Nghiên cứu điều trị ung thư bàng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vào bàng quang
Trờng đại học y h nội [\ vũ văn lại nghiên cứu điều trị ung th bng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm bcg vo bng quang Chuyên ngnh: Phẫu thuật đại cơng Mã số: 3.01.21 Tóm tắt Luận án tiến sỹ y học H Nội 2007 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Công trình đợc hon thnh tại Trờng đại học Y H Nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Ngọc từ 2. Gs.TS. Nguyễn bá đức Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Vợng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phản biện 3: PGS.TS. Đon Hữu Nghị Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc tại Trờng Đại học Y H Nội Vo hồi 14 giờ ngy 12 tháng 10 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Y H Nội - Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng - Th viện Bệnh viện Ninh Bình Các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến luận án 1. Vũ Văn Lại, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bá Đức (2003), Nhận xét bớc đầu điều trị ung th bng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang, Báo cáo hội nghị khoa học của nghiên cứu sinh lần thứ IX, Trờng Đại học Y H Nội. 2. Vũ Văn Lại, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bá Đức (2004), Kết quả điều trị ung th bng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang, Báo cáo hội nghị khoa học của nghiên cứu sinh lần thứ X, Trờng Đại học Y H Nội. 3. Vũ Văn Lại, Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Kỳ v cộng sự (2004), Đánh giá kết quả bớc đầu điều trị ung th bng quang nông bằng cắt u nội soi kết hợp với bơm BCG vo bng quang, Tạp chí Y học thực hnh, số 491, trang 545-549. 4. Vũ Văn Lại, Vũ Nguyễn Khải Ca, Nguyễn phơng Hồng, Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Kỳ (2005), Kết quả điều trị bổ trợ sau cắt u nội soi ung th bng quang nông bằng bơm ImBCG vo bng quang, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 313, số đặc biệt tháng 8, trang 724-729. 1 Đặt vấn đề Ung th bng quang (UTBQ) l một bệnh phổ biến trong ung th đờng tiết niệu, khi mới phát hiện 70-75% l ung th bng quang nông (UTBQN) v 25%-30% ung th bng quang xâm lấn (UTBQXL). Trên 90% UTBQ l ung th tế bo chuyển tiếp đờng tiết niệu (Transition cell carcinoma-TCC). Theo Hiệp hội quốc tế chống ung th (UICC), UTBQN l u cha xâm lấn xuống lớp cơ, gồm các giai đoạn Ta, Tis v T1. Điều trị UTBQN nhằm đạt đợc 3 mục đích l loại bỏ sự hiện diện của bệnh (loại bỏ u), dự phòng u tái phát v phát triển xâm lấn. Cắt u nội soi qua niệu đạo (TUR) vừa loại bỏ u, vừa xác định đợc giai đoạn UTBQN. TUR l phơng pháp chủ đạo điều trị UTBQN, nhng tỉ lệ tái phát sau TUR thờng cao từ 52-73% v tỉ lệ u phát triển xâm lấn 15-25% trong 3-5 năm. Cắt u nội soi kết hợp với bơm BCG (Bacillus-Calmette-Guerin) vo bng quang (TUR+BCG) l phơng pháp phổ biến trên thế giới lm giảm tái phát v xâm lấn sau TUR. ở nớc ta BCG vẫn cha đợc nghiên cứu áp dụng, chúng tôi tiến hnh nghiên cứu điều trị UTBQN bằng TUR+BCG với mục tiêu l: 1. Đánh giá kết quả ph ơng pháp điều trị ung th bng quang nông bằng cắt u nội soi qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang. 2. So sánh kết quả điều trị ung th bng quang nông bằng cắt u nội soi qua niệu đạo kết hợp với BCG (TUR+BCG) v cắt u nội soi đơn thuần (TUR). Những đóng góp của luận án - Đây l công trình nghiên cứu lần đầu ứng dụng BCG để điều trị UTBQN, nghiên cứu đã đa ra một phơng pháp điều trị kết hợp mới (TUR+BCG), hiệu quả giảm tái phát v xâm lấn của bệnh. Phơng pháp ny có thể mở rộng phát triển trong nhiều trung tâm ngoại khoa trên ton quốc. - Nghiên cứu đã đề xuất, xây dựng đợc chỉ định v phác đồ điều trị BCG do Việt Nam sản xuất để áp dụng trên ngời Việt Nam. - BCG sản xuất trong nớc với giá thnh hạ hơn nhiều so với BCG nhập ngoại hoặc hoá chất. TUR+BCG vừa hiệu quả vừa kinh tế, lm phong phú thêm các phơng pháp điều trị UTBQN tại Việt Nam để các thầy thuốc v bệnh nhân chọn lựa phù hợp với điều kiện hon cảnh cụ thể. 2 Bố cục của luận án Luận án gồm 120 trang, 11 biểu đồ, 33 bảng, 1 hình, 1 sơ đồ, 8 ảnh, 173 ti liệu tham khảo (32 tiếng việt, 141 nớc ngoi), đợc chia lm 2 phần v 4 chơng: Đặt vấn đề (3 trang), tổng quan (36 trang), đối tợng v phơng pháp nghiên cứu (19 trang), kết quả (23 trang), bn luận (36 trang), kết luận (2 trang). Hớng nghiên cứu tiếp theo (1 trang), các công trình nghiên cứu đã công bố. Phần phụ lục: Phụ lục I: Một số hình ảnh minh họa cho kết quả nghiên cứu (20 ảnh), Phụ lục II: Giai đoạn v độ mô học của các BN nghiên cứu, Phụ lục 3: Các văn bản cho phép sử dụng BCG Nha Trang, Phụ lục 4: Danh sách BN. Chơng 1. tổng quan 1.1. tổng quát chung về ung th bng quang UTBQ l một bệnh khá phổ biến, có xu hớng ngy cng tăng, tỉ lệ bệnh v tỉ lệ tử vong khác nhau ở từng quốc gia; ở Mỹ đứng hng thứ 4, ở Châu Âu đứng thứ 5 trong các loại ung th. Đến nay vẫn cha xác định đợc một nguyên nhân cụ thể no, nhng bệnh thờng liên quan đến một số yếu tố nh: thuốc lá, hoá chất, BN đang điều trị một số thuốc chống ung th khác, xạ trị vùng tiểu khung, viêm bng quang (BQ) mãn tính 1.1.1. Sơ lợc về giải phẫu v mô học bng quang 1.1.1.1. Giải phẫu bng quang BQ đợc chia lm 3 lớp: ngoi cùng l thanh mạc, giữa l lớp cơ, trong l niêm mạc. Lớp cơ l mốc quan trọng để phân chia giai đoạn UTBQ. 1.1.1.2. Biểu mô bng quang (Normal urothelial) Biểu mô BQ l biểu mô tế bo chuyển tiếp đờng tiết niệu (Urothelial transition cells) gồm 3-7 lớp tế bo (Tb). 1.1.2. Đặc điểm giải phẫu bệnh học v sự phân chia giai đoạn UTBQ 1.1.2.1. Đặc điểm giải phẫu bệnh v mô bệnh học UTBQ - Đại thể UTBQ có 3 hình thái: Ung th biểu mô chuyển tiếp thể nhú, ung th biểu mô thể đặc v ung th tại chỗ (Carcinoma in situ). - Vi thể: UTBQ trên 90% l ung th Tb chuyển tiếp (Transition cell carcinoma-TCC), còn lại 2-7% l ung th thể tuyến, thể Tb hình nhẫn, Tb vảy. 1.1.2.2. Sự phân chia giai đoạn ung th bng quang - Phân chia giai đoạn UTBQ theo mức độ xâm lấn (Staging): Hệ thống phân loại TNM của UICC (1997) chia UTBQ lm các giai đoạn sau: Tx, Ta, Tis, T1, T2 (T2a,T2b), T3 (3a,T3b), T4 (T4a,T4b). Nx, No, N1, N2, N3. Mx, Mo v M1. 3 UTBQN l u cha xâm lấn vo lớp cơ BQ gồm các giai đoạn: Ta (u nhú ở niêm mạc), Tis (u phẳng nằm trong niêm mạc), T1 (u xâm lấn xuống lớp mng đáy-Mng Lammina propria, nhng cha vo lớp cơ). - Phân loại UTBQ theo độ biệt hoá tế bo (Grading) WHO (1973) chia độ biệt hoá tế bo UTBQ thnh 3 mức độ: Grade 1 (độ mô học 1-G1), Grade 2 (độ mô học 2-G2) v Grade 3 (độ mô học 3); WHO/ISUP (1998) chia theo: Khối u có độ ác tính thấp tiềm tng, khối u độ mô học thấp v cao. Hai cách phân loại đều có giá trị sử dụng nh nhau. 1.1.3. Chẩn đoán ung th bng quang 1.1.3.1. Triệu chứng lâm sng Chủ yếu l đái máu, có thể có đái rắt, đái buốt, đái khó hoặc đau hạ vị. 1.1.3.2. Các dấu hiệu cận lâm sng Dựa vo các tiêu chuẩn chính sau: Xét nghiệm tìm tế bo u (TCC) trong nớc tiểu (cytology), siêu âm, soi BQ sinh thiết, chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV), chụp vi tính cắt lớp (CT) hoặc cộng hởng từ hạt nhân (MRI) 1.1.4. Điều trị ung th bng quang 1.1.4.1. Điều trị ung th bng quang nông * Cắt u nội soi qua niệu đạo (TUR- Trans urethral resection): Dùng máy cắt nội soi với ánh sáng lạnh, trong điều kiện vô cảm tốt, khối u đợc cắt đốt v cầm máu kỹ vừa loại bỏ đợc các ổ ung th, vừa lm GPB xác định giai đoạn UTBQN (Stage, grade). * Điều trị tại chỗ sau TUR: Mục đích chính của điều trị tại chỗ (tại bng quang) l dự phòng u tái phát, phát triển xâm lấn sau TUR giai đoạn Ta, T1 v Tis. - Hoá trị liệu trong bng quang (Intravesical chemotherapy): Hóa trị liệu trong BQ đợc chỉ định cho UTBQN thuộc nhóm nguy cơ cao v trung bình. Đến nay đã có trên 30 loại HC đợc sử dụng nhng phổ biến nhất l: Thiotepa, Doxorubicin, Epirubicin, Mitomyxin C Kết quả: Giảm tái phát so với TUR từ 15-20% trong cùng thời gian theo dõi. Tỉ lệ đáp ứng từ 70-80% ở nhóm điều trị (Tis). - Miễn dịch trị liệu trong bng quang (Intravesical Immunotherapy): Miễn dịch trị liệu trong BQ đợc chỉ định cho UTBQN thuộc nhóm nguy cơ trung bình, nguy cơ cao hoặc thất bại với hoá trị liệu. Có nhiều tác nhân MD, nhng phổ biến nhất l: BCG, Interferon (IFN), Interleukin-2, Interleukin-12, Tumor necrosis factor-alpha (TNF-) 4 Kết quả: Nhiều tác nhân MD đã đợc sử dụng nhng hiệu quả thấp hoặc cha rõ rng, đang trong giai đoạn thử nghiệm v có độc tính cao. Riêng BCG mang lại hiệu quả rõ giảm tái phát v xâm lấn của bệnh. 1.1.4.2. Điều trị ung th bng quang xâm lấn UTBQXL xuống lớp cơ, cắt BQ ton bộ l điều trị chuẩn, cắt BQ bán phần cũng đợc đặt ra, nhng phải tuỳ thuộc vo sự lựa chọn của BN v thầy thuốc. Điều trị hỗ trợ sau mổ cắt BQ bằng HC ton thân hoặc xạ trị để kéo di thời gian sống. UTBQ di căn xa, HC ton thân kết hợp xạ trị với hy vọng kéo di thời gian sống (từ 12-33 tháng). 1.2. Điều trị ung th bng quang nông bằng phẫu thuật cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang (TUR+BCG) 1.2.1. Điểm qua lịch sử nghiên cứu v điều trị BCG lần đầu tiên đợc Morales A (1976) áp dụng để điều trị dự phòng UTBQN tái phát sau TUR. Đến nay thế giới đã trải qua 3 giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm (giai đoạn 1 so sánh TUR+BCG v TUR, giai đoạn 2 điều trị ung th tại chỗ (in situ), giai đoạn 3 so sánh BCG với các tác nhân HC hoặc MD khác) đã thừa nhận BCG l tác nhân có hiệu quả nhất trong điều trị v dự phòng u tái phát, phát triển xâm lấn. Theo Van Der Meijden (2001) đây l thnh công nhất của liệu pháp miễn dịch không đặc hiệu trên ngời. 1.2.2. Chỉ định, kế hoạch điều trị v phơng pháp áp dụng BCG 1.2.2.1. Chỉ định: Liệu pháp BCG bơm vo BQ đợc chỉ định cho UTBQN giai đoạn Ta, Tis v T1. 1.2.2.2. Kế hoạch v liều lợng: bơm 1 lần 1 tuần, trong 6 tuần liên tục, liều từ 10 7 -10 10 vi khuẩn cho một lần bơm. Duy trì hay không tuỳ thuộc từng tác giả, có nhiều phác đồ duy trì, nhng phổ biến l phác đồ 6+3: duy trì mỗi đợt 3 tuần (bơm BCG 1 lần 1 tuần) ở các tháng thứ 3, 6, 12, 18, 24, 30, 36. 1.2.2.3. Thời gian v kỹ thuật áp dụng: Đối với ung th tại chỗ (Tis) tốt nhất l chỉ định ngay sau khi có chẩn đoán xác định, đối với dự phòng tái phát v xâm lấn thì sau TUR 2-3 tuần. 1.2.3. Kết quả điều trị BCG lm giảm tái phát hơn so với TUR đơn thuần từ 44-52% trong cùng thời gian theo dõi. Trong vòng 5 năm tỉ lệ tái phát của TUR+BCG dao động từ 9-40% v TUR l 52-80%; tỉ lệ xâm lấn giảm còn 4-7% (giảm từ 3-4 lần so với TUR). Tác dụng phụ của BCG chủ yếu l tạm thời nh đái rắt, đái buốt, đái máu v sốt nhẹ sau bơm. 5 1.3. Vai trò v cơ chế đáp ứng Miễn dịch của BCG trong điều trị ung th bng quang nông 1.3.1. Vi nét về nguồn gốc v vai trò của BCG trong miễn dịch trị liệu BCG có nguồn gốc từ một chủng lao bò (Mycobacterium bovis) đợc A.Nocard phân lập từ năm 1904, có đặc tính rất độc. Qua nhiều lần nuôi cấy Calmette v Guérin đã thu đợc loại trực khuẩn cuối cùng không còn độc lực, nhng vẫn giữ đợc tính kháng nguyên (KN). Loại trực khuẩn ny mang tên Bacillus Calmette-Guérin (BCG). 1.3.2. Một số đặc điểm về đáp ứng miễn dịch trong ung th 1.3.2.1. Miễn dịch đặc hiệu (Specific immunity) 1.3.2.2. Miễn dịch không đặc hiệu (Non-Specific immunity) 1.3.2.3. Các tế bo tham gia vo đáp ứng miễn dịch Có nhiều loại tế bo (Tb) tham gia vo cơ chế đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD) chống ung th (ĐƯMD qua trung gian Tb) chủ yếu gồm: Tế bo Lymphô T (T CD4 + v T CD8 + ), tế bo diệt tự nhiên NK (Natural killer cell), tế bo LAK (Lymphokine Activated Killer Cell), đại thực bo (ĐTB), các Tb trình diện kháng nguyên APC (Antigen Presenting Cells). 1.3.2.4. Các cytokine chính v vai trò trong đáp ứng miễn dịch Các Tb tham gia vo ĐƯMD qua trung gian Tb nói chung, Tb lympho T khi đợc hoạt hoá sẽ tiết ra các chất m bản chất l các protein có đặc điểm, nguồn gốc v chức năng khác nhau gọi chung l các cytokine. Có nhiều loại, nhng các cytokine chủ yếu l: IL-2 (Interleukin-2), IL-1 v IL- 6, IL-4 , IL-8, IL-12, IFN (Interferon), TNF (Tumor necrosis factor) 1.3.3. Cơ chế đáp ứng miễn dịch của BCG trong điều trị UTBQN BCG vo BQ sẽ tạo nên một ĐƯMD bao hm cả ĐƯMD tại chỗ v ĐƯMD ton thân thông qua vai trò ĐƯMD qua trung gian tế bo. - Biểu hiện ĐƯMD tại chỗ bằng tăng cờng sự thâm nhiễm các Tb có thẩm quyền MD tại thnh BQ (đại thực bo, lympho, NK) v các cytokine do chúng tiết ra (IL-2, IFN-, TNF- ) trong nớc tiểu đã tạo nên khả năng thực bo mạnh mẽ, tiêu diệt v loại bỏ tế bo UTBQ tại chỗ. - Đáp ứng miễn dịch ton thân: Dới tác động của BCG các Tb có thẩm quyền (Lympho T, NK, LAK, các Tb một nhân khác) cũng tăng cờng mạnh mẽ trong máu BN. BCG tác động trực tiếp lên các tế b o UTBQ, thậm chí thâm nhập vo bên trong Tb u, lm cho các Tb ny tăng cờng biểu lộ các KN bề mặt nh các phức hợp ho hợp mô chủ yếu lớp I hoặc II (MHC-II, MHC-I), các phân tử bám dính (ICAM- 1)v biến đổi thnh những Tb có vai trò nh các Tb trình diện KN; 6 nhờ đó m khả năng nhận diện KN, khả năng gây độc Tb của lympho T, ĐTB, NKtăng lên. BCG còn tăng cờng v hoạt hoá các tế bo T (chủ yếu l Th1), NKtiết ra các cytokine (đặc biệt l IL-2, IL-12 IFN-) trong huyết thanh, các cytokine ny một mặt vừa thúc đẩy quá trình ĐƯMD qua trung gian Tb vừa trực tiếp chống lại các Tb UTBQ. Bằng chứng l mức các cytokine (IL-2, IFN-) v các Tb đợc hoạt hoá bởi BCG (NK, LAK ) tăng cao v tăng rất ý nghĩa trên những BN đáp ứng hon ton; trái lại ở những BN không đáp ứng (u tái phát) thì không tăng hoặc tăng không đáng kể. Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân Các bệnh nhân UTBQN phẫu thuật bằng cắt u nội soi qua niệu đạo (TUR), đợc xác định bằng giải phẫu bệnh lý sau mổ l các giai đoạn Ta, Tis v T1 theo UICC. Các bệnh nhân UTBQN phải đồng ý điều trị, đợc sử dụng cùng chủng loại v liều lợng BCG. Những bệnh nhân điều trị bằng TUR+BCG phải theo dõi đuợc tới thời điểm ngừng nghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ UTBQ xâm lấn hoặc di căn (T2, T3 v T4 theo UICC). BN mổ nhng không phải TUR. Các bệnh nhân điều trị bằng TUR+BCG nhng phối hợp thêm với hoá chất, xạ trị hoặc các tác nhân miễn dịch khác. BN mắc các bệnh suy giảm miễn dịch ton thân bẩm sinh hay mắc phải (HIV/AIDS). Các BN đang có các bệnh lao tiến triển, suy thận hoặc các bệnh ton thân mãn tính nặng khác. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phơng pháp Nghiên cứu mô tả tiến cứu. 2.2.2. Thiết kế mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu đợc tính theo công thức Hassard TM (1991). Qua tính toán, cỡ mẫu khoảng 75 bệnh nhân (trừ 5-7% bỏ cuộc). 2.2.3. Đạo đức trong nghiên cứu * Phơng pháp TUR+BCG chỉ đợc tiến hnh sau khi đã giải thích kỹ về tính lợi hại của liệu pháp v đợc sự đồng ý của BN (đây l nghiên cứu ứng dụng đầu tiên, BCG có các tác dụng phụ v có thể gây tử vong). * Vì quyền lợi bệnh nhân v đạo đức nghề nghiệp, trong nghiên cứu không đợc phép chủ động tách các BN thnh 2 nhóm để so sánh. Số bệnh nhân TUR phải l những bệnh nhân UTBQN có chỉ định, trong tiêu chuẩn 7 chọn lựa, nhng do thực tế khách quan m không đồng ý hoặc không có điều kiện điều trị bổ trợ sau mổ. 2.3. Các bớc tiến hnh nghiên cứu cụ thể 2.3.1. Thu thập số liệu v chẩn đoán UTBQN trên lâm sng Các dấu hiệu lâm sng chẩn đoán UTBQN gồm: Đái máu, số lợng u, hình dáng u, kích thớc u v vị trí u đợc tập hợp qua thăm khám, siêu âm, soi BQ, CT Scanner 2.3.2. Cắt u nội soi qua niệu đạo (TUR) Khối u đợc cắt bỏ hết tới lớp cơ v lấy bệnh phẩm lm GPB xác định giai đoạn UTBQN. 2.3.3. Tiêu chuẩn giải phẫu bệnh xác định giai đoạn UTBQN 2.3.3.1. Tiêu chuẩn xác định UTBQN (Staging) Trên tiêu bản thấy các tế bo UTBQ (TCC) còn khu trú ở niêm mạc hay xâm nhập xuống lớp đệm dới niêm mạc, nhng không thấy xâm lấn cơ BQ. 2.3.3.2. Xác định độ biệt hoá tế bo khối u (Grading) Đợc chia lm 3 độ: Độ mô học 1 (G1) l kối u biệt hoá tốt, G2 l khối u biệt hoá vừa v G3 l khối u ít biệt hoá hoặc không biệt hoá. 2.3.4. Phân UTBQN theo nhóm nguy cơ (thấp, trung bình, cao) 2.3.5. Bơm BCG vo bng quang sau TUR (TUR+BCG) 2.3.5.1. Chỉ định - Sau TUR, chỉ những BN có kết quả GPB kết luận l UTBQN, trong tiêu chuẩn chọn lựa v đồng ý mới chỉ định BCG. Chúng tôi chỉ định bơm BCG vo BQ sau TUR cho những BN thuộc nhóm nguy cơ cao v trung bình. - Chống chỉ định trên những BN có tiền sử nhiễm BCG ton thân, trong quá trình điều trị không dùng corticoid hoặc các chế phẩm có chứa corticoid. 2.3.5.2. Kế hoạch, liều lợng v thời gian áp dụng BCG của Viện văcxin Nha Trang, bơm 1 lần/1 tuần, trong 6 tuần liên tiếp. Liều mỗi lần bơm l 2 ống Im BCG 37,5mg (tơng ứng 2ì10 8 đơn vị khuẩn lạc). Thời gian bơm 2-3 tuần sau TUR. Duy trì cho những BN đồng ý theo phác đồ 6+3 (mỗi đợt 3 tuần, mỗi tuần 1 lần ở các tháng thứ 3, 6, 12, 18, 24, 30, 36). 2.3.5.3. Kỹ thuật: Pha 2 ống Im BCG 37,5mg với 50ml NaCI 0,9% bơm vo BQ v dặn BN nhịn tiểu ít nhất 2h. 2.3.5.4. Theo dõi: Theo dõi, xử trí các tác dụng phụ của BCG có thể xảy ra v lập kế hoạch theo dõi định kỹ 3- 6 tháng 1 lần sau TUR+BCG. 2.3.6. Đánh giá kết quả phơng pháp TUR+BCG 2.3.6.1. Đặc điểm chung về số liệu [...]... tháng Đi u trị duy trì BCG theo phác đồ 6+3 có hi u quả hơn không duy trì m không thấy tăng thêm độc tính của BCG 2 Đi u trị UTBQN bằng ph u thuật cắt u nội soi qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang tốt hơn so với cắt u nội soi đơn thuần trong cùng thời gian theo dõi - TUR +BCG lm giảm tỉ lệ, thời gian v tần số tái phát hơn so với TUR: + Tỉ lệ tái phát của TUR l 48,9% đã giảm xuống còn 15,3% ở TUR +BCG. .. giảm, TUR chỉ sau 5 tháng đã giảm Tỉ lệ sống không tiến triển của TUR giảm nhanh hơn TUR +BCG trong cùng thời gian (bi u đồ 3.6) Thời gian sống không tiến triển TB của TUR +BCG (27,3 tháng) di hơn TUR đơn thuần (22,4 tháng) 24 Kết luận 1 Kết quả đi u trị UTBQN bằng phơng pháp cắt u noi soi qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang (TUR +BCG) - TUR vừa có lợi ích trong đi u trị loại bỏ u, vừa chẩn đoán... 2.3.7 So sánh kết quả cắt u nội soi kết hợp với BCG (TUR +BCG) v cắt u nội soi đơn thuần (TUR) 2.3.7.1 So sánh một số đặc điểm chung về số li u giữa TUR +BCG v TUR 2.3.7.2 So sánh kết quả giữa TUR +BCG v TUR Hi u quả của TUR +BCG v TUR đợc so sánh đánh giá bằng: Tỉ lệ tái phát, thời gian tái phát, tần số tái phát, tỉ lệ xâm lấn, thời gian xâm lấn v sống không bệnh (Disease-free survival) sau đi u trị 2.4 Xử... s u thâm nhiễm của khối u; v đó l nguyên nhân dẫn đến sai số từ 25-50% giữa chẩn đoán giai đoạn trớc v sau mổ 4.3.6 Các d u hi u lâm sng trong chẩn đoán UTBQN Các d u hi u lâm sng có giá trị chẩn đoán gồm có số lợng, hình dạng v kích thớc u Các d u hi u ny thờng liên quan đến giai đoạn v độ mô học của UTBQN 4.4 phơng pháp cắt u qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang (TUR +BCG) 4.4.1 Cắt u qua ni u. .. sống không tiến triển trung bình sau TUR +BCG l 27,333 (25,009-29,657) tháng 4.5 So sánh cắt u qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG (TUR +BCG) v cắt u nội soi đơn thuần (TUR) 4.5.1 Một số đặc điểm chung giữa TUR +BCG v TUR Không có sự khác nhau (p> 0,05) về tuổi BN, tỉ lệ mắc bệnh nam/nữ, tiền sử tái phát truớc đi u trị, các thơng tổn lâm sng, GPB (giai đoạn v độ mô học), thời gian mổ (TUR), thời gian nằm viện,... 14 tháng) - TUR +BCG có thời gian sống không bệnh di hơn TUR: + Thời gian sống không tái phát TB của TUR +BCG l 25,9 tháng v TUR l 16,8 tháng + Thời gian sống không tiến triển TB của TUR +BCG l 27,3 tháng v TUR l 22,3 tháng Nh vậy đi u trị UTBQN bằng phơng pháp cắt u nội soi qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang mang lại hi u quả trong đi u trị, an ton, không gặp biến chứng lớn nguy hiểm đe doạ... TUR +BCG v TUR Trong cùng thời gian nghiên c u chúng tôi theo dõi đợc 47 BN chỉ cắt u nội soi qua ni u đạo (TUR) Nguyên nhân chủ y u các BN ny không tham gia bổ trợ l do ở xa, không có đi u kiện về kinh tế để đi lại, ăn ở v mua thuốc Lo lắng về tác dụng phụ của thuốc, cha thấy hết sự cần thiết phải đi u trị bổ trợ sau mổ 3.3.1 Một số đặc điểm chung giữa TUR +BCG v TUR Không có sự khác nhau về tuổi, giới,... tế bo ung th (TCC), soi BQ không có u - Đáp ứng một phần: Nớc ti u có tế bo ung th, soi không có u - Không đáp ứng: Nớc ti u có hoặc không có Tb ung th, soi có u hoặc u xâm lấn di căn 2.3.6.4 Kết quả l u di Kết quả l u di đi u trị UTBQN bằng TUR +BCG đợc đánh giá bằng: Tỉ lệ, thời gian v tần số tái phát; tỉ lệ v thời gian xâm lấn; sống không bệnh (Disease-free survival) sau TUR +BCG (gồm sống không tái... sự liên quan với nhau (p = 0,000) test 2: nhi u nhất l T1G3 có 24/72 BN (33,3%), còn lại T1G2 có 21/72 (29,2%), TaG2 có 22/72 (30,6%) v TaG3 có 5/72 (6,9%) - Xếp theo nhóm nguy cơ: 50/72 BN (69,4%) thuộc nhóm nguy cơ cao (TaG3, T1G2, T1G3) v 22/72 BN (30,6%) l nguy cơ trung bình (TaG2) 3.2 Kết quả Đi u trị UTBQN bằng TUR +BCG 3.2.1 Cắt u qua ni u đạo (TUR) - 69/72 BN (95,8%) đợc vô cảm bằng tê tuỷ sống,... mê nội khí quản Thời gian mổ trung bình l 31,67 15,81 phút Thời gian nằm viện trung bình (TB) l 3,71 1,52 ngy - Biến chứng sau mổ: Chảy m u sau mổ 5/72 BN (6,9%), kiểm tra nội soi 4 BN cầm m u không kỹ v 1 BN còn sót u (do nhi u u nhỏ khắp BQ) 3.2.2 Bơm BCG vo BQ sau TUR 3.2.2.1 Kế hoạch, li u lợng v thời gian áp dụng - 72/72 (100%) BN đợc đi u trị đợt đ u với li u 75mg/1 lần/1 tuần/6 tuần Số BN điều . tháng). 1.2. Đi u trị ung th bng quang nông bằng ph u thuật cắt u qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang (TUR +BCG) 1.2.1. Điểm qua lịch sử nghiên c u v đi u trị BCG lần đ u tiên đợc. c u đi u trị UTBQN bằng TUR +BCG với mục ti u l: 1. Đánh giá kết quả ph ơng pháp đi u trị ung th bng quang nông bằng cắt u nội soi qua ni u đạo kết hợp với bơm BCG vo bng quang. 2. So sánh kết. y h nội [ vũ văn lại nghiên c u đi u trị ung th bng quang nông bằng ph u thuật nội soi cắt u qua ni u đạo kết hợp với bơm bcg vo bng quang Chuyên ngnh: Ph u thuật