Thích Nhu Ði?n Thích Như Điển Sống Và Chết Mục Lục Thông tin ebook Lời vào sách Chương 1 Những mẩu chuyện liên quan về vấn đề đi đầu thai Chương 2 Quan niệm về sự sống và chết đối với người Việt Nam C[.]
Thích Như Điển Sống Và Chết Mục Lục Thơng tin ebook Lời vào sách Chương Những mẩu chuyện liên quan vấn đề đầu thai Chương Quan niệm sống chết người Việt Nam Chương Quan niệm sống chết người Trung Quốc Nhật Bản Chương Các lễ nghi tuần thất, phong tục tập quán về tang lễ theo truyền thống người Việt Nam Chương Các lễ nghi tuần thất, phong tục tập quán về tang lễ theo truyền thống người Trung Quốc người Nhật Bản Chương Lễ nhập tháp chư Tăng Chương Kết luận Thông tin ebook Tên sách : Sống Và Chết Tác giả : Thích Như Điển Nguồn : http://vnthuquan.net Convert : Bùi Xuân Huy (santseiya_TVE) Ngày hoàn thành : 05/04/2007 Nơi hoàn thành : Hà Nội http://www.thuvien-ebook.com Lời vào sách Hôm ngày Mồng Một tháng Năm nhuần năm Mậu Dần, nhằm ngày 24 tháng năm 1998 sau làm lễ Bố Tát (Uposatta) tụng giới nơi chánh điện, trở lại thư phịng, tơi bắt đầu viết cho sách năm nhan đề là: Sống Chết theo quan niệm Phật Giáo Mỗi người có thói quen khác Tơi có thói quen hay viết sách vào mùa hè Vì mùa an cư kiết hạ; nên có nhiều thời gian tháng khác Vả lại, tháng nầy nội tâm yên tĩnh ngoại cảnh đẹp thông thường hay uống chung trà trước vào sách, để biết đâu, với hương vị quen thuộc giúp thêm ý sáng tạo viết sách Cả tuần nay, mùa an cư kiết hạ bắt đầu; chẳng viết trang sách cả, lý đơn phải chuẩn bị cho số cơng việc bên ngồi nữa; đến hôm bắt đầu Năm lại nhuần tháng năm nữa; nên an cư bắt đầu vào tháng âm lịch, tháng âm lịch Do mà rằm tháng âm lịch năm trễ đến đầu tháng dương lịch Ngày 16 tháng âm lịch ngày hạ chư Tăng; năm nhằm ngày tháng năm 1998 Đã gần đến mùa Thu rồi, nữa? Cịn khơng ngày lần sinh nhật thứ 50 Ở Á Đông kể vậy, theo Tây Phương lần thứ 49 mà thơi Người Tây Phương Đơng Phương có nhiều giống nhiều khác Biết giải thích cho hết Thơi phải tập làm quen với hiểu với thơi Ví dụ người Á Châu phải làm quen với dao nĩa ăn uống người Âu Châu phải quen với đũa muốn tìm hiểu đến văn hóa Á Châu Trên tầng thượng trước phịng quý có chậu hoa quỳnh đẹp năm thường hay cho nhiều vào mùa hạ Năm sinh nhật tơi có độ hoa quỳnh nở Dĩ nhiên vơ tình rồi; lồi hoa nầy có lẽ muốn cống hiến chút hương sắc với đời, nên nở rộ vào ngày nầy chăng? Nghe đâu hoa quỳnh nở mang nhiều vui tươi ước vọng đến cho người Hoa màu vàng nhạt, hương thơm Lẽ phải nở đêm; xứ Âu Châu nầy hay nở vào buổi chiều, lúc mặt trời gần lặn đêm thôi, ngày mai quỳnh lại tàn Quỳnh cưu mang tháng, từ trạng thái chồi trở thành búp, để nở hoa, đêm, thật loài hoa vương giả Năm 1997 năm tuổi tơi Khi nói đến năm tuổi hay nói đến tam tai Có nghĩa năm có ba nạn lớn Đó hao tài, tiêu tán mạng Dĩ nhiên không tin tử vi Vì tơi tin theo Đạo Phật; có nhiều thuộc hình nhi hạ học phải tin, chuyện qua nghiệm lại thấy đúng, thiết hình nhi thượng học hết Nhiều người Á Châu hay tin từ 49 đến 53 tuổi sống nặng nề Vì năm tuổi, hạn v.v Vả lại tuổi nầy có lẽ tuổi vào xế chiều sống; nên có nhiều điều khơng may đến với người chăng? Theo giải thích tam tai năm người ta phải mát tiền bạc; người thân đi, hay phải chết Nghiệm lại thử năm có với tơi điều chăng? Hiển nhiên có đến hai việc Đó Sư Cô lớn tuổi chùa đột ngột cách vòng tiếng đồng hồ Một người vào lúc chiều người khác vào rưỡi khuya Đó điều ly tán hay tiêu tán Cịn mạng chưa chết; năm phải mổ chân để lấy cục thịt dư; mạng Cịn hao tài năm khơng đáng kể Bù lại chùa có trồng đồng tiền (Geldblaetter); nầy trổ lắm; trước cô Hạnh Niệm cô Hạnh Tịnh mất, nở hoa tháng hoa chưa tàn Cây nầy tơi thấy hoa Do mà nhiều người bảo hên, có chùa lớn chùa Viên Giác Điều có khơng chờ xem Cây đồng tiền có nhỏ đồng bạc kẽm, màu đỏ tía thân ủng nước; Khi Đông sang Hè đến, mạnh khỏe uống nước nhiều Bông nhỏ li ti hoa dại, màu trắng, có thêm màu phụ, trông phát tài Hoa nở có lẽ mang đến cho người niềm vui, tiền bạc; có lẽ nhiều người nhiều đời tin vậy, người Đức nữa; nên tên gọi "Cây Lá Tiền" Đến năm 1998 chùa Viên Giác Hannover, phần ngoại duyên gặp nhiều chuyện không may; đồng thời có điều may mắn Ví dụ năm chùa có nhiều người bịnh cảm, ho tháng Điều nầy có lẽ thời tiết bên ngồi Mà Tại Đức năm khơng có mùa hè Thơng thường tháng hay tháng nắng chói chang; năm ba chặp nắng cháy da, ba chặp lạnh; nên phải mặc áo ấm Đi đâu nghe người ta nói thời tiết đổi thay; riêng người người nhắc đến Đó phải thiếu sót Rồi quý vị cận chùa lại vĩnh viễn, có vị lại phải vào nhà thương Đúng đời vơ thường rồi, cịn Khơng có thật cả, thân ta, da thịt nầy Xe chùa bị tông hư, tông người khác, phải vào nghĩa địa xe để an giấc ngàn thu thân thể người Khi sống lo phục vụ chuyên chở cho người ta; bị phế thải chẳng dịm ngó đến nữa, mà cịn chiều khinh hất hủi Mấy Thầy đệ tử học xa Đài Loan gặp nạn bị đánh cắp hết giấy tờ tiền bạc Rõ khổ xứ người; hiểu lý nhân duyên nhà Phật, có phần an ủi nho nhỏ Điều hên năm khơng phải ít, trước phải nói đến vấn đề đầu tư trí tuệ - Hạnh Tấn Hạnh Nguyện Thầy đệ tử xuất gia tôi, tu học Đức Ấn Độ 12 năm Hạnh Tấn tốt nghiệp Cao Học Tôn Giáo Học Đại Học Hannover sang Ấn Độ học tiếp tục chương trình hậu Đại Học New Delhi năm xong chương trình Tiến Sĩ Tơn Giáo Học Hạnh Tấn người có học, có hạnh có tu Năm 1999 lại Đức để lo cho Expo năm 2000 với Hạnh Hảo người Đức lo việc chùa, phụ giúp cho năm tới Hạnh Tấn viết dịch nhiều tác phẩm hay như: Người Mang Hy Vọng, Xứ Phật Tình Quê, Uống Lửa Thở Đất v.v Hạnh Nguyện tu học tu viện Sera theo truyền phái Phật Giáo Tây Tạng, học năm thứ hai Đại Học Tu Viện nầy, sáng tác đóng góp với Đời Đạo qua tác phẩm Milarepa tranh, tự truyện Một Người Tu + 2, Xứ Phật Tình Quê v.v Tuy quý Thầy nầy đào tạo ngoại quốc; văn phong ý hướng lòng cho Quê hương Giáo hội Cũng năm nầy Thầy đệ tử có chương trình kêu gọi q Đạo Hữu quý Phật Tử khắp nơi ủng hộ Trung Tâm Tu Học Viên Giác Bồ Đề Đạo Tràng, Ấn Độ, quý Phật Tử khắp nơi hỗ trợ Rồi Frank Sanzenbacher Pháp danh Thiện Bình, Pháp tự Hạnh Hảo Một người Đức cao lớn, nói tiếng Trung Hoa rành Việt ngữ Còn tiếng Đức tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Năm nầy xong luận án tốt nghiệp Cao Học Đại Học Hamburg với đề tài trường là: "Thập Mục Ngưu Đồ Tụng" tiếng Hán Hịa Thượng Quảng Trí người Việt Nam biên soạn, vào thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, dịch bình tiếng Đức Cả cơng trình nghiên cứu công phu Sau xuất gia thọ giới Sa Di, chùa Viên Giác năm lo hướng dẫn lớp học người Đức Chùa với ơng Rotar Rieder Có lẽ sau năm 2000 cho thọ giới Tỳ Kheo tha phương cầu học Hạnh Bảo có khả tiếng Trung Hoa, nên cho sang Singapur tu học; giấy tờ khó khăn, đành phải lại Đức làm giấy tờ để Đài Loan để học Phật Học Viện Đại Học Tuy khổ tâm giấy tờ tiền bạc Đài Loan; có lẽ tiếp tục đường học Phật Ở chùa, Hạnh Hòa năm học năm thứ phân khoa Tôn Giáo Học Anh văn Đại Học Hannover Chú người giỏi ngoại ngữ nên phụ cho phương diện ngoại giao Tại Đại Học nầy Đức Thụ Hồ Lộc, cư sĩ gia; năm trường Cao Học với luận án tốt nghiệp tối ưu với đề tài là: Phật Giáo Việt Nam Đức Tác phẩm nầy xuất mai để giới thiệu với người Đức phát triển Phật Giáo Việt Nam xứ nầy Chú Hạnh Sa vừa xong Tú Tài ghi danh học Phật học Đại Học Hamburg. Ngồi cịn Hạnh Vân, Hạnh Từ, Hạnh An, Hạnh Định, Hạnh Trí, Hạnh Luận học nội điển chùa qua hướng dẫn tơi Thầy Giáo Thọ Thích Quảng Bình Thầy dạy chữ Hán nghi lễ Vì quý Phật Tử đến chùa Viên Giác nghe âm lạ trống, chuông, linh, tang, mõ, đẩu, khánh v.v cơng đức Thượng Tọa Giáo Thọ Thích Quảng Bình dạy cho Phần bận rộn muôn bề, nên tuần hướng dẫn cho quý cô quý đến lần mà thơi Thường dạy cảnh sách chữ Hán, luật Sa Di chữ Hán Đại Trí Độ Luận tiếng Việt Q chùa cịn Ni Sư Như Viên, Sư Hạnh Châu, Sư cô Hạnh Ân, cô Hạnh Ngọc chừng 10 người làm công Quý cô lớn tuổi bận rộn cho chuyện tu, chuyện học chuyện cơng chùa Đó kết phần trí tuệ mà cơng đức gieo trồng từ 12 năm trước Hy vọng với nầy, Phật Giáo Việt Nam gặt trí tuệ vào năm tới, đầu kỷ 21 nầy Đó chưa kể Phật Tử địa phương khắp nơi xứ Đức nầy, nhiều người tin Phật, hành hạnh Phật thể lịng từ bi đến với tha nhân hữu cách sống Đi vào đời năm nay, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Đức dự định mua lại khách sạn để làm Trung Tâm Dưỡng Lão cho người Phật Tử Việt Nam sống xứ Đức nầy Đây có lẽ dự án Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại Vì lẽ, xa quê, cần có q hương thu hẹp lại để gìn giữ cội nguồn người Đức đến Úc hay Mỹ, Canada nghĩ quê hương họ Đây phạm trù thuộc lãnh vực tinh thần mà cố gắng thực Hy vọng việc gặp nhiều thuận duyên Trên số điểm tốt xấu Xấu tốt thực mặt đời; lối vào Ai ý thức, khỏi cửa khổ đau nầy Ai thiếu tư duy, vào với đường sanh tử triền miên sống nầy Tôi không tin bói tốn đốn số bàn mộng; tin sống có thăng trầm, đời người có lúc nầy lúc Cũng giống đường, đâu phải lúc thẳng để đưa người đến đích đâu? Có lúc cong, có lúc thẳng Có lúc phẳng, có lúc khúc khuỷu, ngoằn ngoèo, lúc đường tốt, lúc đường xấu v.v Do mà thường hay nói tốt có xấu xấu có tốt vậy. Trở lại sinh hoạt thường nhật chùa năm mùa An Cư Kiết Hạ năm; nghĩa từ sáng sớm quý Thầy, quý cô, quý dậy 15 phút người vân tập nơi Tổ Đường để lễ Tổ Sau lên chánh điện ngồi thiền 15 phút Nay q tự hơ canh rồi, tơi khơng cịn phải hơ Sau trì tụng thần Thủ Lăng Nghiêm kinh hành nhiễu Phật Đến nghi lễ xong, cô có phiên trực nhật phải lo nấu dọn cho ngày phải có mặt nơi nhà bếp để sửa soạn sáng tất Đại chúng dùng sáng chung Từ đến sáng viết sách tơi Nếu buổi sáng có giờ, viết tiếp từ đến 10 rưỡi Cứ ròng rã đặn mùa hè thế, mà 25 tác phẩm Dĩ nhiên sách không hay so với số tác giả danh khác; tư liệu sống có tận nơi đáy lịng, tơi đem phơi bày cho người đọc hiểu cho người tu, đơn giản thơi Câu: "Có cơng mài sắt có ngày nên kim", thường hay ứng dụng vào sống Từ đến 10 30 sáng có lúc quý Sa Di phải học luật, quý vị khác chuẩn bị cho buổi đường Đúng 11 chư Tăng Ni dùng ngọ trai, sau kinh hành nhiễu Phật Năm có thêm phần đánh chuông trống bát nhã vào lúc chư Tăng lên chánh điện, quý quen dần với việc xử dụng chuông, trống lớn Trước 11 có lên chánh điện cúng Ngọ 12 trưa Sa Di Thị Giả người giúp việc dùng trưa Sau tịnh chiều Từ 30 đến học Vào cuối tuần học nầy khơng có; thay vào thuyết giảng buổi Thọ Bát Quan Trai chiều có buổi cơng phu chiều, tụng Di Đà, Hồng Danh Thí Thực Đến 18 30 dùng tối cháo nhẹ 20 tất lên chánh điện để lễ kinh Đại Bát Niết Bàn, chữ lạy Kinh Đại Bát Niết Bàn gồm quyển, độ chừng 1.500 trang Chùa Viên Giác sau lễ xong kinh Pháp Hoa, chữ lạy, cuối năm 1995 bắt đầu qua lạy kinh Đại Bát Niết Bàn Đến hôm nay, cuối tháng năm 1998, 200 trang, mà buổi tối thường lạy từ 250 đến 300 lạy Có lẽ kinh nầy phải lạy tất 15 mùa hạ xong Sở dĩ phát nguyện lạy thế, thấy người lớn tuổi chùa muốn lễ lễ không trọn vẹn; nên nghĩ tới già nua, tuổi tác vô thường nên phát nguyện năm phát nguyện làm Trung Tâm Dưỡng Lão, thấy nhiều người lớn tuổi sống cô đơn xứ người, nên phải có nơi gìn giữ an ủi bậc cao niên; nên bắt đầu công việc to lớn cực nhọc khác Tất khởi từ tâm niệm độ sanh người xuất gia mà thơi Vì sống người ... mu? ?n lễ lễ không tr? ?n v? ?n; n? ?n nghĩ tới già nua, tuổi tác vô thường n? ?n phát nguy? ?n năm phát nguy? ?n làm Trung Tâm Dưỡng Lão, thấy nhiều người l? ?n tuổi sống đ? ?n xứ người, n? ?n phải có n? ?i g? ?n giữ... hội t? ?n nơi mảnh đất tỵ n? ? ?n nầy Những người tỵ n? ? ?n sống Cộng Hòa Li? ?n Bang Đức n? ??y, mặt phải hội nhập vào đời sống v? ?n hóa, phong tục xứ Đức đồng thời người tỵ n? ? ?n không phép qu? ?n ng? ?n ngữ mẹ... ? ?n nghĩa chúng sanh mn lồi, khơng n? ?n hoang phí Vì tất phục vụ cho tha nh? ?n mang lợi ích sống chung chia sớt với nhiều b? ?n ph? ?n Cũng người c? ?n O2 cỏ phải c? ?n đ? ?n CO2 Cái n? ??y sống nhờ vào t? ?n nhờ