XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN

48 1.2K 30
XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN

Đề tài nghiên cứu khoa họcLời nói đầuNông nghiệp là một ngành kinh tế đặc biệt nhạy cảm trong xã hội bởi vì nó liên quan đến nhu cầu thiết thực nhất của con ngời là lơng thực. Không phải ngẫu nhiên mà nông nghiệp luôn là vấn đề gây nhiều tranh luận nhất trong các vòng đàm phán đa ph-ơng song phơng của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO.Trung Quốc là một nớc có dân số đông nhất thế giới (1,3 tỷ ngời). Từ sau công cuộc đại cải cách 1978, đặc biệt là từ năm 2001 đến nay, Trung Quốc nổi lên nh một hiện tợng kinh tế thần kỳ bởi sự phát triển kinh tế của nó. Trung Quốc ngày nay đã trở thành một trong những cờng quốc trên thế giới với tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình 8%. Nông nghiệp là một trong những ngành mà Trung Quốc có thế mạnh. Trung Quốc là nớc duy nhất trên thế giới đã hoàn thành thành sự nghiệp cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn. Sau cuộc cách mạng nông nghiệp đó, Trung Quốc đã không những đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực của 1,3 tỷ dân trong nớc mà còn đạt đợc những kết quả đáng kể về xuất khẩu nông sản.Trung Quốc Việt Nam là hai nớc có nhiều điểm tơng đồng về kinh tế, chính trị xã hội. Đặc biệt cả hai nớc đều là những nớc nông nghiệp, đang trong tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá để phát triển đất nớc. ở Việt Nam hiện nay, xuất khẩu nông sản là một trong những vấn đề gây nhiều tranh luận giữa các nhà hoạch định chính sách. Làm thế nào để vừa bảo hộ đợc ngành nông nghiệp trong nớc trớc yêu cầu hội nhập, vừa thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm cùng loại trên thị trờng? Từ thực tiễn thúc đẩy xuất khẩu nói chung xuất khẩu nông sản nói riêng của Trung Quốc trong thời gian qua, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, trong đó có những bài học bổ ích mà Việt Nam có thể vận dụng để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.Từ trớc đến nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về xuất khẩu nông sản củ Việt Nam xuất khẩu của Trung Quốc nhng hai vấn đề này luôn luôn tách rời nhau. Qua nghiên cứu cho thấy, ngành nông nghiệp của Trung Quốc nói chung hoạt động xuất khẩu nông sản của Trung Quốc nói riêng có khá nhiều điểm nổi bật, đặc thù đáng để Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa họcchúng ta học hỏi, vậy nên tôi đã lựa chọn đề tài: "Xuất khẩu nông sản của Trung Quốc bài học kinh nghiệm cho Việt Nam". Đây là một đề tài mới mà cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào đã đợc công bố đề cập tới.Để thuận tiện trong việc nghiên cứu, bài viết đợc chia thành 3 phần nh sau:Phần 1. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu, xuất khẩu nông sản tổng quan về nền kinh tế Trung Quốc Phần 2. Hoạt động xuất khẩu hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Trung Quốc từ sau cải cách 1978 đến nayPhần 3. Bài học kinh nghiệm của Việt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.Em xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của ThS. Đỗ Thị H-ơng, ngời đã giúp em hoàn thành đề tài này.Với sự nỗ lực hết sức nhng do đây là một nghiên cứu mới,cùng với sự thiếu kinh nghiệm thiếu tài liệu bài viết chắc rằng không tránh khỏi một số sai sót nhất định. Em kính mong sự đóng góp quý báu từ các thầy cô trong khoa đặc biệt là từ giáo viên hớng dẫn: ThS. Đỗ Thị Thị Hơng để em có thể rút kinh nghiệm trong các bài viết tiếp theo.Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn!Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa họcchơng 1. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu, xuất khẩu nông sản tổng quan về nền kinh tế Trung Quốc1. Khái niệm vai trò của xuất khẩu 1.1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ của một quốc gia cho phần còn lại của thế giới dựa trên cơ sở dùng tiền tệ làm chức năng thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình vô hình) trong nớc. Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trờng nội địa.Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế. Hình thức ban đầu của xuất khẩu chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã thay đổi rất mạnh đợc biểu hiện dới nhiều hình thức.Hoạt động xuất khẩu của nớc ta đợc coi là hoạt động quan trọng hàng đầu. Do vậy Đảng Nhà nớc đã chủ trơng mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, trong đó lĩnh vực quan trọng là vật t thơng mại hàng hoá dịch vụ với nớc ngoài. Đó là chủ tr-ơng hoàn toàn phù hợp với thời đại xu hớng phát triển của thế giới trong những năm gần đây.1.2. Vai trò của xuất khẩu 1.2.1. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh của mìnhKhi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, các quốc gia sẽ lựa chọn xuất khẩu các mặt hàng mà mình có lợi thế. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của các quốc gia sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về mẫu mã, giá cả, chất lợng Từ đó sức cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn định bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bố một cách có hiệu quả. Quá trình này tạo cơ Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa họchội lớn cho các đất nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển đẩy mạnh CNH trên cơ sở ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.1.2.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐHHoạt động xuất khẩu kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống của các tầng lớp dân c. Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để cho quá trình ổn định ngoại tệ chống lạm phát. Đồng thời nó cũng giúp cho đất nớc có đợc nguồn ngoại tệ lớn để nhập khẩu các công nghệ nguồn, máy móc thiết bị nguyên vật liệu từ các nớc phát triển, phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH đất nớc.1.2.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm do nhu cầu sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé tăng trởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dich cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.Hai là, coi thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Sự tác động này đợc thể hiện ở chỗ: - Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông bay, thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó. Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa học- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất có thể phát triển ổn định.- Xuất khẩu tạo điếu kiện mở rộng khả năng đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.- Xuất khẩu tạo ra tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Xuất khẩu là con đờng quan trọng thu hút nguồn vốn công nghệ, kỹ thuật từ bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế trong nớc tạo ra năng lực sản xuất mới.- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với thay đổi của thị trờng. - Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghịêp phải luôn đổi mới hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.1.2.4. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sông nhân dânTác động của xuất khẩu đến đời sống nhân dân bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập t-ơng đối cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú thêm yêu cầu tiêu dùng của nhân dân. Đồng thời, xuất khẩu cũng tác động tích cực tới trình độ tay nghề thay đổi thói quen của những ngời sản xuất hàng xuất khẩu.1.2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giớiChúng ta thấy rõ xuất khẩu các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Ví dụ, xuất khẩu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu.Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa họcTóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực hiện CNH đất nớc.2. Vai trò của xuất khẩu nông sản 2.1. Hàng nông sản giữ vị trí quan trọng trong tổng GDP cả nớc, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt NamThực hiện đờng lối đổi mới cơ chế kinh tế hội nhập quốc tế, nền kinh tế của nớc ta đã có sự tăng trởng rõ rệt. Thời kỳ 1991 1995, GDP cả nớc tăng bình quân 8,2%, thời kỳ 1996 2000 tăng 6,9%, tính chung cả giai đoạn 1991 2000 mỗi năm tăng 7,6%. Thành công lớn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nhịp độ tăng trởng cao ổn định, với nhiều sản phẩm xuất khẩu có khối lợng lớn. Nhịp độ phát triển sản xuất nông nghiệp nớc ta giai đoạn 1991 2000 đạt bình quân 5,7%/năm. Cùng với sự gia tăng về nhịp độ phát triển giá trị sản lợng thì tỷ trọng giá trị hàng nông sản trong tổng GDP cả nớc cũng ngày càng thay đổi theo chiều hớng không ngừng tăng về giá trị sản lợng giảm về tỷ trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân, Sản xuất nông nghiệp phát triển đã kéo theo sự phát triển của các hoạt động công nghiệp chế biến, dịch vụ thơng mại ở nhiều vùng nông thôn. Bớc đầu hình thành một số vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến với thiết bị tơng đối hiện đại, góp phần tăng nhanh tỷ suất hàng hoá nông sản trong những năm gần đây.2.2. Sản xuất hàng nông sản thu hút phần lớn nguồn nhân lực cả nớc, tạo nguồn vốn thực hiện CNH - HĐH nông nghịêp, nông thônHiện nay Việt Nam có khoảng 60 triệu dân (tơng đơng 70% dân số Việt Nam) sống ở nông thôn, đời sống còn rất khó khăn. Mức d thừa lao động của Việt Nam vẫn là vấn đề căng thẳng, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tơng đối cao so với các nớc trong khu vực. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh hàng nông sản xuất khẩu là một trong những hớng giải quyết công ăn việc làm cho lực lợng lao động ngày càng tăng của Việt Nam. Theo kinh nghiệm của các nớc, giải pháp quan trọng để thực hiện quá trình CNH HĐH đất nớc là phải thu hút đợc nhiều nhất vốn kỹ thuật từ nớc ngoài. Song với một quốc gia nghèo nh Việt Nam, thiếu nguồn ngoại tệ mạnh, dự trữ quốc gia Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa họclại ít thì khó mà thực hiện đợc. Trong tình hình đó, nguồn vốn để thực hịên CNH thờng đợc hình thành từ các nguồn sau:- Vốn trong nớc: từ xuất khẩu hàng hoá, từ dịch vụ du lịch, từ xuất khẩu lao động.- Vốn nớc ngoài: từ vốn đầu t nớc ngoài, vốn vay viện trợTừ năm 1995 đến 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là 57,1 tỷ USD, trong đó tổng các khoản thu ngoại tệ khác mới đạt 35,6 tỷ USD. Nh vậy là tổng kim ngạch xuất khẩu đã chiếm tới 61% tổng nguồn thu ngoại tệ. Có thể nói rằng, nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta là nguồn vốn chính để nớc ta nhập khẩu công nghệ, máy móc phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Mặt khác, đẩy mạnh xuất khẩu còn có ý nghĩa trong việc trả nợ cho các khoản vay, tạo thêm uy tín cho các khoản vay mới. 2.3. Bảo đảm nguồn lơng thực thực phẩm cho cả nớcNông nghiệp là ngành sản xuất cung cấp cho con ngời những sản phẩm tối cần thiết cho cuộc sống - đó là lơng thực thực phẩm, yếu tố đầu tiên của sự tồn tại phát triển kinh tế - xã hội của một đất nớc. Hiện nay ta đã sản xuất đợc một lợng lơng thực thực phẩm đủ tiêu dùng trong nớc, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia còn xuất khẩu hàng năm từ 3,5 - 4 triệu tấn gạo. Năm 2000, sản lợng lơng thực đạt gần 3,6 tấn tăng 1,7 lần so với năm 1990. Sản l-ợng mía nguyên liệu tăng 2,8 lần, chè búp tăng 2,4 lần, cà phê tăng 7,6 lần, cao su mủ khô tăng 5 lần, thịt hơi tăng 1,9 lần. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm xuống nhanh chóng từ gần 30% năm 1993 đến năm 2000 còn khoảng 13%. Bình quân lơng thực đầu ngời cũng tăng lên từ 325 kg năm 1990 đến 455 kg năm 2000. Từ đó đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nghề nông nghiệp khác cùng phát triển, nhất là ngành chăn nuôi, làng nghề truyền thống ở nông thôn2.4. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến nông sảnNông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp khu vực thành thị. Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa họcViệt Nam là một nớc nằm ở trong vùng Châu á gió mùa, có khí hậu nhiệt đới, pha trộn khí hậu ôn đới, sản phẩm của chúng ta rất phong phú với số lợng lớn, nhiều chủng loại, bốn mùa đều có thu hoạch. Đây là điều kiện quan trọng ban đầu để các ngành công nghiệp chế biến nông sản hoạt động phát triển. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp đợc nâng lên nhiều lần. Điều này vừa góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vừa tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng nguồn tài chính cho quốc gia. Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động cho sự phát triển các ngành công nghiệp đô thị. Ngoài ra, nông nghiệp còn cung cấp đủ cho cả những ngành nông nghiệp cần nhiều lao động sống nh ngành trồng dâu nuôi tằm, ngành trồng chè, cao su, điều, hoa cây cảnh, ngành lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản.2.5. Xuất khẩu nông sản góp phần thúc đẩu hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ về thơng mại - kinh tế khoa học kỹ thuật giữa quốc gia này với một quốc gia khác, bao gồm các hình thức sau: xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu lao động, đầu t quốc tế trong đó xuất khẩu hàng hoá đợc Đảng Nhà nớc đặc biệt chú trọng. Nông sản là mặt hàng xuất khẩu đi đầu của Việt Nam trong thời kỳ bớc vào đổi mới. Một số sản phẩm nông sản đã có đợc uy tín nhất định trên trờng thế giới nh: gạo, cà phê, hạt điều, chè . Các nông phẩm đã góp phần tạo tiếng nói chung trong việc nâng cao uy tín của Việt Nam, mở đờng cho các hàng hoá khác thâm nhập thị trờng thế giới, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa học3. Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu nông sản3.1. Môi trờng quốc gia 3.1.1. Điều kiện tự nhiênVới riêng mặt hàng nông sản, điều kiện tự nhiên là một yếu tố quyết định đầu tiên tới sản lợng sản xuất, từ đó ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản. Các nhân tố trực tiếp có ảnh hởng tới sản lợng, chất lợng hàng nông sản xuất khẩu là điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, thời tiết, tài nguyên thiên nhiên khoáng sản. Mỗi vùng kinh tế có những điều kiện thuận lợi riêng để phát triển một hoặc một số loại cây cho năng suất cao chất lợng tốt. Những vùng này sẽ có những thuận lợi đặc biệt trong sản xuất xuất khẩu. Việt Nam đợc thiên nhiên đặc biệt u đãi với điều kiện tự nhiên đặc thù của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, rất thuận lợi cho phát triển các loại cây nông nghiệp .Vùng đồng bằng Sông Cửu Long có đất đai màu mỡ là một vựa thóc lớn cung cấp phần lớn lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc nhu cầu xuất khẩu. Vùng đồng bằng Sông Hồng lại có ý nghĩa trong việc phát triển cây trồng xuất khẩu vụ đông, đặc biệt là các loại rau đậu cao cấp. Các vùng Trung du miền núi lại có tiềm lực xuất khẩu một số cây công nghiệp dài ngày nh cây ăn quả, cà phê, cao su, chè, lạc, đậuĐiều kiện khí hậu thuận lợi "ma thuận, gió hoà" sẽ tạo điều kiện cho sản xuất đ-ợc tiến hành đồng bộ theo kế hoạch đã định trớc đảm bảo chất lợng cây trồng, từ đó tăng chất lợng nông sản xuất khẩu. Điều kiện tự nhiên là một lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu nông sản.3.1.2. Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớcThông qua mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế, Chính phủ mỗi nớc có thể đa ra các biện pháp khuyến khích hay hạn chế hoạt động xuất khẩu. Chẳng hạn chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng CNH - HĐH đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; với mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu Chính phủ lại đa ra chính sách khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng.Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa học3.1.3. Các chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớcở đây ta chỉ quan tâm đến một số biện pháp chính mà Nhà nớc thờng sử dụng để quản lý hoạt động xuất khẩu * Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế. Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có hiệu quả mức tiêu dùng trong nớc lại giảm xuống. Nhìn chung, công cụ này thờng chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lợng xuất khẩu bổ sung cho nguồn thu ngân sách. Trớc đây, thuế quan xuất khẩu đợc đánh vào mặt hàng gạo đ-ờng xuất khẩu nhằm hạn chế việc xuất khẩu các mặt hàng này để đảm bảo tiêu dùng trong nớc. Nhng hiện nay, chính việc áp dụng đó đã đợc dỡ bỏ, tạo điều kiện cho xuất khẩu các loại mặt hàng này. * Hạn ngạch: Đây đợc coi là công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan. nó đợc hiểu là một quy định của Nhà nớc về số lợng tối đa của một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép. Trớc đây, công cụ này cũng đợc áp dụng đối với xuất khẩu gạo đờng, nh-ng nay việc hạn chế này cũng đã đợc bãi bỏ.* Trợ cấp xuất khẩu: Khác với các công cụ hạn chế xuất khẩu đã giới thiệu ở trên, trợ cấp xuất khẩu là việc Nhà nớc dùng các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất u đãi dành cho các nhà xuất khẩu. Tác dụng của công cụ này là khuyến khích các nhà xuất khẩu xuất khẩu nông sản.3.1.4. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đợn vị tiền tệ của nớc kia. Tỷ giá hối đoái là phơng tiện so sánh giá trị hàng hoá trong nớc trên thị trờng quốc tế, là một trong những căn cứ quan trong để doanh nghiệp đa ra quyết định liên quan đến hoạt động xuất khẩu nói chung hoạt động xuất khẩu nông sản nói riêng.Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 [...]... khẩu nông sản của Trung Quốc để tìm ra những bài học bổ ích cho Việt Nam nên chúng ta chỉ đi tìm hiểu các điểm mạnh trong xuất khẩu nông sản của Trung Quốc Thông qua nghiên cứu về xuất khẩu nông sản của Trung Quốc ta thấy đợc những điểm đáng lu ý sau: Một là, giá cả nông sản xuất khẩu của Trung Quốc bình quân thấp hơn giá nông sản thế giới là 40 - 70% Trung Quốc có đợc điều đó một phần là do Trung Quốc. .. quan Trung Quốc Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 2,4 2,4 1,9 1,8 1,9 Đề tài nghiên cứu khoa học 2.4 Sản xuất xuất khẩu một số nông sản chính của Trung Quốc 2.4.1 Sản xuất xuất khẩu gạo của Trung Quốc Trung Quốc là nớc có lợi thế trong việc sản xuất xuất khẩu gạo Trung Quốc có diện tích đất trồng lúa trung bình là 30 triệu ha, năng suất lúa trung bình 6,3 tấn/ha, sản lợng sản xuất trung. .. hoá nông nghiệp, nông thôn ở Trung Quốc chúng ta có thể đa ra một số gợi ý cho hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam 2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Trung Quốc từ 1995 đến nay 2.1 Về kim ngạch nông sản xuất khẩu Xuất khẩu nông sản của Trung Quốc Năm 2002, giá trị xuất khẩu nông sản của Trung Quốc là 12.027 triệu USD, năm 2003 là 14.003 triệu USD (tăng 16,43%), năm 2004 xuất khẩu nông sản. .. cho nông dân Hai là, tìm ra lợi thế của nông nghiệp Trung Quốc Cạnh tranh nông nghiệp của Trung Quốc với nông nghiệp của Mỹ, Canada, Australia, trên thực tế là cuộc cạnh tranh giữa nông nghiệp nhỏ nông nghiệp lớn, giữa nông nghiệp truyền thống với nông nghiệp hiện đại, giữa nông nghiệp tập trung nhiều lao động với nông nghiệp có hàm lợng vốn kỹ thuật cao, giữa nền nông nghiệp hữu cơ với nền nông. .. 1996, Trung Quốc đã sản xuất ra 60 triệu tấn thịt, đứng đầu thế giới * Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Trung Quốc: Trung Quốc rất có trọng việc hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hiện đại hoá nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của quá trình hiện đại hoá kinh tế ở Trung Quốc, luôn luôn đợc các nhà lãnh đạo Trung Quốc quan tâm đề cao Quyết định của Trung ơng Đảng cộng sản Trung. .. đầu t cho nghiên cứu giống tốt, phân bón hoá học, phòng trừ sâu bệnh cho những cây nông nghiệp có khả năng tăng sản, hiệu quả cao Do vậy, chất lợng của nông sản xuất khẩu của Trung Quốc luôn đảm bảo Trung Quốc đầu t cho các dự án nghiên cứu khoa học nông nghiệp tăng cờng ngoại tệ vốn đồng bộ cho viêc thu hút mở rộng, ứng dụng những sản phẩm loại mới kỹ thuật mới 3.3 Tăng kinh phí đầu t cho giáo... hữu ích để chúng ta học hỏi Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa học 4 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu nông sản của Trung Quốc so sánh với Việt Nam Hoạt động xuất khẩu nông sản của Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào Không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu của 1,3 tỷ dân trong nớc mà Trung Quốc còn đứng vị trí thứ 8 trong xuất khẩu nông sản của thế giới ở đây ta... quan Trung Quốc Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44 Đề tài nghiên cứu khoa học 2.4.3 Sản xuất xuất khẩu chè của Trung Quốc Trung Quốc là nớc sản xuất chè lớn thứ hai trên thế giới sau ấn Độ trồng 23 loại chè hiện đang đợc trồng trên toàn thế giới Bảng 8 Sản xuất xuất khẩu chè của Trung Quốc TB 1995-97 1998 1999 2000 Sản lợng 621 688 699 7.000 Xuất khẩu 183 200 203 231 Nguồn: Mạng của. .. thuỷ sản Nguồn: Hải quan Trung Quốc Ta thấy rằng trong tổng sản lợng xuất khẩu nông lâm thuỷ sản của Trung Quốc thì nông sản luôn chiếm tỷ trọng cao, duy trì ở mức tỷ trọng trung bình 65% 2.2 Về thị trờng xuất khẩu nông sản Thị trờng xuất khẩu nông sản của Trung Quốc chủ yếu là các nớc Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, Nam Triều Tiên Doanh thu xuất khẩu sang các thị trờng này chiếm Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh. .. tập trung hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh đậu tơng, ngô, lúa mì, bông các nông sản chủ chốt khác, nhằm tạo lập tăng cờng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này Đây là những sản phẩm mà Trung Quốc có thế mạnh trong cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới Với Việt Nam, chúng ta cũng đang trên tiến trình gia nhập WTO, những bài học của Trung Quốc trong việc điều chỉnh chính sách trợ giúp nông . sản của Trung Quốc từ 1995 đến nay 2.1. Về kim ngạch nông sản xuất khẩu Xuất khẩu nông sản của Trung Quốc Năm 2002, giá trị xuất khẩu nông sản của Trung. khẩu và hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Trung Quốc từ sau cải cách 1978 đến nayPhần 3. Bài học kinh nghiệm của Việt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong

Ngày đăng: 21/12/2012, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan