Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 1.449 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
1.449
Dung lượng
7,07 MB
Nội dung
TỪ ĐIỂN ĐỨC TIN KITÔ-GIÁO Xuất hướng dẫn Olivier de La Brosse Antonin-Marie Henry Philippe Rouillard DICTIONNAIRE DE LA FOI CHRÉTIENNE Publié sous la direction de Olivier de La Brosse Antonin-Marie Henry Philippe Rouillard A AARON = Aaron Người Do-thái, thuộc chi tộc Lêvi Anh ruột Môsê Theo lệnh Giavê, ông trở thành phát ngôn viên em trước mặt vua Pharaon trước mặt dân Israel Sau khỏi Ai cập, ông trở thành thủ lãnh chủng tộc tư tế (với tên gọi “nhà Aaron") Đại tư tế Israel (Xh 26 tt) Ông qua đời năm cuối Xut hnh, trc n t Ha ă Aaronite = Thuộc hàng tư tế Aaron Kiểu chức tư tế Giao Ước cũ, hợp pháp bất toàn trở thành thất hiệu Chúa Kitơ đến Thư gửi tín hữu Do thái (5, 1-9; 7, 11tt) so sánh chức tư tế với chức tư tế toàn hảo vĩnh cửu Chúa Kitô, vị tư tế theo cách Menkisêđê ABANDON = Sự từ bỏ Nghĩa thụ động: Tâm trạng người có cảm tưởng bị Thiên Chúa ruồng bỏ Sự thử thách để trừng phạt người bất trung đưa người trở lại đường ơn cứu độ đường trọn lành, để tẩy kết hiệp người chặt chẽ với Thiên Chúa Sự phó thác Nghĩa chủ động: Thái độ nhân đức khiến người trọn vẹn phó thác cho Chúa Điều địi hỏi phải tơn thờ Chúa quan phịng, người ta thường nói phú thác cho Chúa quan phịng Từ tác giả tu đức sử dụng từ kỷ XVI Có học thuyết tu đức đặt khái niệm (chẳng hạn học thuyết Cha Caussade, † 1751 ║ —> Purification, conformité, providentia ABBÉ = Viện Phụ (do từ Do-thái Abbas = Cha) Danh xưng tổ phụ sa mạc dành cho số đan tu sĩ, không thiết Bề đan viện, hành xử phụ quyền thiêng liêng, uy tín đạo đức thánh thiện Ngài ║ Bên Tây phương, từ thời thánh Bênêđitô Đức, danh xưng dành cho Bề đan viện tự trị ║ Tại Pháp, từ kỷ XVI, tập tục ủy thác khiến người ta, lịch sự, nới rộng danh hiệu tới giáo sĩ triều phong làm Bề viện phụ tu viện Sau đó, nới rộng đến tất giáo sĩ triều ║ Abbé Primat = Viện Phụ Trưởng Viện Phụ Hội Trưởng Từ Đức Lêô XIII (1893), Viện Phụ chủ tịch liên hiệp tất Hội Dòng Biển Đức ║ Abbé Général = Viện Phụ Tổng Quyền Viện Phụ chủ tịch tồn thể hội dịng đan tu ║ Abbé nullius = Viện Phụ biệt hạt Cai quản viện phụ tu viện không thuộc quyền giáo phận ht ă Abbesse = Vin Mu, M B trờn B Bề đan viện nữ tu ║ Lịch sử Một số Viện Mẫu nhận giành đặc quyền phù hiệu Viện Phụ: gậy mục tử, nhẫn đeo tay, chân nến hình dĩa v.v , chí có quyền tài phán để bổ nhiệm cha sở lãnh a tu vin ca mỡnh ă Abbaye = an vin Đan viện nam nữ tu sĩ, cai quản Viện Phụ, Viện Mẫu ║ Abbaye nullius = tu viện biệt hạt Địa hạt giáo quyền, gồm viện phụ tu viện khu vực tách khỏi giáo phận, hàng giáo sĩ giáo dân thuộc quyền tài phán v B trờn tu vin ă Archiabbaye = Tng an viện Danh hiệu dành cho số tu viện đứng u mt hi ng an tu ă Abbatiale = Nh thờ đan viện Nhà thờ đan viện Vin Ph cai qun ă Abba = Cha Abba l từ Aram (đọc Áp-ba) có nghĩa Cha Các kitô hữu thời tông đồ dùng từ này, Chúa Giêsu dùng, để kêu cầu Chúa Cha Trong Tân Ước, sau từ ln có t chuyn ng ă Amba hoc Apa = Cha Mt từ Ai-cập sử dụng danh hiệu tơn kính để thánh, đan tu sĩ đáng kính Giám mục ABDIAS = Abdias Ôvadia Tên gọi nhiều nhân vật Cựu Ước, cách riêng vị tiên tri Israel thi hành thừa tác vụ vào kỷ V trước Công nguyên Abdias có nghĩa “đầy tớ Giavê” ║ Sách Abdias văn thuộc Kinh Thánh Cựu Ước, thứ tư số “các tiên tri nhỏ” theo Bộ Kinh Thánh Do-thái theo Vulgata; thứ năm theo Bảy Mươi Tác giả sách cơng bố lời ngăm đe thích đáng Chúa chống lại kiêu căng Êđom chống lại thứ kiêu căng, công bố lời hứa cứu độ cho kẻ trung thành dân Chúa ║ ABDICATION = Sự từ chức, thoái vị Tự ý từ bỏ trách vụ, quyền bính, chức vụ Thường từ chức thành hiệu quyền chấp thuận ABEL = Abel Khơng rõ gốc chữ từ đâu, từ từ Sumer có nghĩa “con” Đó người trai thứ hai Ađam Evà, làm nghề chăn cừu (St 4, 2), bị anh Cain giết Abel điển hình người cơng (Dt 11, 4; Ga 3, 12); hy lễ ông điển hình cho lễ vật tinh tuyền hình bóng lễ hy sinh Chúa Kitô (Lễ Quy) ABÉLARD (Pierre) = Pierre Abélard Triết gia thần học gia, người miền Nantes (1079-1142) Danh tiếng ông không mối tình say mê ơng Hêlse hoạn nạn đó, cho tài giảng dạy sánh kịp ông táo bạo biện chứng ông Bất hạnh thay, hùng hổ ơng, tính thất thường liều lĩnh ông lại nhiều người mến chuộng Thánh Bênađô cơng kích ơng bị phản chứng, thành công việc xin Rôma lên án ông (1140) Nhưng ơng có đệ tử trung thành với ông ảnh hưởng ông tồn truyền thống Kinh viện ABERCIUS = Abercius Giám mục thành Hiêrapolis xứ Phrygia, cuối kỷ II ║ Mộ bia Abercius: Mộ bia Abercius viết tiếng Hy-lạp cho nấm mồ tìm thấy năm 1883 Nơi mộ bia này, vị Giám mục nói đến nhiều hành trình mình, đến đức tin ni cá lớn (ichthus) trinh nữ tinh tuyền câu được, đến Bánh Rượu Thánh Thể (eucharistiques) Ab extrinseco —> Extrinsèque ABGAR = Abgar Tên gọi nhiều vị đế vương vương quốc Êđessa Triều đại trở lại Kitô-giáo từ đời vua Abgar IX (179-214) Bức thư Abgar: Thư mà người ta cho vua Abgar V gửi cho Chúa Kitơ, xin Ngài đến chữa lành Chúa Giêsu tay viết thư trả lời nhà vua Hai thư tạo để nói lên nguồn gốc tông đồ Giáo Hội Êđessa, có kết tốt thời cổ đại, từ kỷ IV, người ta coi ngụy thư ABÝME (gốc La-tinh Abyssus) = Vực thẳm, chốn tối tăm Theo thuyết vũ trụ học Cựu Ước, đại dương thuở ban đầu, tức nước sâu mà trái đất thiết lập từ đại dương xuất phát nguồn suối sơng Bên cạnh âm phủ*, nơi người chết, lòng đất ║ Trong Tân Ước, từ nơi kẻ chết vô đạo phản loạn ma quỷ Ab intrinseco —> Intrinsèque Abjuration —> Jus Ablégat —> Loi Ablution —> Lavabo Abnégation —> Négation ABOMINATION = Sự ghê tởm Kinh Thánh Dịch từ Do-thái có nghĩa “gớm ghét, ghê tởm” Cựu Ước thường gọi thần giả trá, ngẫu tượng vật (như tội lỗi) làm Thiên Chúa gớm ghét ghê tởm trước mặt Thiên Chúa ║ Sự ghê tởm cảnh điêu tàn: thuật ngữ Dothái để nói lên ghê tởm mực, để tượng thần Jupiter vào năm 167 trước Công nguyên, vua Antiôkô IV dám đặt bàn thờ tế lễ toàn thiêu Đền thờ Giêrusalem (1 Mcb 1, 54; Mcb 6, 2); sau đó, tác giả sách Đaniel (9, 27) coi dấu hiệu loan báo ngày tận Chúa Giêsu dùng thuật ngữ theo ý Ngài loan báo tàn phá Giêrusalem (Mt 24, 15) ║ (Th) Được dùng để gớm ghét vật (khác với thù ghét): chẳng hạn ghét tội lỗi gớm ghét, ghê tởm, có tính nhân đức ABOULIE (Bởi từ Hy-lạp aboulia, thiếu suy nghĩ, nghĩa bị biến đổi từ Hy-lạp boulesthai, ý muốn) = Sự suy nhược (ý chí) Bệnh tâm thần biểu lộ thường xuyên thiếu ý chí nhiều rõ rệt, ý chí bị tê liệt hành động tình trạng suy yếu giác quan thể ABRAHAM, ABRAM = Abraham, Abram Lần lịch sử (thế kỷ XIX trước C.N), Giavê tỏ cho ông Thiên Chúa sống có vị Abram đáp lại tiếng gọi phục trọn vẹn Tương lai tối tăm, thời gian thử thách trước sinh đứa trai hứa Isaac, việc tế sinh cao người này, sát tế mà ông ưng thuận, Thiên Chúa không muốn: tất điều chứng tỏ niềm tin sống động từ bỏ lớn lao ông Thiên Chúa coi ông người tâm phúc Ngài hạ cố ký kết với ông Giao Ước mà dấu hiệu phép cắt bì Từ nay, vị tổ phụ thuộc Thiên Chúa: ý nghĩa Ngài đặt cho ơng tên gọi (Abraham) Ơng cha kẻ tin: hình dáng ơng bao trùm lên tồn lịch sử Israel mà ơng người cha Người ta hãnh diện dòng dõi ông người ta tưởng nhớ lời hứa Giao Ước: cháu đông đúc, chiếm Đất Hứa, có thịnh vượng, nguồn mạch ơn phước cho dân tộc Chúa Giêsu tơng đồ nêu cao tầm vóc phổ biến việc Chúa kêu gọi Abraham: dịng dõi đích thực ông nằm lãnh vực tinh thần, bao gồm tất bắt chước niềm tin ông vào Thiên Chúa (Mt 3, 9; Ga 8, tt; Rm 4; Gl 3) Nên ông tổ phụ Kitơ-hữu (Lễ Quy) ║ Lịng Abraham: hình ảnh văn chương Do-thái giáo Chúa Giêsu sử dụng dụ ngơn người nghèo Lazarơ Nó biểu tượng cho mối dây cha nối kết tín hữu với người cha kẻ tin giới hạnh phúc bên Đó đề tài khoa ảnh tượng Kitơ-giáo ║ Sách Khải huyền Abraham, nguỵ thư kỷ I trước Công nguyên Cuốn sách kể nhiều chi tiết tưởng tượng ơn gọi vị tổ phụ, có tham vọng thể kể lại mặc khải mà Abraham nhận tương lai thời gian sau ║ Chúc thư Abraham: nguỵ thư Do-thái khác viết vào đầu công nguyên Nhân chết tổ phụ Abraham , tác giả kể lại mặc khải khải huyền giả tạo ca Ngi ă Abrahamites = Phỏi Abraham Nhng ngi theo tà thuyết quy tụ xung quanh nhân vật tên Abraham (Ibrahim) hồi kỷ IX bên Syria: họ phủ nhận thiên tính Chúa Kitơ ║ Những người hữu thần cuối kỷ 18: phủ nhận niềm tin vào Chúa Ba Ngơi chối bỏ tín điều Ngôi Hai Nhập thể, họ muốn trở lại với tôn giáo Abraham trước có phép cắt bì Trong thực tế, họ chấp nhận phép hôn phối công giáo phép Rửa tội cho trẻ em Do can thiệp Hoàng đế Joseph II, người theo phái Abraham bị giải tán biến mau lẹ ABRAHAM d’Éphèse = Abraham thành Êphêsô Một đan sĩ thời danh thành lập tu viện Constantinôpôli tu viện khác Giêrusalem, trở thành Tổng Giám mục Êphêsô kỷ VI Ông để lại hai giảng Kinh Thánh quan trọng lịch sử lễ kính Đức Maria: lễ Truyền tin, lễ Dâng Chúa Giêsu vào Đền thờ Abréaction —> Acte Abréviateurs —> Bref Abrogation —> Rogation Absence —> Être ABSIDE = Hậu cung thánh Phần đầu nhà thờ, có hình vịng cung, thường hướng phía Đơng, có vị trí sau bn th v sau cung thỏnh ă Absidiole = Hu cung nhỏ Đây phòng nguyện nhỏ, hậu cung thánh mở hành lang lại hai lòng bên nhà thờ Sự hữu số lượng hậu cung nhỏ chứng tỏ có phát triển thánh lễ riêng tư thời Trung cổ ABSOLU = Tuyệt đối Ngữ pháp Thức động từ số ngôn ngữ, tiếng thái, để hành động không lệ thuộc thời gian Chẳng hạn câu viết Kinh Thánh: “Và Thiên Chúa “nói” ║ Triết Trạng thái tự mà có, khơng lệ thuộc vào khác Thí dụ nghĩa vụ tuyệt đối: nghĩa vụ khơng thể có miễn trừ khơng lệ thuộc vào hồn cảnh riêng biệt hết, thí dụ nghĩa vụ yêu mến Thiên Chúa yêu thương đồng loại ║ Siêu hình Tuyệt đối đối lập với tương đối*, giả thiết tương đối Các tùy thể* hữu thể giả thiết có thể* hữu thể ║ Bởi tuyệt đối thể liên hệ đến ngun nhân nó, khơng thể có tuyệt đối thực nơi hữu thể tùy thuộc vào hữu thể khác Chỉ Thiên Chúa hồn tồn tuyệt đối Theo nghĩa này, tuyệt hoạt động tự người khác º Volonté antécedente —> Antécédent; volonté conséquente —> Conséquent º VTB ă Volontaire = Hu ý, t ý, t nguyn, chủ tâm: nêu lên phẩm tính chuyển động hành vi gây khuynh hướng riêng chủ thể hiểu biết Bởi người hữu ý mang tính nội tâm kép: chuyển động (chủ thể tự chuyển động, tất động vật); cứu cánh (chủ thể tự quan niệm cứu cánh mà chuyển động cứu cánh đó) º Volontaire élicite = Hữu ý tự phát: Hữu ý trực tiếp (ví dụ: yêu) º Volontaire impéré = Hữu ý theo lệnh: nêu lên phẩm tính hành vi tiềm khác với ý muốn, ý muốn huy (ví dụ: nói, đi) Người hữu ý theo lệnh chịu đau khổ bạo lực, bị ngăn cản, ép buộc; Người hữu ý tự phát º Volontaire direct = Hữu ý trực tiếp: điều muốn trực tiếp ý muốn º Volontaire indirect = Hữu ý gián tiếp: điều không muốn trực tiếp, ý muốn chịu trách nhiệm điều (ví dụ tàu sơ suất viên hoa tiêu Điều khác không muốn bị tàu, điều khác muốn không bị tàu; viên hoa tiêu phạm lỗi không muốn cách đầy đủ: yếu mềm ý muốn ông nguyên nhân đánh này) Vậy, hữu ý gián tiếp tồn nơi có tác động bên tác động bên ý muốn (ví dụ, sợ nguy hiểm phải chịu, mà người ta chạy trốn, trực tiếp người ta muốn điều ngược lại) nơi có tác động bên (ví dụ: hữu ý khơng cứu giúp người gặp nạn; thiệt hại mà người phải chịu xuất phát từ hữu ý người khơng làm cả) nơi khơng có tác động bên ngồi khơng có tác động bên Vừa có hữu ý có lịng tốt ác tâm hành vi có tính ln lý º Individu volontaire = Cá nhân bướng bỉnh: thuật ngữ đại thường cá nhân cứng đầu, chuyên đoán, thất thường Từ “volontaire” hiểu theo nghĩa đại chuyển động mt cỏch cú hiu qu ă Involontaire = Khụng ch tâm, khơng cố ý: Cái ngồi ý muốn, dốt nát (ví dụ dẫm nát sâu mà không thấy) thiếu ứng thuận (ví dụ: chiêm bao) hành vi có từ bên ngồi, ép buộc bạo lực º Volontaire et involontaire (ou mixte) = Chủ tâm không chủ tâm (hoặc phối hợp) hành vi thực sợ hãi Nó chủ tâm simpliciter (cách đơn thuần) không chủ tâm secundum quid (tuỳ phương), nghĩa với tư cách xem xét cách trừu tượng, ý muốn biến cố (ví dụ, bỏ rơi cải thuỷ thủ đoàn bão tố để tránh nguy hiểm lớn hơn, hữu ý simpliciter; không hữu ý người ta xem xét ý muốn thuỷ thủ đồn trước có biến cố ngồi bão tố) º Involontaire et concupiscence = Không chủ tâm dục vọng: ước muốn dục vọng không gây không chủ tâm, làm tăng thêm khuynh hướng hữu ý cách chống nú mt cỏch kh giỏc ă Volontarisme = Thuyt ý chí: Mọi học thuyết nhấn mạnh đến vai trị ý chí mà khơng để ý tới vai trị trí tuệ; ý chí Thiên Chúa, toàn mà chân lý siêu hình tùy thuộc vào (đến đỗi, ví dụ như, việc thật hành vi tốt, Thiên Chúa truyền lệnh cho người ngày nay, khơng phải nội dung nó) ý chí người mà hành vi bình thường tùy thuộc vào trí tuệ quy cho (ví dụ xét đốn, xét đốn ln lý, s quyt nh cu cỏnh luõn lý) ă Volition = Quyt ý: hnh vi ý ă Vellộitộ = í định thống qua: ý vơ hiệu, cịn trạng thái tình cảm ước muốn tưởng tượng v khụng hin thc ă Vellộitaire = Ngi cú ý định thống qua, người khơng tâm: nói lên phẩm tính người có ý hướng tốt, ln vô hiệu º Đôi quy cho hối nhân mà trở lại lỗi phạm Voyant —> Vision VRAI = Thật, đích thật (tiếng La-tinh verus): nêu lên phẩm tính từ phát biểu, phù hợp với thực mà người ta nói đến, việc phù hợp với từ mà người ta dùng để gọi tên với định nghĩa cho (adaequatio rei et intellectus: thích đáng thực trí năng) Đối lập với sai, không thực, hư ảo, tưởng tượng, “thật” nói lên phẩm tính mệnh đề, từ, phù hợp với thực (ví dụ: tơi thấy vật, có thật khơng?) nói lên phẩm tính thực tại, hữu thể, phù hợp với định nghĩa với lý tưởng mà người ta có (ví dụ đứa trai tht) ă Vộritộ = Chõn lý, s tht: c tớnh thật; thích đáng trí tuệ thực º Vérité logique = Chân lý luận lý: chân lý có ảnh hưởng đến hoạt động thứ hai tinh thần phán đoán; ảnh hưởng đến nó, nó, cách khẳng định phủ định điều phát biểu, thiết lập thích đáng trí tuệ thực Chân lý, theo mơ thể, nằm trí tuệ º Vérité ontologique = Chân lý hữu thể: (ou vérité transcendantale = chân lý siêu nghiệm) đặc tính mà hữu thể có để phù hợp với nguyên khởi nó, nghĩa với trí tuệ sáng tạo Trí tuệ Thiên Chúa thật việc thật chừng mực chúng phù hợp với điều Thiên Chúa muốn chúng vậy; trí tuệ thụ tạo thật chừng mực phù hợp với điều mà việc Nói rộng ra, việc gọi thật, phù hợp với điều mà người nghệ sĩ nghệ nhân muốn º Theo nghĩa cụ thể, chân lý mệnh đề mà mệnh đề (ví dụ: chân lý vĩnh cửu: les vérités éternelles; chân lý đệ nhất: les vérités premières) theo nghĩa tuyệt đối: Thiên Chúa với tư cách tảng Chân lý º Vérité de l’action = Chân lý hành động: công việc làm, chân lý phù hợp với mục đích nhằm tới ý mun VTB ă Vộracitộ = Tớnh xỏc thc, tớnh chân thật: đặc tính nhân đức, người nói thật (người thật thà, chân thật) làm chứng lời nói nói thật º Trong nghĩa giảm nhẹ, đặc tính người tin nói thật, muốn nói thật, có thực tâm º Kinh Thánh Khi từ áp dụng vào Thiên Chúa (cùng gốc với từ Amen), người ta muốn nhấn mạnh đến tính khả tín mà Người xứng đáng, đến trung tín Người việc giữ cỏc li Ngi ó ă Vraisemblable = C vẻ thực: Hình thực, có dáng vẻ điều thực (ví dụ điều thực đơi khơng thực) Vue —> Vision VULGAIRE = Phổ thơng, bình dân Ngơn ngữ học Từ thời kỳ Cicero, tính từ tiếng La-tinh nói viết người tạp nhạp, phân biệt với tiếng La-tinh trau chuốt bậc thượng lưu trí thức Lúc mang nghĩa xấu º Hiện thời, người ta gọi langue vulgaire = ngơn ngữ phổ thơng ngơn ngữ bình dân tất ngôn ngữ tiến triển mà hoạt động phụng vụ, dùng thay tiếng La-tinh ngơn ngữ thức Giáo hội La-tinh Trong nghĩa thứ hai này, từ tất tính cách nghĩa xấu VULGATE = Bản Vulgata, Bản Phổ Thông (do từ La-tinh vulgatus = thuộc dân chúng, phổ biến): Khi Rôma, việc hiểu biết tiếng Hy-lạp bắt đầu trở thành khan (cuối kỷ IV), đa dạng văn Kinh Thánh tiếng Latinh tỏ bất tiện nghiêm trọng Một đan sĩ đặc biệt có đủ tư cách nhờ khiếu văn chương hiểu biết ngơn ngữ Giêrơnimơ, năm 382 bắt đầu hiệu đính sách Tin Mừng mà ngài đề tặng cho Đức Giáo Hoàng Đamasơ (có thể q đáng nói ngài làm dịch thức, theo lệnh vị giáo hồng này) Sau đó, có việc rắc rối với hàng giáo sĩ Rôma, ngài rút lui Bethléem, tìm thấy Cêsarê tài liệu ngoại lệ Origênê Eusêbiô tập hợp lại Sau làm thử hiệu đính số sách mẫu tiếng Hy-lạp tốt, ngài bị chinh phục thán phục đặc biệt truyền thống Do thái, hiệu đính, sang khác, toàn sách Cựu ước tiếng Do thái Mẫu ngài gần với tiếng Do thái Massora chúng ta, ngài sử dụng truyền Rabbi gần với Targums (Bản dịch Kinh Thánh tiếng aram) dịch Hy-lạp Do thái hoá buổi đầu kỷ nguyên (Aquila Symmauqe) ngày bị lạc gần trọn vẹn có giá trị lớn giải Kinh Thánh Trong từ ngữ văn phong ngài, ngài giữ lại tốt dịch La-tinh trước Sau ngài qua đời, cơng trình ngài, bổ túc thêm dịch khác có phẩm chất (Tân ước, sách Tin Mừng sách Đệ nhị thư quy Cựu ước) cuối thay tất dịch khác, Tây phương, gây ảnh hưởng sâu đậm đến văn hoá thời Trung cổ, mà đến dịch đại tất văn hố Kitơ giáo Tây phương, người ta Công đồng Trentô tun bố Bản Phổ Thơng thức, liên hệ chặt chẽ với truyền thống Giáo hội Phẩm chất thay này, ánh sáng tiến triết học thánh, khơng ngăn trở cho việc nhờ đến dịch đại theo kiểu lịch sử W WALAFRID STRABON = Walafrid Strabon Tu sĩ Đôminicô (807-849), viện phụ Reichenau năm 842 Nhà giải Kinh Thánh danh tiếng, tác giả Glossa ordinaria (Lời giải thông thường) WALI = Vị thánh Hồi giáo: Vị thánh Hồi giáo Vị thánh Hồi giáo quan niệm hưởng hiểu biết thần bí Thiên Chúa, giải khỏi ách đam mê có quyền kỳ diệu WALKYRIE = Nữ thần Walkyrie (ngữ nguyên: cô gái chọn người chết): cô gái vị thần lấy hình gái theo người chiến sĩ germanique trận chiến dùng cho người chiến sĩ uống Walhalla (đền thờ vĩ nhân Đức) chết anh dũng mở cửa cho người chiến sĩ đến WALTER HILTON = Walter Hilton Một văn sĩ tu đức người Anh vĩ đại kỷ XIV († 1396) Ông để lại quyển: Echelle de la perfection (Thang trọn lành) Chắc chắn ông đọc suy gẫm tác phẩm Richard Rolle Nuage de l’Inconnaissance (Áng mây không hiểu biết), (người ta tìm cách chứng minh ơng tác giả khảo luận này) Nhưng Echelle soạn thảo theo bố cục có hệ thống văn khác viết trước trường phái Anh quốc, để dẫn dắt độc giả đến chỗ thực hành chiêm ngắm WESLEY = John Charles Wesley Hai anh em, John (1703-1792) Charles (1707-1788) người sáng lập giáo phái Mêthơđit, sau họ “hốn cải”, kinh nghiệm thần bí chắn ơn cứu độ Đặc biệt, John, người rao giảng Tin Mừng người tổ chức Giáo hội, thần học gia: cơng trình ơng nêu rõ nhấn mạnh đến tự người, tính cách phổ quát Sự Cứu Chuộc kêu gọi người đến chỗ hoàn thiện đức WESTMINSTER = Nhà thờ Westminster Nhà thờ viện phụ Luân-đôn (thế kỷ XIII) xây dựng triều vua Henri III chứa mộ vua vĩ nhân nước Anh º Cung điện dựng lên Luân-đôn năm 1840 để phục vụ Quốc hội Anh quốc Nó trải dài đến bờ sơng Tamise chiều dài 275 mét º Tước hiệu Đức Tổng giám mục Công giáo, Rôma, giáo trưởng nước Anh WIELEF (Jean) = Jean Wielef Nhà thần học nước Anh, sinh khoảng năm 1320, qua đời năm 1384 Nghịch với ngơi giáo hồng, ơng muốn canh tân Giáo hội theo khuôn mẫu thời kỳ trước Constantinianô Bị Cơng đồng Ln-đơn lên án năm 1382 ông phủ nhận biến đổi thể, nhiên, ông có ảnh hưởng lớn Jean Huss Các sai lầm ông lần lại bị lên án Công đồng Constance (1414-1418) WISEMAN (Etienne) = Etienne Wiseman Thần học gia Anh, sinh Séville năm 1802 Khi tái thiết lập hàng giáo phẩm công giáo nước Anh, ông tổng giám mục Westminster đầu tiên, tên ơng cịn gắn liền với tiểu thuyết Fabiola ông (1854), chân dung lãng mạn Giáo hội bách hại Ông qua đời năm 1865 WOLTER (Maur) = Maur Wolter Cùng với em, ông thành lập đan viện viện phụ Beuron (Đức) năm 1867, sau thực tập Solesmes Vị cải cách đời sống Bênêđitô Wušrtemberg viết tác phẩm trở thành sách giáo khoa đời sống đan tu, nguyên tắc chủ yếu (La vie monastique, ses principes essentiels ) (1825-1896) X-Y XÉROPHAGIE = Sự ăn chay nhiệm nhặt: hành động ăn bánh, muối, rau khô uống nước lã Hình thức nhiệm nhặt việc ăn chay Giáo hội sơ khai YAHVÉ ou YAHWEH = Giavê: Tên Giavê viết tiếng Do thái tứ thánh tự YHWH Người ta gặp hình thức rút ngắn từ Yahou (hoặc Yaho), Yeho, Yo, Yah giữ lại danh từ riêng (Yesha-yahou; Yeho-yakim; Yakin; Abi-yah v.v ) Đó tên riêng Thiên Chúa Israel mặc khải, theo truyền thống Giavê làm cho việc phụng tự Giavê lên đến thời gian trước lụt Đại hồng thủy (St 4, 26) Truyền thống tư tế cho giải đáp vấn đề này: Tổ phụ thờ phượng Giavê, họ kêu cầu Thiên Chúa nhất, tên El-Shaddai (St 17, 1) tên khác Chính Mơsê chấm dứt đa dạng danh Thiên Chúa Israel: từ nay, Thiên Chúa Cha ông gọi Giavê (Xh 3, 15) º Khó mà biết nguồn gốc tên gọi Khá nhiên tên gọi biết độc lập với Israel Các luận án nguồn gốc Mađian (qénite) Phênixi (Ras Shamra) khơng chứng minh Ngay ngữ ngun từ Giavê tranh luận, người ta chấp nhận chung cần phải thấy có hình thức xưa động từ “être” (là, tự hữu) Giavê có nghĩa Il est: Đấng là, Đấng tự hữu Tuy nhiên người ta cố gắng để không hiểu hữu thể Giavê nghĩa triết học Hy-lạp, “hữu thể lập hữu”, nghĩa mà Bản Bảy Mươi cho từ Giavê Trong tư tưởng Do thái, hữu thể Giavê hiểu hữu thể chủ động, hiệu lực động: Giavê để cứu dân Israel Chính nghĩa nghĩa mà Xh 3, 14 giả định trường hợp ¨ Yahviste = Bản Giavê, tài liệu Giavê: Một bốn tài liệu làm tảng cho việc biên soạn sách Ngũ Thư, nêu đặc tính kiện là, từ chuyện kể tạo dựng, cho Thiên Chúa tên gọi Giavê, trước tên gọi mặc khải cho Môsê (Xh 3, 15) º Tác giả, người sưu tập tài liệu YOGA = Thuật Yoga (tiếng Phạn: luyện tập): Những hình thức khác khổ tu Ấn-độ mà nhờ người tu luyện Yoga cố gắng đạt trạng thái thần bí tối cao samâdhi º Thuật Yoga cổ điển thuật yoga Pantanjali đề nghị vào kỷ III trước CN yogasutra Người ta gọi thuật yoga hoàng gia (yoga royal) (rajayoga) º Thuật yoga phổ biến Tây phương Hathayoga thuật yoga tư thân thể Không thu hẹp tập thể dục đơn giản, thuật yoga thuật gần với tập thể dục YOM KIPPOUR = Ngày đền tội: Ngày đền tội, nghi lễ sám hối trọng thể, phổ thông Do thái giáo đại sách Ngũ Thư qui định (Lv 16, 23; Ds 29) cho ngày thứ 10 tháng thứ Đó ăn chay hy tế nghi thức phụng vụ, kèm theo tình cảm đau đớn ăn năn dành để đền tạ tội lỗi Israel nhận tha thứ º Dt nhắc lại ý nghĩa ngày nghĩa điển hình mầu nhiệm Kitô giáo cứu chuộc Z ZABULON = Ông Zabulon: Người thứ mười trai ơng Giacóp (con thứ sáu bà Lia, người vợ thứ ông) tổ tiên danh tổ chi tộc phiá bắc º Lãnh thổ chật hẹp phì nhiêu (Galilê) với biên giới duyên hải Tên gọi gắn liền với gốc “dâng hiến” (offrir) theo St 30 29; nơi khác, tên gọi gắn liền với “ở lại” (rester) Chi tộc nêu lên St 49, 13 Đnl 33, 18 có tên kiểm tra dân số khác Ds 26 Kh 8, ZACHARIE = Zacaria (tiếng Do thái: Thiên Chúa nhớ lại, so sánh với tên tộc Zichri, gốc Negheb): tên nhiều nhân vật kể đột xuất (2V 14, 18; Sb 5, 9, 15, 24, 26 v.v ) nhân vật là: trai ơng Barakia, tác giả sách Ngơn sứ mang tên ông; trai ông Jehoiađa, tư tế cải cách bị ném đá đền thờ theo lệnh Joas (2Sb 24, 20 Mt 23, 35); ngôn sứ khác (2 Sb 26, 5); vị tư tế, cha thánh Gioan Tẩy Giả (Lc 1) º Livre se Zacarie = Sách Zacaria: Một mười hai ngôn sứ nhỏ Phần thứ nhất, chương 1-8 chứa chuyện kể thị kiến sứ ngơn có từ năm 520 trước CN Zacaria xuất đó, với người đồng thời với ơng ngơn sứ nhỏ khác, Khác-gai, thúc đẩy người Do thái xây dựng lại Đền thờ Phần thứ hai, mạo đề (Đệ nhị Zacaria) gồm lời sấm thời kỳ khác ZARATHOUSTRA (tên Zoroastre Gâthâ) —> Zoroastre Gâthâ ZÉBÉDÉE = Ông Zêbêđê (từng chữ: Thiên Chúa ban): tên nhiều nhân vật Cựu ước Tân ước, tên ngư phủ thành Capharnaum, Mc 1, 20, cha Tông đồ Giacôbê Gioan Người mẹ của Zêbêđê, mà người ta biết tham vọng bà (Mt 20, 20) tên Salômê, người ta so sánh Mt 27, 56 Mc 15, 41 ZÈLE = Sự nhiệt tâm, lịng nhiệt thành (tiếng Hy-lạp zètos: sơi, nghĩa bóng: hăng hái, nhiệt tâm, ganh tị): nhiệt tâm phục vụ nghiệp º VTB ă Zộlateur = Ngi qung bỏ, k nhit tỡnh: Ngi ó lónh nhn mt trỏch v tuyờn truyn ă Zộlộ = Cú nhit tõm, cú nhit tỡnh ă Zộlote = Người theo phái nhiệt thành Nhóm q khích (tiếng Hy-lạp zèlotès, người có nhiệt tâm; xem Gl 1, 14): Trong Do thái giáo Palestin, phái cho có lịng nhiệt thành Sự dậy điều khiển Giuđa người xứ Galilê mà Cv 5, 37 nói đến, khởi điểm phong trào nhóm họp lại người theo phái chống lại chiếm đóng xứ Palestin người Rơma vào thời Đức Giêsu Họ sử dụng việc ám sát vũ khí thông thường họ dao găm ngắn mà người Rơma gọi sica, họ có tên “sicaires” Họ thành lập nhóm người theo chủ nghĩa quốc gia có lịng nhiệt thành, hoạt động lút Các kẻ đối lập họ người theo phái Hêrôđê, cộng tác viên người Rôma Họ đặc biệt hoạt động có dậy người Do thái từ năm 66 đến 70 Cuộc dậy cuối họ dậy năm 132 điều khiển Simon bar Kosiba Những người theo phái q khích khơng nêu tên Tân ước Tơng đồ Simon gọi người Nhiệt Thành (le Zélé) Mt Mc, người thuộc nhóm q khích (le zélote) Lc, trước hốn cải, thuộc tổ chức họ, ngày người ta hiểu cách chung hơn, tục danh zélote (q khích) ơng nghĩa “zélé” (nhiệt thành) hoc zộlateur (ngi nhit tỡnh) ă Jalousie = S ghen tuông, ganh tị: Sự nhiệt tâm đặc biệt tình u xuất phát từ gắn bó với người u Sự ghen tng tốt xấu tuỳ theo phẩm chất tình u (ví dụ ghen tuông người mẹ thánh thiện trai tốt, ghen tuông mờ ám người bạn bạn mình, khơng tin cậy vào bạn mình, làm cho bạn hết tự hành vi bạn mình, xấu) º Sự ghen tng khơng lầm lẫn với ghen ghét (envie) ln ln tính xấu Thiên Chúa ghen tng, Người không ghen ghét ZEN = Zen, thiền: (từ tiếng Nhật, từ Trung quốc ch’ien, từ lại từ tiếng Phạn dhyânâ: suy gẫm): từ mà Nhật phương pháp nhập định (méditation) mà người khởi xướng Trung quốc tu sĩ Phật giáo Bodhidharma, người Ấnđộ ZÉNON de Vérone = Zénon de Vérone Hình người gốc Phi châu, giám mục Vérone hậu bán kỷ IV Ông đối thủ thuyết Ariô nhà thuyết giảng lo lắng việc canh tân đạo đức Người ta có ông giảng thần học thô sơ Những giảng khai triển dạy dỗ đạo đức dành đặc biệt cho người dự tòng người tân tòng ZÉON = Nước sơi: nước sơi mà người ta rót vào máu châu báu trước cho rước lễ nghi thức byzantin nói lên sức nóng Chúa Thánh Thần sốt sắng đức tin ZERVANISME = Thuyết Zervani: học thuyết Iran, làm cho Zervan (thời gian) trở thành vị thần tối cao Học thuyết hoà hợp với thuyết định mệnh thiên thể (fatalisme astral) thuyết lan tràn vào đầu kỷ nguyên Kitơ giáo khắp giới xưa, có lẽ để vượt thắng thuyết nhị nguyên giải trừ đạo Mazda thức người sassanides, thuyết đánh ngã nó, khơng phải khơng chịu ảnh hưởng —> Mazdéisme ZEUS = Thần Dớt: dung mạo mà gương mặt thần linh gốc Ấn-Âu lấy, người Hy-lạp (xem tiếng Latinh Jup-piter, tiếng Phạn Dyaus-Pitar) vị hiển trời (xem tiếng La-tinh Deus) Trong giới Hy-lạp, ông vị thần tối cao chư thần (Panthéon) đặc biệt cai quản tượng khí Ông cha đẻ loài người, bảo chứng cơng lý, niềm tin có tun thệ nhân Ơng bảo vệ kẻ yếu tỏ nhân hậu kêu cầu ông ZIGGOURAT = Tháp lầu Ziggourat: Tháp tầng: “đền thánh tảng trời đất” gồm có mái chồng lên nhau, bệ nhân tạo có vóc dáng nhỏ dần Chỉ cịn lại đổ vỡ khắp Mêsôpôtamia Ba-tư Một đền thánh làm khác làm đỉnh, giống nơi nghỉ vững nơi thần qua đến mặt đất Ziggourat bệ chân, thang mà người tín hữu lên gặp thần linh Tháp lầu Babylon (91m phía với chiều cao vậy) dịp câu chuyện kể Tháp Babel (St 11) Cũng có lẽ giấc mộng Giacop (St 28) mượn hình ảnh Ziggourat ZIZANIE = Cỏ lùng Sự gieo bất hoà (do từ Hy-lạp zizania: cỏ lùng): lời xầm xì tai hại tìm cách gây đồn kết bất hồ Sự gieo mối bất hoà (zizanie) tội nghịch đức cơng phạm đến quan hệ người tiếng tốt, nghịch đức º —> Calomnie Détractation ZOHAR = Tác phẩm Zohar Tác phẩm phái Kabbale (phái bí truyền Do thái) tiếng Aram thời kỳ Rabbi, phổ biến vào kỷ XIII giáo sĩ Do thái người Tây-bannha Moses de Leon tên Midras de Rabbi Siméon ben Yohai, đến từ Jannaite kỷ II này, danh tiếng khuynh hướng thần bí ơng Khơng chấp nhận cổ đại thế, Moses de Leon sử dụng mảnh nhiều vơ danh tác phẩm Do thái thời Trung cổ Tác phẩm Zohar (tiếng Do thái: huy hồng) gồm 21 phần, phần thứ nhất, giải nhanh đoạn văn khác sách Ngũ Thư, phần quan trọng Zohar dùng phụng vụ số nhóm đạo đức Do thái giáo Đơng phương Có dịch tiếng Pháp Jean de Pauly ZOOLATRIE = Sự thờ động vật: Sự thờ phượng thú vật hình ảnh chúng (xem: bị vàng Xh 32 1V 12) Đó phụng tự mà nhiều dân tộc thực hành, đó, với tín ngưỡng vật tổ sợ sệt thần, có pha lẫn vinh dự tôn giáo dành cho thú vật (thường vật nuôi nhà, đồ vật tri ân) º Trong nước Ấn-độ thời, bị thánh, tất vị thần, khác, lấy hình dạng bị Gandhi tun bố: “Tơi khơng giết người để cứu bị, chắn tơi khơng giết bò để cứu người” ZOROASTRE = Zoroastre (phiên âm Hy-lạp danh từ Iran Zarathoustra) Nhân vật có lẽ thuộc lịch sử, người thuyết giảng nước Iran Đông phương canh tân tơn giáo có khuynh hướng độc thần vào thời gian nằm vào kỷ X VI trước CN; có lẽ hơn, vào thời gian sau Chung chung, người ta nhận xét ơng đích thân tác giả Gâthâ (thánh thi hoả thần giáo), phần xưa Avesta Điều mà văn Mazda Hy-lạp kể lại, thêu dệt huyền thoại đến đỗi thật cịn rút kiện lịch sử có giá trị ZOROBABEL = Zorobabel (tiếng Do thái: chồi Babylon): Kinh Thánh trình bày ơng ơng hồng triều đại Đavít sinh lưu đày, có tên ông, trai Shealtiel (Salathiel) trai nhà vua áp chót xứ Giuđa Joiakin (Jechonias) theo Et 3, 2; Nkm 12, 1; Mt 1, 12 (Trong Khi 1Sb 3, 19 Cho ông trai Pedaya, trai khác Joiakin Lc 3, 27 cịn cho ơng liên hệ bà khác) Người đồng thời ngôn sứ Khác-gai (2, 20-23) chỗ dựa họ việc tái xây dựng đền thờ, ông người Ba-tư gởi Palestin để cai trị xứ Giuđa nhân danh họ, vào khoảng năm 520 (thay người chỳ ca ụng l Sheshbaỗỗa? 1Sb 3, 18) ZWINGLI (Ulric) = Ulric Zwingli Sinh năm 1484, qua đời năm 1531 Trước tiên chịu ảnh hưởng trường phái hạ-kinh viện (basse-scolastique), sau chủ nghĩa nhân văn (humanisme) Erasme Vào khoảng năm 1520, ơng gắn bó vào Cải Cách trình bày lập trường riêng ơng 67 luận đề (1523) Lúc đó, ơng đưa Cải Cách vào Zurich Dưới ảnh hưởng người thiên khải người theo phái tái tẩy, ông vứt bỏ tất nghi lễ bên bị xung đột với Luthêrô vấn đề ý nghĩa Tiệc ly thánh (tranh luận Marburg năm 1529) Zwingli tử trận trận Kappel, chống lại tổng Thụy sĩ Công giáo ¨ Zwingliens = Người theo phái Zwingli: người Tin lành theo phái Zwingli, quan niệm Bữa Tiệc ly đơn kỷ niệm chết Đức Kitô ZYTHUM ou ZYTHON = Rượu bia Zythum (do từ Hy-lạp zythos = rượu bia): rượu bia Ai-cập, gốc lúa mạch lên men, dùng nghi thức rưới thuật bói tốn ... giảm thành ph? ?n cảm kích t? ?ng l? ?n, nguy? ?n ngắm t? ?? t? ?nh trạng suy niệm trở thành nguy? ?n ngắm t? ?m t? ?nh Nhưng cảm kích ph? ?t sinh b? ?n ngồi việc nguy? ?n ngắm nghĩa, chẳng h? ?n ngắm cảnh thi? ?n nhi? ?n mà t? ?m... (t? ?? La-tinh agens) = T? ?c nh? ?n Tri? ?t Cái người hành động, t? ?c giả hành động Đồng nghĩa: Nguy? ?n nh? ?n t? ?c thành ║ Agent principal = t? ?c nh? ?n chính: t? ?c giả hành động; đối lập với agent instrumental,... ph? ?n ứng lại t? ?nh trạng đặc bi? ?t ch? ?n thương t? ? ?n sau ngun nh? ?n gây ch? ?n thương khơng c? ?n nữa; t? ?? cử ph? ?n ứng khơng có t? ?nh bệnh lý, với k? ?t đọng lại* b? ?t bình thường Đây gọi bệnh th? ?n kinh* (n? ?vrose),