Tiềm năng xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 34 - 35)

1.1. Tiềm năng tự nhiên

Nh chúng ta đã biết, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất, xuất khẩu nông sản nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên. Nói chung, Việt Nam là một đất nớc có điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nông nghiệp.

Về đất đai, đất là t liệu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là tài sản

quý giá của mỗi quốc gia. Việt Nam có điều kiện đất đai với tổng diện tích đất tự nhiên là 33,1 triệu ha trong đó có 8,1 triệu ha đất nông nghiệp rất phù hợp với trồng luá và các loại cây công nghiệp ngắn ngày, hơn 10 triệu ha đất đồi núi, đất đỏ bazan thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày nh cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu Điều kiện…

sinh thái cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng. Ngoài ra, Việt Nam có hai đồng bằng rộng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, là nơi tập trung sản xuất lúa gạo, đảm bảo về cơ bản an ninh lơng thực quốc gia và là nơi cung cấp gạo chủ yếu để xuất khẩu.

Về khí hậu, Việt Nam là nớc nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới bắc bán

cầu, nằm trong khu vực châu á gió mùa. Khí hậu của Việt Nam nhiều ma, nhiều nắng, độ ẩm trung bình cao. Đây là điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp.

Về nguồn nớc, trong canh tác nông nghiệp, đã nói đến đất thì không thể không

nói đến nớc. Nớc quyết định cơ cấu mùa vụ cũng nh năng suất và sản lợng cây trồng. Việt Nam có một tài nguyên nớc dồi dào với số ngày ma lý tởng khoảng 120 - 140 ngày/năm.

1.2. Tiềm năng về địa lý, cảng biển

Trong thực tế, xuất khẩu nông sản của Việt Nam thực hiện qua đờng biển. Việt Nam có hai cảng lớn phục vụ cho xuất khẩu hàng hoá là cảng Sài Gòn và cảng Hải

Các cảng biển là một lợi thế lớn trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Nhờ nó có thể giảm bớt chi phí và thời gian đáng kể. Từ cảng Sài Gòn chỉ mất 3 giờ với 40 hải lý đã đến ngay đờng hàng hải quốc tế và có thể đi tất cả các tuyến Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Cận Đông, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ một cách tiện lợi, cơ động, giảm cớc phí nhiều lần so với các phơng tiện vận tải khác.

1.3. Tiềm năng về con ngời

Sản xuất nông nghiệp là ngành cần nhiều lao động. Lực lợng lao động trong ngành nông nghiệp của Việt Nam rất dồi dào, chiếm khoảng 70% lực lợng lao động của cả nớc. Hơn nữa, lao động trong ngành nông nghiệp của Việt Nam là những ngời cần cù, chịu khó, chăm chỉ, có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất. Đó là một tiềm năng quan trọng để phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam.

1.4 Thuận lợi từ các chính sách phát triển nông nghiệp của Nhà nớc

Các chính sách về cải cách kinh tế của Nhà nớc dang phát huy tác dụng: chính sách phát triển 5 thành phần kinh tế; luật đất đai, luật doanh nghiệp đã khuyến khích…

nông dân đầu t vào sản xuất. Kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại là nhân tố mới trong việc phát triển nền sản xuất hàng hoá của nớc ta.

Nhà nớc ngày càng chú trọng hơn đến lĩnh vực nông nghiệp, thể hiện ở mức đầu t cho nông nghiệp trong tổng ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng theo thời gian: Cơ cấu vốn NSNN đầu t cho nông nghiệp bình quân năm 1991-1995 là 5,4%; năm 1996: 4,45%; năm 1997: 4,8%; giai đoạn 1996-2000: NSNN đã tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn. Tổng chi từ NSNN cho lĩnh vực này là 35.955 tỷ đồng, chiếm 8,2% tổng chi NSNN. Bình quân hàng năm tăng 36,9% trong đó: đầu t phát triển đạt 19.263 tỷ đồng, chiếm tới 16,1% tổng chi đầu t phát triển của NSNN.

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w