lại có sắc lệnh hai mươi tuổi muốn vào tu tự viện, phải cha mẹ triều đình cho phép Sau ba năm huấn luyện, điều kiện thọ giới vị sa di phải vào kinh đô để khảo hạch kiến thức kinh điển Phật giáo Nếu thi rớt, họ bị đánh đuổi làm thường dân Theo vài tài liệu, bảo triều đình ban sắc lệnh quận lỵ có khoảng từ bốn mươi đến sáu mươi vị tăng Nếu khơng có chấp thuận triều đình, không quyền xây thêm chùa chiền Những tăng sĩ phạm luật bị đuổi làm thường dân đày làm lính thú vùng biên giới (Vì xây chùa Quán Âm Lao Sơn bất hợp pháp mà Ngài Hám Sơn phải bị bắt hoàn tục làm lính thú miền nam vào năm 1596.) Việc thi hành sắc lệnh đa dạng phức tạp tùy thuộc vào niên đại triều Minh tùy theo vùng nước Dĩ nhiên, Phật giáo, hoàng đế có ưu đãi hay bạc đãi riêng biệt Có Phật giáo bị kềm chế gắt gao, có nới lỏng Số giới điệp để làm tăng sĩ hay đạo sĩ, Lễ bán vào năm 1440 20.000 Vào năm 1487, số giới điệp bán để làm tăng sĩ 200.000 Ðôi khi, giới điệp bán nơi chợ búa Những số tiền bán giới điệp thường dùng vào công tác từ thiện cứu dân chúng bị thiên tai hoạn nạn hay đói 200.000 giới điệp bán vào năm 1487 nhằm vào mục đích cứu nạn đói Giang Tây Dầu thịnh hành, tơng Tịnh Ðộ khơng chấp nhận thức ba tơng Phật giáo vào triều Minh Thật ra, tông Tịnh Ðộ nằm vào hạng Thiền Tông Vì phổ biến đại đa số quần chúng Phật tử, nên tông Tịnh Ðộ liên hệ gần gũi với hạng 'Giáo Tơng' Ngồi ra, có nhiều tự viện không xếp đắn ba hạng giáo Vài ngơi chùa có liên hệ với tông Tịnh Ðộ Luật tông Thật ra, vào cuối triều Minh, phân chia ba loại tông phái không rõ ràng Trong luận, ngài Liên Trì thường dựa vào phân hạng triều Tống để phân biệt loại chùa viện thuộc tông Thiền, Giảng, Giáo, Luật, khơng có Du Già Theo đại sư Liên Trì, đại sư thọ giới thấy tăng sĩ thời đắp ca sa khác nhau, tùy theo ba loại tông phái Ngược lại, Ngài Hám Sơn kể rõ phân chia ba loại tông phái Thiền, Giảng, Giáo rõ ràng Ngài trách hầu hết tăng sĩ đắp y ca sa với màu sắc rực rỡ, chẳng khác y phục dân chúng Ðạo Phật thời ngài Hám Sơn Liên Trì tương đối hỗn loạn Giáo (hay Du Già) Luật có lẽ liên hợp với Trong cuối kỷ thứ mười sáu đầu kỷ thứ mười bảy, bốn vị cao tăng xuất hiện: Ngài Hám Sơn, Liên Trì, Tử Bá, Ngẫu Ích Nhờ ngài mà Phật giáo hồi sinh trở lại Ngài Hám Sơn sanh thọ giới xuất gia vào niên hiệu Long Khánh (1522-1566), tức vua Thế Tông (Ghi chú: Quyển Trung Quốc Sử Cương viết: “Vua Thái Tổ lên ngơi, đóng Kim Lăng (tức Nam Kinh ngày nay), gọi Ứng Thiên Phủ, lấy đất Khai Phong làm Bắc Kinh Dẹp yên rồi, vua lo xếp đặt công việc nước Vua thấy nhà Tống, nhà Nguyên cô lập mà mất, phong cho em chỗ yếu địa: nước Tần, Tấn, Yên, Tề, Sở, Thục, Hán, Lương lập nên, chun quyền nước lại có nhiều binh lính để làm phiên tỳ che chở cho nhà vua Yên Vương Lệ Bắc Bình, Tấn Vương Cang Thái Nguyên tiết chế tướng, nên uy quyền lớn Vì sinh hoạn "nồi da nấu thịt" sau Vua lập trưởng Tiêu làm Thái Tử Tiêu mất, Kiến Văn lập làm Thái Tơng Thái Tơng cịn bé, vua sợ sau vua bách tuế, công thần chuyên quyền hiếp chế nên trước sau tìm kế vu hãm bọn họ, làm cho liên lụy hàng vạn người lương thiện Các tướng giỏi khổ cực với vua Giám Ngọc, Hữu Ðức, Phùng Thắng bị giết; loạn Tĩnh Nạn xảy khơng có dẹp Vua vốn vi tiện xuất thân, nên văn thần thường hay nghi kỵ, bề tơi dâng biểu chương có chữ mà nhà vua nghi ngờ có ý nhạo báng vua người liên hệ việc dâng biểu bị giết hết Vua băng, Thái Tông Kiến Văn lên trở thành vua Huệ Ðế Khi vua Huệ Ðế Thái Tử, thường lo đến hoạn phiên vương mạnh làm nguy cho triều đình, nên đem việc hỏi hồng tử Trừng Trừng lấy loạn bảy nước đời Hán làm gương cử Tề Thái để giải Vua lên rồi, hai ông mưu việc tước trừ phiên vương Phiên vương nhiều người phải tội chết Vua nước Yên Lệ, thứ vua Thái Tổ, vốn giỏi dùng binh có nhiều tướng sĩ, thấy bị xem xét đề phịng ngặt q, cử binh phản, lấy tiếng để giết hoàng tử Trừng Tề Thái, gọi binh binh Tĩnh Nạn Vua Huệ Ðế sai Cảnh Bính Văn, Lý Cảnh Long chống cự, thua to Vua sai sứ đến n xin nghị hịa, khơng thành n Vương Lệ vào đánh kinh đô, tướng giữ thành xin hàng ... Giảng (t? ??c giảng kinh thuy? ?t pháp), Giáo (t? ??c nghi? ?n cứu kinh giáo) Thi? ?n, t? ??c Thi? ?n t? ?ng, t? ?ng ph? ?i mạnh triều Minh Giảng, t? ??c giảng kinh thuy? ?t pháp, t? ?ơng đương v? ?i Giáo triều T? ??ng Giáo, t? ??c... Vi? ?n Ðơng Lâm t? ?? t? ?? danh, n? ?n ủng hộ sĩ phu quan l? ?i triều đình D? ? ?n d? ? ?n, thành vi? ?n vi? ?n l? ?i nhúng tay trực tiếp vào việc triều chính, n? ?n trở thành đảng ph? ?i thống, khi? ?n bị đảng ph? ?i triều th? ?n. .. Ngun, g? ?i Bắc Kinh, c? ?n Kim Lăng g? ?i Nam Kinh Bấy n? ?ớc Vi? ?t Nam ta, Hồ Quý Ly tiếm nhà Tr? ?n, đ? ?i quốc hiệu Ð? ?i Ngu Ð? ?n Hồ H? ?n Thương d? ?ng biểu sang vua Thành T? ?? n? ?i d? ? ?i nhà Tr? ?n h? ?t ngư? ?i, n? ?n

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:37

Tài liệu liên quan