L i nha xu t b n chua xac dinh

405 7 0
L i nha xu t b n   chua xac dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  Tên sách: Nhìn lại khứ-Tấn thảm kịch học Việt Nam Tác giả: Robert S.McNamara Người dịch: Hồ Chính Hạnh-Huy Bình-Thu Thuỷ-Minh Nga Người hiệu đính: Sơn Thành Thuỷ Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia Năm xuất bản: 1995   LỜI NHÀ XUẤT BẢN LỜI NĨI ĐẦU CUỘC HÀNH TRÌNH CỦA TƠI ĐẾN WASHINGTON NHỮNG NĂM ĐẦU MÙA THU ĐỊNH MỆNH NĂM 1963 THỜI KỲ CHUYỂN TIẾP NGHỊ QUYẾT VỊNH BẮC BỘ CUỘC BẦU CỬ NĂM 1964 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ QUYẾT ĐỊNH LEO THANG NGỪNG NÉM BOM NHÂN DỊP LỄ GIÁNG SINH,  MỘT CỐ GẮNG ĐI ĐẾN ĐÀM PHÁN KHÔNG THÀNH KHĨ KHĂN CÀNG TRẦM TRỌNG BẤT HỊA VÀ RA ĐI NHỮNG BÀI HỌC VIỆT NAM PHỤ LỤC NHỮNG HIỂM HỌA HẠT NHÂN TRONG NHỮNG NĂM 60  VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO THẾ KỶ XXI CÁC NHÂN VẬT THƯ MỤC CÁC TÁC PHẨM XUẤT BẢN ĐƯỢC CHỌN LỜI CẢM ƠN     LỜI NHÀ XUẤT BẢN   Tháng năm 1995, hai mươi năm sau chiến tranh Việt Nam kết thúc, Nhà xuất Random (Random House) cho mắt bạn đọc Mỹ sách: “Nhìn lại khứ: Tấn thảm kịch học Việt Nam” cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S McNamara Sau gần 30 năm im lặng tiếng, kể từ rời khỏi Lầu Năm Góc, ơng cựu Bộ trưởng Quốc phòng McNamara, người tham gia Chính phủ Tổng thống Kennơđi Tổng thống Giơnxơn buộc phải cho đời sách mà theo lời ơng nói: “Đây sách tơi định khơng viết ra” Nhưng cuối ông tin cần phải viết Và, ông lý giải điều “cảm thấy đau lịng chứng kiến trích cay độc chí khinh miệt nhiều người Mỹ nhận xét thể chế trị người lãnh đạo ” Trong sách mình, lần sau bao năm trăn trở, bối, ông phải công khai thừa nhận rằng: “Chúng quyền Kennơđi Giơnxơn, tham gia vào định Việt Nam Chúng sai lầm, sai lầm khủng khiếp” Có thể nói lời thú nhận chưa có lịch sử nước Mỹ Cũng sách này, ông cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nêu cụ thể nguyên nhân dẫn tới thất bại chiến tranh Việt Nam học nước Mỹ cần rút qua chiến tranh Chính vậy, đời, sách gây chấn động dư luận Mỹ trở thành sách bán chạy Mỹ tháng đầu năm 1995 Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, nguồn tư liệu từ phía Mỹ, Nhà xuất Chính trị quốc gia cho dịch xuất sách Cuốn sách dịch từ nguyên tiếng Anh Xuất phát từ vị trí lập trường riêng mình, đánh giá nhận định ơng McNamara khác, chí trái ngược với đánh giá, nhận định Nhưng hy vọng sách cung cấp cho bạn đọc thơng tin bổ ích, giúp hiểu sâu kháng chiến vĩ đại dân tộc ta                                                                       Tháng năm 1995                                                            NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ   LỜI NĨI ĐẦU   Đây sách định không viết Mặc dù gần phần tư kỷ qua, người ta liên tục thúc ép tơi nói quan điểm Việt Nam, tơi dự sợ bị coi kẻ động cá nhân, tự bào chữa có ý đồ trả thù - điều mà tơi muốn tránh giá Có lẽ, tơi dự cịn thấy q khó khăn phải nhìn thẳng vào sai lầm Song có làm tơi thay đổi thái độ muốn nói Khơng phải tơi đáp lại mong muốn đưa câu chuyện riêng mình, mà muốn nêu trước nhân dân Mỹ Chính phủ người lãnh đạo họ xử họ làm học từ kinh nghiệm Những cộng tơi quyền Kennedy Johnson nhóm người đặc biệt, họ bầy tơi giàu lịng u nước, đầy thiện chí, thơng minh, trẻ tuổi khoẻ mạnh Hoa Kỳ Tại nhóm người - “những người giỏi thơng minh nhất” - sau biết đến cụm từ mỉa mai đầy nghĩa xấu - lại mắc sai lầm Việt Nam? Câu chuyện chưa nói Nhưng lại bây giờ? Tại sau chừng năm im lặng, lại tin nên nói ra? Có nhiều lý do; lý chủ yếu tơi cảm thấy đau lịng chứng kiến trích cay độc chí khinh miệt nhiều người Mỹ nhận xét thể chế trị người lãnh đạo Có nhiều nhân tố góp phần dẫn đến tình trạng này: chiến tranh Việt Nam, vụ Warter Gate, vụ bê bối tình trạng tham nhũng Nhưng, suy nghĩ kỹ tơi khơng cho nhà lãnh đạo trị nước Mỹ bất lực hay khơng có ý thức trách nhiệm khơng quan tâm đến lợi ích người dân bầu họ trông cậy họ Tôi không cho họ lại cỏi nhà lãnh đạo nước khác hay đồng họ khu vực tư nhân Tất nhiên, thân họ cho thấy xa đạt tới mức hồn hảo, nhân vơ thập tồn Họ phạm sai lầm hầu hết sai làm đáng Đó làm cho đến bối rối đến đau lịng bàn Việt Nam Tơi biết tới hơm có nhiều nhà lãnh đạo trị học giả Mỹ nước cho chiến tranh Việt Nam thực giúp ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan truyền Đơng Nam Á Một số người cịn lập luận chiến tranh Việt Nam đẩy nhanh việc kết thúc chiến tranh lạnh Nhưng tơi lại cịn biết chiến tranh tàn phá nước Mỹ ghê gớm Tơi khơng nghi ngờ điều Khơng chút Tơi muốn nhìn lại Việt Nam với nhận thức chứ, không muốn làm mờ sai lầm đánh giá thân người khác, giá đắt phải trả cho sai lầm Tơi muốn cho người biết mức độ áp lực hiểu biết thời điểm Tơi muốn đặt Việt Nam tồn cảnh Chúng tơi quyền Kennedy Johnson, tham gia vào định Việt Nam, hành động theo chúng tơi coi nguyên tắc truyền thống dân tộc Chúng định ánh sáng giá trị Nhưng chúng tơi sai lầm, sai lầm khủng khiếp Chúng mắc nợ hệ tương lai việc giải thích lại sai lầm Tôi thực tin mắc sai lầm nhận thức giá trị mục đích, mà phán đốn khả Tơi thận trọng nói điều tơi biết nhận xét lộ để biện minh hay hợp lý hố tơi người khác làm, nhận xét độ tin cậy làm tăng thêm trích cay độc dân chúng Chính trích cay độc làm cho người Mỹ lưỡng lự việc ủng hộ nhà lãnh đạo minh hành động cần thiết, nhằm đối phó giải vấn đề ngồi nước Tơi muốn người dân Mỹ hiểu phạm sai lầm rút học từ sai lầm Tơi mong nói rằng: “Đây có ích mà rút từ chiến tranh Việt Nam vận dụng cho giới hôm mai sau” Đó cách để dân tộc ta hy vọng đẩy q khứ phía sau Nhà viết kịch Hy Lạp cổ đại Aeschylus có viết: “Phần thưởng cho nỗi khổ đau kinh nghiệm” Hãy điều trở thành di sản lâu dài chiến tranh Không phải dễ dàng đặt người, định kiện vào chỗ trị chơi xếp hình Việt Nam Khi định nên xây dựng dàn hồi ký nào, cân nhắc phải cố gắng miêu tả lại cách toàn diện quãng thời gian bảy năm làm Bộ trưởng Quốc phòng Điều chắn mang lại cho bạn đọc toàn bối cảnh kiện định mà miêu tả Nhưng thay vào đó, tơi chọn viết Việt Nam với cách đề cập cho phép lần theo q trình tiến triển sách cách mạch lạc mà làm theo cách khác khơng có Tơi làm e bị coi giản đơn hố vấn đề Một lý khiến cho quyền Kennedy Johnson không đưa cách đề cập theo trình tự hợp lý cho vấn đề chiến tranh Việt Nam chúng tơi phải đối phó với mớ vấn đề phức tạp khác - nhiều đến mức chóng mặt Nói cách đơn giản bị hút vào trận bão vấn đề ngày có 24 tiếng đồng hồ Và thường chúng tơi khơng có thời gian để suy nghĩ cho xác Tình trạng nan giải không quyền mà tơi phục vụ, nước Mỹ Nó tồn thời đại hầu Tôi chưa thấy nghiên cứu chu đáo vấn đề Trước tồn tại; phủ Nam Việt Nam Một sĩ quan trẻ - “những ngựa non”, lên nắm quyền sau Diệm chết NGUYỄN KHÁNH: Sinh năm 1927 Là nhân vật cao cấp đảo lật đổ Diệm Đứng đầu phủ Nam Việt Nam từ năm 1964 đến năm 1965 Lúc đầu phản đối, sau lại ủng hộ hành động quân Mỹ chống Bắc Việt Nam NGUYỄN VĂN THIỆU: Sinh năm 1929 Là viên tướng, đến năm 1965 trở thành người đứng đầu Chính phủ Nam Việt Nam Lên nắm quyền sau đảo lật đổ Diệm Giữ chức Tổng thống Nam Việt Nam sụp đổ vào mùa xuân năm 1975 BÀ NHU: Vợ Ngô Đình Nhu Những lời phát biểu đầy tính kích động bà ta vào mùa hè mùa thu năm 1963 làm cho Phật tử Nam Việt Nam tức giận làm cho Mỹ xa lánh chế độ Diệm PAUL H NITZE (PƠN NÍTDƠ): Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng (19611963), Bộ trưởng Hải quân (1963-1967), Thứ trưởng Quốc phòng (1967-1969) Ủng hộ việc leo thang quân Mỹ vào năm 1965; sau bắt đầu chất vấn tính thực tế chiến lược Mỹ dính líu vào Việt Nam FREDERICK E NOLTING, JR (PHRÊĐƠRÍC NƠNTING, CON): Quan chức ngoại giao chun nghiệp, làm Đại sứ Mỹ Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1963 Phản đối việc lật đổ chế độ Diệm BRUCE B PALMER, JR (BRUSƠ PANMƠ, CON): Phó Tổng huy quân đội Mỹ Việt Nam (1967), Phó Tham mưu trưởng quân đội Mỹ (1968-1973) Sau trích chiến lược tiêu hao thực Việt Nam PHẠM VĂN ĐỒNG: Cùng với ông Hồ Chí Minh sáng lập phong trào Việt Minh Thủ tướng Bắc Việt Nam từ năm 1950 đến năm 1986 Ơng người phát ngơn ngoại giao thường xuyên Hà Nội chiến tranh Việt Nam STANLEY RESOR (STANLI RÊSO): Bộ trưởng Lục quân từ năm 1964 đến năm 1969 WALT W ROSTOW (OANTƠ RÔSTÔV): Ủy viên Hội đồng An ninh quốc gia (1961), Giám đốc quan hoạch định sách Bộ Ngoại giao (1961-1966), Cố vấn an ninh quốc gia cho Tổng thống Johnson (1966-1969) Chủ trương có hành động quân mạnh mẽ chống lại Bắc Việt Nam DEAN RUSK (ĐIN RAXCƠ): Bộ trưởng Ngoại giao quyền Kennedy Johnson từ năm 1961 đến năm 1969 Luôn ủng hộ việc Mỹ can thiệp mạnh vào Việt Nam, tin phải ngăn chặn xâm nhập cộng sản RICHARD B RUSSELL, JR (RISÁC RASEN, CON): Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ bang Georgia từ năm 1933 đến năm 1971 Chủ tịch Ủy ban quân lực Thượng nghị viện năm 1950 1960 Là iếng nói lực ảnh hưởng vấn đề quân Chất vấn sáng suốt việc Mỹ can thiệp quân vào Việt Nam, lại ủng hộ chiến tranh mà cam kết thực U.S GRANT SHARP, JR (GRĂNG SÁP, CON): Tổng tư lệnh vùng Thái Bình Dương từ năm 1964 đến năm 1968 Phụ trách chiến dịch không quân Mỹ thời kỳ chiến tranh Việt Nam Luôn thúc ép tăng cường ném bom Bắc Việt Nam DAVID M SHOUP (ĐAVID SÚP): Được thưởng Huân chương Danh dự Chiến tranh giới thứ II sĩ quan huy Lực lượng lính thủy đánh Mỹ từ năm 1959 đến năm 1963 Sau nghỉ hưu trở thành người trích chiến tranh Việt Nam JOHN C STENNIS (GIƠN STENNÍT): Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ bang Mississippi ủy viên có ảnh hưởng Ủy ban quân dịch Thượng nghị viện thời kỳ chiến tranh Việt Nam Là người trích theo đường lối cứng rắn việc hạn chế hoạt động quân Mỹ Việt Nam thời kỳ quyền Johnson ADLAI E STEVENSON III (AĐƠLAI STIVENSƠN III): Ứng cử viên chức Tổng thống đảng Dân chủ năm 1952 năm 1956 Đại sứ Mỹ Liên hợp quốc từ năm 1961 đến năm 1965 Tán thành đàm phán với Bắc Việt Nam trước bị chết năm 1965 SUKARNO (XUCÁCNƠ): Nhà lãnh đạo Inđơnêxia từ năm 1949 đến năm 1965 Xu hướng theo quỹ đạo Trung Quốc ông khuấy động đảo quân vào mùa thu năm 1965, đảo ơng bị lật đổ MAXWELL D TAYLOR (MACXOEN TAYLO): Cố vấn quân đặc biệt Tổng thống Kennedy (1961-1962), Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân (1962-1964), Đại sứ Mỹ Nam Việt Nam (1964-1965), Cố vấn đặc biệt Tổng thống Johnson Việt Nam (1965-1968) U THANT (U THAN): Nhà ngoại giao Mianma Tổng Thư ký Liên hợp quốc từ năm 1961 đến năm 1971 Thúc đẩy giải pháp thông qua thương lượng cho xung đột Việt Nam đơi đóng vai trị mơi giới cho giải pháp LLEWELLYN THOMPSON (LƠOENLIN TÔMSƠN): Đại sứ chuyên nghiệp chuyên gia hàng đầu Liên Xô năm 1960 Đã cố vấn cho quyền Kennedy Johnson mục đích thái độ Liên Xơ khủng hoảng tên lửa Cuba chiến tranh Việt Nam ROBERT THOMPSON (RÔBỚT TÔMSƠN): Sĩ quan quân Anh, sau trực tiếp đạo nỗ lực chống loạn Malaixia năm 1950, làm cố vấn cho Chính phủ Mỹ Bộ Chỉ huy quân Mỹ Việt Nam từ năm 1961 CHARLES B “TEX” THORNTON (SÁCLƠ “TEX” THƠNTƠN): Chủ nhiệm chương trình kiểm sốt số liệu lực lượng không quân thời Chiến tranh giới thứ II người tổ chức nhóm người thành đạt nhanh Đã đàm phán với Công ty ôtô Ford việc thuê họ làm việc vào tháng 11/1945 STROM THURMOND (STƠRÔM THƠMÔNG): Thượng nghị sĩ (sau Nghị sĩ thuộc đảng Cộng hoà) bang Nam Carolina từ năm 1954 Là người lớn tiếng trích sách Chính quyền Johnson Việt Nam cánh hữu Ủng hộ việc sử dụng không hạn chế sức mạnh quân Mỹ CYRUS R VANCE (XIRÚT VANXƠ): Cố vấn chung Lầu Năm Góc (1961-1962), Bộ trưởng Lục quân (1962-1964), Thứ trưởng Quốc phòng (1964-1967), nhà thương thuyết hồ bình Paris (1968) Sau Ngoại trưởng Chính quyền Carter VÕ NGUYÊN GIÁP: Tư lệnh lực lượng Việt Minh chiến tranh chống Pháp Bộ trưởng Quốc phòng Bắc Việt Nam thời kỳ chiến tranh chống Chính quyền Nam Việt Nam Mỹ Chú trọng khía cạnh trị ngoại giao chiến tranh du kích PAUL C WARNKE (PÔN OANKƠ): Luật sư Washington, vào Bộ Quốc phòng năm 1966 làm cố vấn chung Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách an ninh quốc tế từ năm 1967 đến năm 1969 WILLIAM C WESTMORELAND (UYLIAM OETMÔLEN): Tư lệnh thuộc Bộ huy cố vấn quân Mỹ Việt Nam (1964-1968) Tham mưu trưởng quân đội Mỹ (1968-1972) Chủ trương tiến hành chiến tranh lực lượng binh Mỹ thời kỳ đầu chiến tranh Việt Nam Theo đuổi chiến lược tiêu hao thông qua chiến dịch “tìm diệt” EARLE G “BUS” WHEELER (IALƠ “BUÝT” UYLƠ): Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân từ năm 1964 đến năm 1970 Là nhân vật quân quan trọng Washington theo dõi chiến tranh Việt Nam HAROLD WILSON (HARÔN UYNSƠN): Thủ tướng Anh từ năm 1964 đến năm 1970 (thuộc Công Đảng), với Thủ tướng Liên Xô Alexei Kosygin làm trung gian sáng kiến thương lượng không thành Mỹ Bắc Việt Nam vào đầu năm 1967 EUGENE ZUCKERT (ƠGIEN GIẮCƠ): Bộ trưởng Không quân từ năm 1961 đến năm 1965   THƯ MỤC CÁC TÁC PHẨM XUẤT BẢN ĐƯỢC CHỌN   David Halberstam Sự hình thành bãi lầy New York Random House, 1965 Ellen J Hammer Cái chết tháng 11: Hoa Kỳ Việt Nam, 1963 New York: Dutton, 1987 William M Hammond Quân đội Hoa Kỳ Việt Nam, công việc chung: Quân đội phương tiện thông tin, 1962-1968 Washington: Trung tâm lịch sử quân Quân đội Hoa Kỳ, 1988 George C Herring Cuộc chiến tranh dài Hoa Kỳ: Hoa Kỳ Việt Nam, 1950-1975, tái lần thứ hai New York: Knopf, 1986 George C Herring LBJ Việt Nam: Một kiểu chiến tranh khác Austin: Nhà in Trường Đại học Texas, 1994 George C Herring Ngoại giao thầm lặng chiến tranh Việt Nam: Những tài liệu đàm phán Lầu Năm Góc Austin: Nhà in Trường Đại học Texas, 1983 Roger Hilsman Làm suy chuyển quốc gia: Chính trị sách đối ngoại Chính quyền John F Kennedy Garden City: Doubleday, 1967 Townsend Hoopes Những hạn chế việc can thiệp: Một tài liệu nội sách leo thang Johnson thay đổi New York: McKay, 1969 Walter Isaacson Kissinger: Tiểu sử New York: Simon & Schuster, 1992 Lyndon Baines Johnson Ưu thế: Những triển vọng chức Tổng thống, 1963-1969 New York: Holt, Rinchart Winston, 1971 Stanley Karnow Việt Nam: Một lịch sử Tái lần thứ hai New York: Viking, 1991 William W Kaufmann Chiến lược McNamara New York: Harper & Row, 1964 Doris Kearns Lyndon Johnson giấc mơ Mỹ New York: Harper & Row, 1976 Henry Kissinger Ngoại giao New York: Simon & Schuster, 1994 Don Kowet Một vấn đề danh dự New York: Macmillan, 1984 David Kraslow Stuart H Loory Bí mật tìm kiếm hồ bình Việt Nam New York: Random House, 1968 Andrew F Krepinevich, Jr Quân đội Việt Nam Baltimore: Nhà in Trường Đại học Johns Hopkins, 1986 Anthony Lake Di sản Việt Nam New York: Nhà in Trường Đại học New York, 1976 Guenter Lewy Người Mỹ Việt Nam New York: Nhà in Trường Đại học Oxford, 1978 Raphael Littauer Norman Uphoff Cuộc khơng chiến Đơng Dương, tái có sửa đổi Boston: Nhà in Beacon, 1972 Edward J Marolda Oscar P Fitzgerald Hải quân Hoa Kỳ xung đột Việt Nam, tập 2, Từ viện trợ quân đến tham chiến, 1959-1965 Washington: Trung tâm Lịch sử Hải quân, 1986 Bill McCloud Chúng ta nên kể Việt Nam cho em chúng ta? Norman: Nhà in Trường Đại học Oklahoma, 1989 Robert S McNamara Bản chất an ninh: Những suy nghĩ đương chức New York: Harper & Row, 1968 William M Momyer Không lực ba chiến tranh Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1978 Janne E Nolan Sự tham gia toàn cầu: Hợp tác An ninh kỷ XXI, Washington: Brookings Institution, 1994 Frederick Nolting Từ niềm tin đến bi kịch: Những hồi ức trị Frederick Nolting, Đại sứ Kennedy Việt Nam thời kỳ Diệm New York: Praeger, 1988 Bruce Palmer, Jr Cuộc chiến 25 năm: Vai trò quân Mỹ Việt Nam Lexington: Nhà in Trường Đại học Kentucky,1984 Các ghi chép Lầu Năm Góc: Lịch sử quyệt định Việt Nam Bộ Quốc phòng Mỹ, Thượng nghị sĩ Gravel, tập tái lần thứ Boston: Nhà in Beacon, 1971 Mark Perry Bốn Boston: Houghton Mifflin, 1989 Richard M Pfeffer Liệu cịn có Việt Nam chăng?: Cuộc chiến tranh tương lai sách Hoa Kỳ New York: Harper & Row, 1968 Richard Reeves Tổng thống Kennedy: Hồ sơ quyền lực New York: Simon & Schuster, 1993 James Reston Hạn cuối cùng: Hồi ký New York: Random House, 1991 W W Rostow Khuếch trương quyền lực: Một cố gắng lịch sử gần New York; Macmillan, 1972 Dean Rusk tự Richard Rusk Như thấy New York Norton, 1990 William J Rust Kennedy Việt Nam New York: Scribner, 1985 Herbert Y Schandler Những điều chưa làm Tổng thống: Lyndon Johnson Việt Nam Princetown: Nhà in Trường Đại học Princetown, 1977 Arthur M Schlesinger, Jr Robert Kennedy Thời đại Boston: Houghton Mifflin, 1978 Arthur M Schlesinger, Jr Một ngàn ngày: John F Kennedy Nhà Trắng Boston: Houghton Mifflin, 1965 John Schlight Không lực Hoa Kỳ Đông Nam Á, chiến tranh miền Nam Việt Nam: Những năm cơng, 1965-1968 Washington: Phịng Lịch sử Khơng qn, 1988 Robert Shaplen Cuộc cách mạng thất bại: Nước Mỹ Việt Nam New York: Harper & Row, 1965 Deborah Shapley Lời hứa Sức mạnh: Cuộc đời giây phút McNamara Boston: Little, Brown, 1993 U S Grant Sharp Chiến lược thất bại: Việt Nam nhìn lại Novato: Nhà in Presidio, 1978 U S Grant Sharp W C Westmoreland Báo cáo chiến tranh Việt Nam, 1964-1968 Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1968 Neil Sheehan Lời nói dối bóng bẩy: John Paul Vann Hoa Kỳ Việt Nam New York: Random House, 1988 Jack Shulimson Lính thuỷ đánh Mỹ Việt Nam: Một chiến tranh mở rộng, 1966 Washington: Phân ban Bảo tàng lịch sử qn đồn lính thuỷ đánh Mỹ, 1982 Jack Shulimson Charles M Johnson Lính thuỷ đánh Mỹ Việt Nam: Đổ Xây dựng lực lượng, 1965 Washington: Phân ban Bảo tàng lịch sử qn đồn lính thuỷ đánh Mỹ, 1978 Theodore C Sorensen Kennedy, New York: Harper & Row, 1965 Maxwell D Taylor Những gươm lưỡi cày, New York: Norton, 1972 Henry L Trewhitt McNamara New York: Harper & Row, 1971 Sanford J Ungar Báo chí văn bản: Về trận chiến luật pháp trị xung quanh văn Lầu Năm Góc New York: Dutton, 1972 Uỷ ban quân dịch Thượng nghị viện Quốc hội Hoa Kỳ Khơng kích vào miền Bắc Việt Nam: Các điều trần trước Tiểu ban Điều tra việc sẵn sàng chiến đấu, 9-29 tháng 8, 1967 Quốc hội thứ 90, kỳ họp thứ nhất, 1967 Nhà in Uỷ ban Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ, 1961-1963, tập 1, Việt Nam, 1961 Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1988 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ, 1961-1963, tập 2, Việt Nam, 1962 Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1990 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ, 1961-1963, tập 3, Việt Nam, 1-8/1963 Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1991 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ, 1961-1963, tập 4, Việt Nam, 8-12/1963 Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1991 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ, 1964-1968, tập 1, Việt Nam, 1964 Washington: Nhà in Chính phủ Mỹ, 1992 Brian VanDeMark Đi vào bế tắc: Lyndon Johnson việc leo thang chiến tranh Việt Nam New York: Nhà in Trường Đại học Oxford, 1991 Các điều trần Việt Nam Do J William Fulbright giới thiệu New York: Vintage Books, 1966 William C Westmoreland Ghi chép người lính Garden City: Doubleday, 1976   LỜI CẢM ƠN   Tôi biết ơn sâu sắc nhiều người nhiều quan giúp đỡ họ việc hoàn thành sách Nhưng Brian VanDeMark người mang ơn nhiều Trong suốt bảy năm làm Bộ trưởng Quốc phịng, tơi khơng viết nhật ký rời Lầu Năm Góc, tơi mang theo người cặp bìa ba đai đựng thư báo tối mật tơi trình lên Tổng thống Kennedy Johnson Lẽ không nhận viết sách Brian, giáo sư sử học trẻ Học viện Hải quân Mỹ Annapolis, tác giả Lún vào bãi lầy viết Việt Nam, người hỗ trợ cho Richard Holdbrooke việc viết tự Clark Clifford, không đề nghị giúp Trước hết, nhiệm vụ anh bảo đảm giữ trung thành với ghi chép băng ghi âm có, được, có điều trái ngược với trí nhớ tơi có ghi chép Và thực nhiệm vụ hoàn thiện tác phẩm Nhưng anh làm nhiều Chúng bắt đầu việc chia thời gian bảy năm liên quan tới Việt Nam thành giai đoạn Với giai đoạn, lại tìm kiếm trích tài liệu từ thư viện Tổng thống Kennedy Johnson, hồ sơ lưu trữ Bộ Quốc phòng, Cơ quan Lưu trữ quốc gia nguồn công khai khác Ngồi ra, cịn có tư liệu từ vấn riêng, nhân chứng sống, thư trả lời câu hỏi viết sẵn, báo sách xuất Từ tất nguồn đó, Brian cung cấp cho tơi “hồ sơ”, hàng trăm tài liệu giai đoạn Dựa tài liệu này, viết thảo cho chương Sau Brian sốt lại viết tơi để kiểm tra lại độ xác lịch sử Trong q trình này, anh làm viết cân đối rõ ràng Đúng mà nói, tơi khơng thể viết sách khơng có cộng tác anh Nhiều người khác rộng lòng giúp đỡ việc chuẩn bị viết sách Tôi cảm ơn người chia sẻ viết họ với tôi, cụ thể Raymond Aubrac, McGeorge Bundy, William Bundy, Roswell Gilpatric, Nicholas Katzenbach, Phó Đô đốc Eugene Caroll Đô đốc Hải quân Mỹ hưu R LaRocque, Paul Warnke Adam Yarmolinsky Có người giúp tơi nhiều việc đọc thảo cách kỹ lưỡng có phân tích, tồn hay phần tác phẩm, như: McGeorge Bundy, William Bundy, Douglas Cater, Chester Cooper, Ben Eisman, Clayton Fritchey, Ginsburg Marion Vernon Goodin, Phil Goulding, David Humburg, Nicholas Katzenbach, Ernest May, Blanche Moore, Rechard Neustadt, Robert Pastor, Walter Pincus, Trung tướng không quân hưu Robert Pursley, Elliot Richardson, Thomas Schelling, Arthur Schlesinger (Jr.), Paul Warnke, Thomas Winship, Adam Yarmolinsky Tôi không chấp nhận tất lời gợi ý họ, số người đưa quan điểm khác khơng đồng tình với lời nhận xét tơi, ghi nhận (và đánh giá cao) người số họ Cịn có nhiều người giúp theo cách khác William Gibbons George Herring, hai học giả Việt Nam tiếng, sẵn lịng cho tơi tham khảo thảo chuyên khảo họ trước cho xuất Nicole Ball nghiên cứu số người bị chết chiến tranh kỷ XX Martin Kaplan tạo thuận lợi cho việc trao đổi thư từ với Raymond Aubrac Blanche Moore giúp tơi dịch tranh ảnh Cịn John Newman giúp tơi tất tài liệu tình báo Sở dĩ tơi chọn Random số bốn nhà xuất để in sách Peter Osnos, Giám đốc Phân ban Times Book nhà xuất Peter biên tập viên tuyệt vời, uyên bác tham gia vào việc viết sách với từ đầu Anh ta khuyến khích tơi vào lúc thích hợp động viên vào lúc tưởng chừng sửa bỏ Anh ta cộng tác viên biên tập Geoffrey Shandler làm nhiều việc để hoàn thiện dàn mạch chuyện Những nhân viên khác Nhà xuất Random, người giúp xuất sách biên tập viên sửa in Susan M.S Brown, nhà thiết kế trình bày Naomi Osnos, phận in ấn quảng cáo cho sách, tất làm việc nhiệt tình có hiệu Tơi ln dựa vào nhận xét lời khuyên quý báu Sterling Lord, người giúp mặt văn học Lord nhiệt tình giúp phát triển dự án từ chỗ trứng nước tới hoàn thành Nỗ lực tơi Bộ Quốc phịng giúp đỡ tạo nhiều điều kiện: Mfred Goldberg, nhà sử học Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng cộng Stuart Rochester, Lawrence Kaplan, Ronald Landa Steven Rearden đọc thảo để vừa soát lỗi vừa đặt câu hỏi cho chỗ khó hiểu Họ đưa nhiều gợi ý hữu ích Giám đốc hành Quản trị lâu đời Lầu Năm Góc, “Doc” Cooke, khẩn trương giúp đỡ yêu cầu tư liệu Harold Neeley, phụ trách ghi âm Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng với Brian Kinney Sandra Meagher thuộc Ban loại bỏ tài liệu khỏi danh sách bí mật quốc gia nghiên cứu lịch sử đưa loạt tài liệu hữu ích khác Ban Lịch sử Bộ Tham mưu liên quân xử lý thư phân loại cách nhanh chóng hiệu Mặc dù bận rộn, bốn quan chức Chính phủ dành thời gian để tiến hành tìm kiếm hồ sơ thuộc quyền hạn họ báo cáo Lầu Năm Góc Kho lưu trữ quốc gia, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Les Aspin; Ngoại trưởng Warren Christopher; Cố vấn An ninh quốc gia Anthony Lake; Cựu Giám dốc CIA Woolsey Tôi cảm ơn tất người Lần đầu tiên, hồ sơ trước bị hạn chế không phép đưa ra, sử dụng đây, tỏ có giá trị đặc biệt cơng việc chuẩn bị cho sách tơi Đó hồ sơ “Lịch sử Bộ Tham mưu liên quân chiến tranh Việt Nam” Bộ Tham mưu liên quân cơng khai hố; băng ghi âm phát biểu Tổng thống Kennedy họp Việt Nam Nhà Trắng vào mùa thu năm 1963; băng ghi nói chuyện điện thoại Tổng thống Johnson khoảng thời gian từ năm 1963 đến năm 1968 Tôi xin cảm ơn Tướng John Shalikashvili, Burke Marshall Harry Middleton thu xếp cho nghe băng quan trọng Nhiều quan khác sẵn lịng giúp đỡ lúc vô cần thiết, tơi mong muốn ghi nhận đóng góp họ đây: Thư viện John Fitzgerald Kennedy, Boston, Massachusetts: Charles Daly, Bradley Gerratt, Suzanne Forber, Mary Boluch, Stuart Culy, Allan Goodrich, William Johnson, June Payne, Maura Porter, Ron Whealan; thư viện Lyndon Baines Johnson, Austin, Texas: Harry Middleton, Regina Greenwell, John Wilson, Claudia Anderson, Jacquie Demsky, Jeremy Duval, Ted Gittinger, Linda Hanson, Tina Houston, Mary Knill, Irene Parra, Philip Scott Jennifer Warner; Phòng Lịch sử Bộ Ngoại giao: William Zlany, David Hamphrey, Glann LaFantasie; trung tâm Lịch sử Qn sự: Vincent Demma; Phịng Lịch sử Khơng qn: Wayne Thompson; Phịng Quản lý Thơng tin Ủy ban An ninh quốc gia: Nancy Menan David Van Tassel; Văn phòng Kho Lưu trữ quốc gia Thư viện Tổng thống: John Fawcett Edie Price Cơ Jeane Moore, thư ký khơng có lời phàn nàn làm việc suốt đêm kỳ nghỉ cuối tuần với số lượng thảo lần sửa đổi nhiều không đếm để sản phẩm cuối   HẾT ... vụ n? ? ?i các? T? ?i không ch? ?n tin có hai ngư? ?i li? ?n quan đ? ?n chuy? ?n Bob Lovett, ngư? ?i bi? ?t tiếng Công ty Ford công việc th? ?i qu? ?n đ? ?i John Kenneth Galbraith, nhà kinh t? ?? theo trường ph? ?i t? ?? trường... “Được”, ơng n? ?i nhanh, “Thế anh có bi? ?t di? ?n không?” Khi trả l? ? ?i khơng bi? ?t, ơng n? ?i: “Franklin Roosevelt (Jr.), đóng vai trị quan trọng thắng l? ? ?i t? ?i đấy” (Sau t? ?i bi? ?t Roosevelt tung tin đ? ?n n? ?i. .. “Thưa T? ??ng thống, t? ?i bi? ?t đâu Ng? ?i định ti? ?n hành xâm nhập T? ?i phịng, n? ?i mà trừ ngo? ?i l? ??, t? ? ?t cá cố v? ?n Ng? ?i, có t? ?i ki? ?n nghị Ng? ?i xúc ti? ?n T? ?i h? ?n t? ? ?n s? ?n sàng l? ?n truy? ?n hình để n? ?i l? ?n

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:41

Tài liệu liên quan