Đánh giá việc sử dụng ICJ của việt nam trong việc giải quyết phân định biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo hoàng sa và trường sa

13 13 0
Đánh giá việc sử dụng ICJ của việt nam trong việc giải quyết phân định biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo hoàng sa và trường sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG ICJ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT PHÂN ĐỊNH BIỂN VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA TRƯỜNG SA MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TOÀ ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ 1 1 Cơ sở hình thành Tòa án Công lý quốc tế Tòa án Công lý quốc tế (International Court of Justice, ICJ) được thành lập vào năm 1945 kế thừa những gì mà tiền thân của nó, Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice, PCIJ), đã đạt được trước đó Tòa ICJ hoạt động dựa.

ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG ICJ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT PHÂN ĐỊNH BIỂN VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA & TRƯỜNG SA MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở hình thành Tịa án Cơng lý quốc tế Tịa án Công lý quốc tế (International Court of Justice, ICJ) thành lập vào năm 1945 kế thừa mà tiền thân nó, Tồ án Thường trực Cơng lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice, PCIJ), đạt trước Tịa ICJ hoạt động dựa sở Hiến chương Liên Hợp Quốc Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế Cùng với Hiến chương Quy chế, sở pháp lý để Tòa tiến hành hoạt động bao gồm Nội quy Tòa Nội quy Tịa thơng qua ngày 6/5/1946 nhằm cụ thể hóa nguyên tắc nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc Quy chế Tòa Cơ cấu tổ chức ICJ điều chỉnh Điều 2-33 Quy chế TAQT (Statute of the Court) Điều 1-18, 3237 Luật Tòa (Rules of the Court) Hội đồng thẩm phán Vai trò Tòa án giải quyết, theo luật quốc tế, tranh chấp pháp lý Quốc gia đệ trình lên Tịa án đưa ý kiến tư vấn câu hỏi pháp lý quan có thẩm quyền Liên hợp quốc quan chuyên môn đề cập đến Tòa án bao gồm 15 thẩm phán, người Đại hội đồng Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an bầu cho nhiệm kỳ năm 1.2 Thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế 1.2.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế Trong vụ Mavrommatis, Toà án thường trực Công lý Quốc tế (PCIJ) định nghĩa tranh chấp "sự bất đồng quan điểm luật pháp thực tế, xung đột quan điểm pháp lý lợi ích hai người" (Hy Lạp v Anh), giáo sư J.G Merrills cho rằng: “Tranh chấp định nghĩa bất đồng cụ thể liên quan đến vấn đề thực tế, luật pháp sách u cầu khẳng định bên gặp phải từ chối, phản tố phủ nhận bên khác Theo nghĩa rộng, tranh chấp quốc tế cho tồn có bất đồng liên quan đến phủ, tổ chức, pháp nhân tư nhân thường khu vực khác giới.” Theo quan điểm truyền thống tranh chấp quốc tế ghi nhận nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu luật pháp quốc tế nay, tranh chấp quốc tế hiểu trạng thái hay tình quốc tế mà chủ thể tham gia có bất đồng, mâu thuẫn với quan điểm, có địi hỏi quyền lợi trái ngược Chủ thể tham gia tranh chấp quốc gia, tổ chức liên phủ chủ thể khác Đối tượng tranh chấp quyền lợi cụ thể mà bên có u cầu, địi hỏi trái ngược nhau, đối tượng đa dạng tranh chấp chủ quyền, biên giới lãnh thổ, môi trường quốc tế, quyền người, kinh tế, thương mại quốc tế, xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế Việc giải tranh chấp phải dựa pháp luật quốc tế mà ngun tắc có tính tối thượng (jus cogen) hồ bình giải tranh chấp quốc tế Tóm lại, tranh chấp quốc tế bất đồng, mâu thuẫn có tính chất pháp lý tồn chủ thể luật quốc tế quyền lợi mà bên có địi hỏi trái ngược hành vi chủ thể pháp luật quốc tế thực làm ảnh hưởng đến quyền lợi gây thiệt hại cho chủ thể khác 1.2.2 Tịa án Cơng lý quốc tế có hai thẩm quyền chính: Giải quyết, phù hợp với Quy chế mình, tranh chấp quốc gia Tồ không giới hạn nhiệm vụ giải tranh chấp quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc (Điều 24-36 Quy chế Tồ) Các quốc gia khơng phải thành viên tham dự vào q trình giải tranh chấp trước Tòa với tư cách bên nguyên, bên bị hay bên can dự với điều kiện thoả mãn yêu cầu Đại hội đồng đề trường hợp cụ thể sở khuyến nghị Hội đồng Bảo an (HĐBA) Đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lý mà Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBALHQ) quan khác Liên Hợp Quốc (LHQ), tổ chức chuyên môn (17 quan) phép Đại hội đồng yêu cầu (Điều 65, Quy chế Toà) Đại hội đồng hay Hội đồng Bảo an địi hỏi Tồ án Công lý quốc tế kết luận tư vấn vấn đề pháp lý nảy sinh phạm vi hoạt động (Điều 106) Các tổ chức quốc tế khác quốc gia không sử dụng chế tư vấn Ngồi ra, Tồ cịn có thẩm quyền phụ định Chánh án Tòa trọng tài, Uỷ ban trọng tài hoà giải uỷ viên cần theo yêu cầu quốc gia 1.2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế Với vai trò quan tư pháp Liên Hợp Quốc, ICJ có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực pháp luật quốc tế Cơ sở thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án đồng ý rõ ràng quốc gia Đây nguyên tắc mang tính tập quán đưa vào Điều 36 khoản Quy chế: “Tồ có thẩm quyền tiến hành xét tất vụ việc mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng Hiến chương Liên Hợp Quốc hiệp ước, cơng ước có hiệu lực” Có thể hiểu rằng, sở thẩm quyền giải tranh chấp ICJ dựa hai điều kiện bắt buộc, là: (1) quốc gia tranh chấp phải thành viên Quy chế Tịa khơng thành viên phải có Tun bố chấp nhận Quy chế Tòa (2) đồng ý rõ ràng quốc gia Phán ICJ mang tính bắt buộc có hiệu lực thi hành bên tranh chấp Đồng thời Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định biện pháp đảm bảo phán Tòa án thực thi, cụ thể: bên có quyền yêu cầu Hội đồng Bảo an kiến nghị đưa định trường hợp bên tranh chấp không chịu thi hành án Theo Quy chế ICJ, thẩm quyền giải tranh chấp Tòa thiết lập theo ba phương thức: Thứ nhất, chấp nhận thẩm quyền Toà theo vụ việc Theo phương thức này, sau tranh chấp phát sinh, bên tranh chấp thoả thuận đưa vụ tranh chấp giải ICJ cách ký kết điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế để yêu cầu ICJ giải Thỏa thuận phải nêu rõ đối tượng tranh chấp, câu hỏi cần ICJ giải quyết, phạm vi giải luật áp dụng để giải Đồng thời, thỏa thuận thỉnh cầu, bên quy định thẩm quyền Toà xét xử Forum prorogatum nghĩa mở rộng thẩm quyền Tồ khơng xem xét hành động xảy trước ngày ký thỏa thuận thỉnh cầu mà việc, đặc biệt thái độ cách cư xử quốc gia bị đơn sau vụ tranh chấp khởi tố trước Tòa Thứ hai, chấp nhận trước thẩm quyền Tòa điều ước quốc tế Theo phương thức này, quốc gia ký kết điều ước quốc tế có điều khoản quy định có tranh chấp phát sinh bên tranh chấp chuyển vụ việc giải ICJ Hoặc, quốc gia tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ Đối với phương thức này, tranh chấp giải ICJ tuyên bố có nội dung có hiệu lực Áp dụng phương thức này, quốc gia có quyền lựa chọn thời điểm, nội dung, điều kiện để chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ cách gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Thứ ba, tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Toà Điều 36, Khoản Quy chế Toà quy định quốc gia thành viên có quyền tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền giải tranh chấp Tòa 04 loại tranh chấp gồm (1) giải thích Điều ước quốc tế, (2) vấn đề luật quốc tế, (3) tồn kiện nào, xác định tạo nên vi phạm cam kết quốc tế, (4) tính chất mức độ bồi hoàn vi phạm cam kết quốc tế Khi phát sinh tranh chấp thực tế, cần quốc gia cịn lại đồng ý Tồ có thẩm quyền giải tranh chấp Trong giai đoạn đầu thành lập Tồ có số vụ việc thẩm quyền Toà thiết lập theo phương thức vụ việc Các thử vũ khí hạt nhân (Australia v Pháp) (New Zealand v Pháp); vụ việc Các hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua (Nicaragua v Mỹ) Các tuyên bố đơn phương hồn tồn phụ thuộc vào ý chí quốc gia Các quốc gia có quyền tự lựa chọn thời điểm, nội dung, điều kiện chấp nhận thẩm quyền bắt buộc Tòa Để đăng ký tuyên bố đơn phương này, Quốc gia thành viên Quy chế gửi cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc tuyên bố chấp nhận trước thẩm quyền Toà Tổng Thư ký có trách nhiệm gửi nước thành viên Quy chế Thư ký Toà án (Điều 36, khoản 4) Những tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tồ khơng điều kiện với điều kiện có có lại từ nhiều số nước, thời gian định Hiện nay, có quan điểm phương thức khác có tên gọi Forum prorogatum (Thách kiện) Theo quốc gia đơn phương đệ đơn đến ICJ khởi kiện quốc gia khác tranh chấp cụ thể mà khơng chưa có đồng ý thẩm quyền bên 1.2.4 Thẩm quyền đưa kết luận tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế Theo Điều 96 (1) Hiến chương LHQ Điều 65 Quy chế Toà, Tịa ICJ có quyền đưa ý kiến tư vấn “bất kì câu hỏi pháp lý’ đặt quan có thẩm quyền.” Quyền đề nghị Toà đưa kết luận tư vấn quy định dành cho quan chuyên môn LHQ Đại hội đồng cho phép Như vậy, quốc gia, tổ chức quốc tế không trực thuộc LHQ quyền u cầu Tịa đưa kết luận tư vấn Để chấp nhận đưa kết luận tư vấn, vấn đề yêu cầu phải thoả mãn 02 điều kiện sau: (1) vấn đề hỏi phải vấn đề pháp lý (điều kiện cần), (2) khơng có lý thuyết phục để Tòa từ chối trả lời yêu cầu (điều kiện đủ) Kết luận tư vấn Toà không mang giá trị pháp lý ràng buộc, hiệu lực kết luận tư vấn trông chờ vào nghĩa vụ hợp tác quốc gia thái độ dư luận Tuy nhiên, coi cách thức để làm rõ khúc mắc gặp phải không quan LHQ mà quốc gia tiến hành hoạt động mình, từ trở thành nguồn luật quốc tế có ý nghĩa việc gián tiếp hỗ trợ giải tranh chấp quốc tế 1.3 Giá trị phán Tịa án Cơng lý quốc tế Đối với ICJ (chủ thể ban hành phán quyết), giá trị phán kết giải tịa tranh chấp mà bên trình lên coi chứng xác lập trách nhiệm tòa hậu phán mà tịa cơng bố (nếu có) Đối với bên tranh chấp (chủ thể tiếp nhận phán quyết), phán có giá trị chung thẩm bắt buộc với bên tranh chấp Đối với bên ngồi tranh chấp, phán Tịa khơng có giá trị ràng buộc với bên tranh chấp (Điều 59 Quy chế Tịa) tác động gián tiếp tới chủ thể Với thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn, nguyên tắc, dù khơng có giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn thực tế, tầm quan trọng ý kiến tư vấn Tòa ICJ điều phủ nhận Những tư vấn cịn có giá trị quan trọng việc tạo nhận thức đắn, thống đóng vai trị quan trọng việc pháp điển hóa quy định pháp luật quốc tế đại CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ICJ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẢO VỆ CÁC QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 2.1 Các tranh chấp Biển Đông 2.2.1 Tranh chấp Việt Nam với Trung Quốc 2.2.1.1 Vụ việc hạ Giàn khoan Hải Dương 981 Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan dầu khí Hải Dương - 981 tọa độ 15 độ 29 phút 58 giây vĩ Bắc - 111 độ 12 phút 06 giây kinh Đông, nằm sâu 80 hải lý vùng biển Việt Nam, cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía Nam, cách đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý phía Đơng Đến ngày 27/5/2014, Trung Quốc di chuyển giàn khoan đến tọa độ 15 độ 33 phút 38 giây vĩ Bắc - 111 độ 34 phút 62 giây kinh Đơng, cách vị trí cũ 23 hải lý phía Đơng Đơng Bắc cách đường ranh giới 200 hải lý Việt Nam khoảng 60 hải lý Cả hai vị trí Trung Quốc đặt giàn khoan nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam (Điều 55 Điều 57 Công ước Luật biển năm 1982) Đồng thời, Trung Quốc huy động 80 tàu thuyền loại, có tàu quân sự, tàu hộ vệ tên lửa 534, tàu tuần tiễu tên lửa công nhanh 753, 33 tàu hải cảnh, nhiều tàu vận tải ngư binh Ngoài ra, hàng ngày cịn có hàng chục tốp máy bay hoạt động khu vực Và có thời điểm, số lượng tàu hộ tống Trung Quốc lên tới 100 Việc làm Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Cụ thể, Trung quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982; vi phạm luật pháp quốc tế cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nói chung việc giải tranh chấp nói riêng; vi phạm Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) mà Trung Quốc bên tham gia ký kết; trái với Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc ký năm 2011 Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế theo quy định luật pháp quốc tế, Việt Nam cử 29 tàu chấp pháp tới khu vực gần giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc nhận thấy giàn khoan định thiết lập vị trí cố định Lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam Ngày 04/5/2014, Tập đồn Dầu khí Việt Nam có thư gửi Chủ tịch Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc phản đối hành động phía Trung Quốc kiên yêu cầu Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc dừng hoạt động bất hợp pháp rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi vùng biển Việt Nam Ngày 05/5/2014, Việt Nam tổ chức họp báo, người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định hoạt động nước vùng biển Việt Nam chưa phép Việt Nam bất hợp pháp vô giá trị Ngày 11/5/2014, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 Myanmar, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lần công khai tố cáo Trung Quốc việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 80 tàu hộ tống vào vùng biển Việt Nam kêu gọi ủng hộ quốc tế Ngày 15/5/2014, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam đưa công hàm phản đối Trung Quốc Liên Hợp Quốc Ngày 20/5/2014, phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hợp Quốc Geneva gửi thông cáo đến Văn phòng Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới tổ chức quốc tế khác quan báo chí có trụ sở Geneva, kiện Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.2.1.2 Trung Quốc tập trận kéo dài Biển Đông từ 19.03.2022 đến 09.04.2022 Trung Quốc thông báo tập trận Biển Đông từ ngày 19-3 đến ngày 9-4 Thông báo không nói rõ quy mơ tập trận, nói cấm tàu thuyền vào khu vực liên quan Những tọa độ tập trận giống với tọa độ điểm giới hạn khu vực tập trận Biển Đông ngày 4-3 đến ngày 15-3 Trung Quốc Trước đó, Trung Quốc tổ chức tập trận Biển Đông từ ngày đến 15-3 khu vực nằm tỉnh Hải Nam nước Việt Nam Một phần khu vực thông báo hàng hải nêu thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam xác định theo UNCLOS 1982 Tại họp báo thường kỳ chiều 7-4, Phó phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết lập trường Việt Nam việc nêu rõ vào ngày 7-3 "Một lần nữa, Việt Nam u cầu phía Trung Quốc tơn trọng chấm dứt hoạt động vi phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam xác lập phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS), kiềm chế khơng có hành động làm phức tạp tình hình, góp phần trì hịa bình an ninh, ổn định Biển Đơng.” 2.2.2 Tranh chấp Việt Nam với quốc gia khác: Là tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, Malaysia, Philippines, Đài Loan 2.2.2.1 Chủ quyền Việt Nam Việt Nam khẳng định có chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa dựa chiếm hữu thực tế thực chủ quyền cách thực sự, liên tục hịa bình từ thời phong kiến 2.2.2.2 Chủ quyền Đài Loan: Ngày 21/5/1992, Đài Loan thông qua đạo luật tuyên bố chủ quyền lãnh hải, theo đạo luật toàn quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Đài Loan Đến Đài Loan chiếm giữ đảo bãi cạn thuộc quần đảo Trường Sa 2.2.2.3 Chủ quyền Philippines Năm 1951, Tổng thống Philippines tuyên bố theo luật quốc tế đảo Trường Sa phải thuộc quốc gia gần Philippines Lập luận Philippines để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa kế cận địa lý, 20 chiếm đóng kiểm sốt người Philippines phù hợp với pháp luật quốc tế vùng đất chưa thuộc quốc gia 2.2.2.4 Chủ quyền Malaysia Malaysia chiếm đóng điểm quần đảo Hồng Sa Tuy nhiên, Malaysia khơng đưa luận thuyết minh chứng cho hành động họ dựa vào gần kề địa lý hay danh nghĩa lịch sử 2.2 Đánh giá khả sử dụng thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp Biển Đông Theo nguyên tắc hoạt động ICJ phân tích trên, việc giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo nói chung, tranh chấp biển Đông liên quan đến Việt Nam nói riêng thơng qua quan điều khó khăn khó mang tính khả thi Theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc Quy chế ICJ, khẳng định rằng, Việt Nam chưa thể khởi kiện Trung Quốc ICJ để yêu cầu ICJ giải tranh chấp liên quan đến Biển Đông Theo Quy chế ICJ, ICJ khơng có thẩm quyền đương nhiên để thụ lý giải vụ việc tranh chấp quốc gia mà giải tranh chấp quốc gia có u cầu Khơng phải tất quốc gia có quyền yêu cầu ICJ giải tranh chấp mà có quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ có quyền yêu cầu khởi kiện quốc gia khác ICJ quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Liên hệ đến thực trạng tranh chấp Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam Trung Quốc chưa ký kết điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Mặt khác, Việt Nam Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm giải tranh chấp ICJ Do vậy, ICJ giải tranh chấp phát sinh Việt Nam Trung Quốc thời điểm kể tranh chấp liên quan đến Biển Đông Kể trường hợp Việt Nam khởi kiện Trung Quốc ICJ Việt Nam khơng nên đưa vụ việc giải ICJ Bởi lẽ, thời gian thụ lý giải tranh chấp ICJ thường kéo dài giai đoạn nay, phán ICJ liệu có chắn khách quan hay khơng1, việc thực thi, tuân thủ phán ICJ lúc hiệu Thực tiễn chứng minh, lợi ích mình, quốc gia không tuân thủ phán ICJ quốc gia tự nguyện đưa vụ việc giải ICJ Như vụ việc tranh chấp đền cổ Preah Vihear (Thái Lan v Campuchia), vào năm 1962 ICJ phán theo đền Preah Vihear thuộc chủ quyền Campuchia đến năm 2008 Thái Lan lại cho đền Preah Vihear khu vực xung quanh đền rộng 4,6 km2 lãnh thổ thuộc chủ quyền Thái Lan tranh chấp hai nước lại lần leo thang giải hai nước lại lần đưa vụ việc ICJ vào năm 2011 Trong trường hợp Việt Nam muốn giải tranh chấp biển Đông thông qua Tịa trọng tài thường trực La Haye (PCA) tính khả thi không cao, lẽ PCA thiết chế giải tranh chấp dựa sở thỏa thuận bên có liên quan thơng qua việc ký Thỏa thuận trọng tài (Công ước La Haye 1899 hịa bình giải tranh chấp quốc tế Công ước La Haye 1907 hạn chế sử dụng vũ lực quốc gia vi phạm cam kết quốc tế) Vậy nên điều tiên quyết, Việt Nam nước có tranh chấp với Việt Nam biển Đơng bắt buộc phải có thỏa thuận lựa chọn, trao thẩm quyền giải cho PCA Đây trở ngại lớn mà khó để nhận chấp thuận từ nước xảy tranh chấp với Việt Nam Hơn nữa, PCA chưa có chế đảm bảo thực thi phán giải tranh chấp cách hiệu dẫn tới việc phán đưa bên khơng thực theo phán Ngồi ra, Toà án quốc tế Luật biển (ITLOS) quan giải tranh chấp thành lập hoạt động khuôn khổ UNCLOS, ITLOS có thẩm quyền giải vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS Tuy nhiên, Công ước lại cho phép quốc gia ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, vào thời điểm sau đó, tuyên bố văn việc khơng chấp nhận ITLOS (hoặc Tịa trọng tài hay ICJ) có thẩm quyền giải vụ tranh chấp việc giải thích hay áp dụng Điều 15, 74 83 liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng biển (bao gồm hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia có đường bờ biển kề hay đối diện nhau) hay vụ tranh chấp Trong số 15 Thẩm phán ICJ nay, 01 Thẩm phán mang quốc tịch Trung Quốc vịnh hay danh nghĩa lịch sử; đồng thời, khơng có thỏa thuận quốc gia, ITLOS Tịa khác khơng thể xem xét vụ tranh chấp liên quan đến chủ quyền quyền khác lãnh thổ đất liền hay đảo Đây trở ngại lớn cho Việt Nam muốn thông qua ITLOS để giải tranh chấp 2.3 Đánh giá khả sử dụng thẩm quyền đưa kết luận tư vấn tranh chấp Biển Đơng Việt Nam tiến hành đệ đơn yêu cầu Hội đồng bảo an Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trưng cầu ý kiến tư vấn pháp lý theo quy định Điều 96.1 Hiến chương Liên Hợp Quốc yêu sách Trung Quốc Biển Đông Cụ thể là, Việt Nam đề nghị Hội Đồng Bảo an Liên Hợp Quốc định trưng cầu ý kiến tư vấn pháp lý ICJ yêu sách Trung Quốc Biển Đơng (đường đoạn, quần đảo Hồng Sa Trường Sa) Trường hợp không thuộc phạm vi biểu theo đa số với trí thành viên Thường trực Hội đồng Bảo an (trong có Trung Quốc) Như vậy, định của Hội đồng Bảo an thơng qua theo đa số (9/15), không bị ảnh hưởng quyền phủ Trung Quốc theo quy định Điều 27.2 Hiến chương Liên Hợp Quốc Bên cạnh đó, ý kiến tư vấn cịn có ưu điểm tốn chi phí, thời gian thủ tục Đặc biệt, cịn mang tính chất thiện chí hồ bình khơng kèm theo rủi ro thua kiện so với việc giải tranh chấp trực tiếp qua đường tố tụng Hơn nữa, ý kiến tư vấn bước đệm chuẩn bị cho việc tố tụng tun bố thức Tồ án sở cho lập luận cho thủ tục tố tụng Về phương diện pháp lý, thủ tục cho ý kiến ICJ khơng có giá trị pháp lý phán ICJ có tác động mạnh mẽ dư luận giới Theo nhóm, ngồi biện pháp ngoại giao mà Việt Nam thực tích cực thời gian gần việc sử dụng thẩm quyền đưa kết luận tư vấn giải pháp hữu ích mà Việt Nam xem xét tới 2.4 Chuẩn bị Việt Nam để giải tranh chấp Biển Đông Hiện nay, Việt Nam tồn khu vực biển tranh chấp với quốc gia khác, khu vực bên cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, Vịnh Thái Lan với Campuchia, Thái Lan, Malaysia, tranh chấp với Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa, tranh chấp với Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei Đài Loan quần đảo Trường Sa, vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia… Trong tương lai, tranh chấp đưa thiết chế tài phán quốc tế có thẩm quyền để phân xử mà ICJ xem thiết chế tài phán quốc tế sử dụng phổ biến tính ưu việt xét xử hữu hiệu thi hành phán Vì vậy, Việt Nam cần soạn thảo câu hỏi pháp lý tư vấn dự kiến đưa Toà tranh chấp Biển Đơng Tồ viện dẫn ý kiến Đồng thời, Việt Nam cần vận động hành lang nhằm tranh thủ ủng hộ thiết chế khu vực thiết chế quốc tế Thêm vào đó, cần tích cực thơng tin thêm cho quốc gia khác quan Liên Hợp Quốc tình hình Biển Đơng động thái quốc gia có liên quan tranh chấp Điều trước tiên góp phần vào việc bước đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình nghị Liên Hợp Quốc Nếu làm việc này, nói, Việt Nam tiến thêm bước q trình dung hịa lợi ích quốc gia tranh chấp Biển Đơng; góp phần ổn định tình hình an ninh khu vực giới CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Có thể thấy khả sử dụng thẩm quyền giải tranh chấp ICJ để Việt Nam giải tranh chấp biển Đông không khả thi Tuy nhiên, Việt Nam cân nhắc tới phương án sử dụng thẩm quyền đưa kết luận tư vấn ICJ để giải tranh chấp diễn Việt Nam nước khu vực hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng Biển Đơng nói chung Để bảo vệ giữ vững chủ quyền lãnh thổ biển quốc gia, Việt Nam cần gia tăng đối thoại quốc tế, kêu gọi ủng hộ từ nước tổ chức quốc tế Đồng thời, Việt Nam cần chủ động tích cực việc cung cấp thông tin cập nhật tình hình Biển Đơng cho quan Liên Hợp Quốc nhằm đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng tranh chấp xảy khu vực, tạo tiền đề gia tăng đồng thuận cho Việt Nam tranh chấp thông qua giải ICJ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐHĐ LHQ HĐBA TAQT Đại Hội Đồng TTK LHQ Hội đồng Bảo an HCLHQ Tòa án Công lý quốc tế Nguyên văn Tiếng Việt Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc Hiến chương Liên Hợp Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Thao (2011) Tịa án Cơng lý quốc tế Nguyễn Bá Diến, Đinh Phạm Văn Minh (2014) Tranh chấp phân định biển Peru Chile Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) tham chiếu cho Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4, 10-23 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2014) Các thể chế Liên Hợp Quốc vấn đề giải tranh chấp Việt Nam Biển Đông Luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa Luật ĐHQGHN Đào Thị Thu Hường (2016) Việt Nam phương án sử dụng Tòa trọng tài theo phụ lục VII Công ước luật biển 1982 trước yêu sách Trung Quốc biển Đơng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2, 59-67 Đinh Phạm Văn Minh (2022) Tịa án cơng lý quốc tế thiết chế tài phán quan trọng giải tranh chấp quốc tế nước ta Luận án Tiến sĩ Luật học Khoa Luật - ĐHQGHN https://bitly.com.vn/9skoci Basis of the Court's jurisdiction | International Court of Justice https://www.icjcij.org/en/basis-of-jurisdiction Chức tư vấn Tòa án Công lý Quốc tế số gợi mở Việt Nam (2018) Luật pháp Quốc tế https://iuscogens-vie.org/2018/04/10/70/ Nhìn lại kiện Hải Dương 981 học kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo (2018) Cảnh sát biển Việt Nam https://bitly.com.vn/q9uxf1 Giàn khoan 981 - toan tính hệ Biển Đông (2014) Báo Tuổi Trẻ https://bitly.com.vn/50nijy 10 Trung Quốc đưa giàn khoan vào Biển Đông: Sự vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam luật pháp quốc tế (2014) https://bitly.com.vn/7uxhha ... giải tranh chấp ICJ Mặt khác, Việt Nam Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm giải tranh chấp ICJ Do vậy, ICJ giải tranh chấp phát sinh Việt Nam Trung Quốc thời điểm kể tranh. .. khởi kiện quốc gia khác ICJ quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Liên hệ đến thực trạng tranh chấp Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam Trung Quốc chưa ký... giải tranh chấp ICJ để Việt Nam giải tranh chấp biển Đông không khả thi Tuy nhiên, Việt Nam cân nhắc tới phương án sử dụng thẩm quyền đưa kết luận tư vấn ICJ để giải tranh chấp diễn Việt Nam nước

Ngày đăng: 09/06/2022, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan