1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học

70 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN C[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 ThS HÀ TRUNG SƠN Pleiku – Tháng 8/2020 MỤC LỤC Những vấn đề quản trị nhà trường 1.1 Quản trị trường học 1.2 Quản lý nhà trường môi trường tự chủ - yêu cầu tiên quản trị trường học .2 1.3 Quản trị trường học trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.3.1 Năng lực quản trị trường học trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.3.2 Xây dựng giải pháp cho kiến thức quản lý giáo dục 1.3.3 Khung lực quản trị trường học nhà quản trị trường học phổ thông Việt Nam 1.4 Nhân lực, nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực nhà trường 1.4.1 Nhân lực 1.4.2 Nguồn nhân lực 1.4.3 Quản trị nguồn nhân lực nhà trường 1.5 Mục tiêu, ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 1.5.1 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực 1.5.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học chuẩn hiệu trưởng; yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường tiểu học theo yêu cầu Chương trình GDPT 2018 10 2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học .10 2.2 Quy định chuẩn hiệu trưởng .20 Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhà trường 31 3.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ nhà giáo 31 3.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục 33 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường 33 4.1 Đánh giá chung 34 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục .35 4.2.1 Tập trung quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo sư phạm 35 4.2.2 Nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng cho đội ngũ giáo viên 37 4.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục .38 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường 39 5.1 Tạo động lực làm việc 39 5.1.1 Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc 39 5.1.2 Biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ 41 5.2 Phát triển lực nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường 43 5.2.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường 43 5.2.2 Mục đích việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường .44 5.2.3 Nguyên tắc công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 45 5.2.4 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 46 5.2.5 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 48 5.2.6 Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 48 2.5.7 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phát triển lực nghề nghiệp 51 5.3 Quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường .52 5.3.1 Khái quát xung đột mẫu thuẫn 52 5.3.2 Các bước giải xung đột 53 5.3.3 Các chiến lược giải xung đột 54 5.3.4 Các nguyên tắc giải xung đột 54 Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường .57 6.1 Đánh giá hoạt động CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường 57 6.1.1 Nội dung đánh giá 58 6.1.2 Quy trình đánh giá xếp loại .61 6.2 Xu hướng đánh giá hiệu làm việc .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực chương trình GDPT 2018 A Mục tiêu chuyên đề Sau tham gia bồi dưỡng chuyên đề người học có khả năng: Kiến thức: Trình bày phân tích vai trị quan trọng công tác quản trị nhân sự, quan điểm, định hướng phát triển quản trị nhân trường Tiểu học Kỹ năng: Phát triển kỹ học tập, vận dụng sáng tạo nội dung chuyên đề như: Quản trị nhân sự, xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ, tạo động lực làm việc, phát triển lực cán quản lí, giáo viên, nhân viên trường Tiểu học Thái độ: Xác định vai trò, trách nhiệm người cán quản lý công tác quản trị nhân trường Tiểu học B Tóm tắt nội dung chuyên đề - Cung cấp vấn đề công tác quản trị nhân nhà trường Tiểu học đồng thời nắm vững quan điểm định hướng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường Tiểu học theo yêu cầu Chương trình GDPT 2018 - Hướng dẫn học viên vận dụng sáng tạo nội dung chuyên đề như: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ, tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp, giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên trường Tiểu học NỘI DUNG Những vấn đề quản trị nhà trường Trong công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI có Nghị Hội nghị Trung ương thống đạo đổi giáo dục Việt Nam Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Đây nghị Trung ương đánh giá toàn diện mặt chưa giáo dục Việt Nam 30 năm đổi quan trọng rõ mục tiêu giải pháp để đến năm 2030 “Giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Nghị 29-NQ/TW nội dung quan trọng: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Quốc hội khóa 13 ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm thực quan điểm giáo dục chuyển mạnh từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực Quản lý nhà trường theo tinh thần tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội (quản trị trường học) trở nên thiết hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông nước 1.1 Quản trị trường học Quản trị trường học cách thức để người/nhóm người có thẩm quyền (thường hội đồng) hướng dẫn, giám sát mục tiêu, giá trị nhà trường thơng qua sách, luật lệ, phương pháp quy trình thực Cụ thể hơn, quản trị trường học: Là trình xây dựng tập hợp quy tắc, hệ thống nhằm vận hành kiểm sốt tồn hoạt động nhà trường; Là phương cách để người có thẩm quyền lãnh đạo hướng dẫn giám sát mục tiêu giá trị nhà trường thông qua sách quy trình thực Nhà quản trị trường học người chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồng người học tin cậy, tính thích ứng hiệu chi phí quản lý thông qua việc phân chia trách nhiệm, nguồn lực kiểm sốt tính hiệu lực hiệu hoạt động nhà trường Quản trị trường học bao hàm hoạt động quản trị chiến lược, quản trị hệ thống tổ chức, quản trị nhân lực, quản trị hoạt động giáo dục đào tạo, tài chính, sở vật chất, khoa học-công nghệ phục vụ cộng đồng Ở Việt Nam thường dùng thuật ngữ quản lý nhà trường Trong xu hướng cải cách thể chế, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình cao nhà trường, cụm từ quản trị trường học sử dụng ngày nhiều Trong văn Đảng, Nhà nước, cụm từ “Quản trị sở giáo dục” thức sử dụng sau Nghị số 29-NQ/TW (Khóa XI) Quản trị trường học hoạt động quản lý nhà trường sử dụng văn pháp lý, văn khoa học thực tiễn quản lý mang tính tự chủ nội nhà trường, tự quản lý giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình cao Quản trị trường học hiểu tương tự với quản lý nhà trường chế tự chủ chịu trách nhiệm xã hội quy định theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 1.2 Quản lý nhà trường môi trường tự chủ - yêu cầu tiên quản trị trường học Đến năm 80 kỷ XX, khoa học quản lý đại ứng dụng thành cơng doanh nghiệp người ta bắt đầu tin chất lượng giáo dục bắt nguồn từ bình diện “thầy giáo với học sinh lớp học” chuyển dần sang bình diện “tổ chức trường học” bao gồm: tổ chức vận hành nhà trường; tổ chức lớp học - thầy giáo - học sinh - bên lợi ích liên quan Trên bình diện buộc phải lưu tâm nhấn mạnh quyền tự chủ nhà trường tổ chức khởi nguồn nơi đón nhận kết đổi giáo dục để làm nên chất lượng Với địi hỏi đó: nhà trường phải nơi huy động, sử dụng khai thác nguồn lực cách chủ động nhất; với mục tiêu chất lượng, trung ương phải phân quyền cho cấp Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho giao cho nhà trường quyền tự chủ khó đủ quyền lực để giải vấn đề chất lượng vốn phức tạp khó khăn, phong trào trung gian, cộng đồng sách xuất Thực tế năm 80 (thế kỷ XX) kéo dài nhiều năm tiếp theo, vấn đề thực “trường học - quản lý tự chủ theo hình thức khác trở thành đề tài trung tâm cải cách giáo dục nhiều quốc gia Nhiều nơi đặt vấn đề bước thực quản lý tự chủ nhà trường nguyên tắc phạm vi chưa hoàn toàn đầy đủ, biểu số nhiều lĩnh vực lĩnh vực cần quản lý (chủ trương, mục tiêu, nhân sự, tài chính, chun mơn, ) - Các đặc điểm quản lý nhà trường môi trường tự chủ trách nhiệm xã hội: + Nhà trường đơn vị định chủ yếu vấn đề liên quan đến thực vai trò, sứ mệnh, chức nhiệm vụ trước, sau vận hành Từ đó, cần tăng quyền tự chủ tài quản lý, giảm thiểu khống chế từ quan quản lý nhà nước giáo dục trung ương địa phương + Quyền sở hữu (hoặc đủ tư cách trách nhiệm đại diện quyền sở hữu) điều kiện chủ yếu để cải cách theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội bên có lợi ích liên quan phải hợp tác đưa sách + Tự chủ phải đôi với trách nhiệm xã hội, nhà trường phải có trách nhiệm giải trình với bên liên quan (cấp trên, giáo viên, học sinh, gia đình cộng đồng) chất lượng giáo dục, hiệu quản lý, tính an tồn mơi trường giáo dục, chế độ sách vấn đề mà học sinh, gia đình, cộng đồng xã hội kì vọng nhà trường - Nhà trường đơn vị định chủ yếu mặt: + Quyết định mục tiêu, sứ mệnh, định giải pháp thực chức nhiệm vụ nhà trường quy định ban hành + Tự chủ quản lý trình giáo dục theo chương trình giáo dục quy định + Tự chủ tuyển dụng quản lý nhân giáo viên + Tự chủ quản lý, sử dụng nguồn ngân sách cấp từ phía nhà nước, chủ động huy động sử dụng nguồn lực khuôn khổ pháp luật cho phép + Trên loại hình sở hữu, bên có lợi ích liên quan hợp tác, đưa sách theo chế hội đồng Tự chủ phải đôi với trách nhiệm xã hội - trách nhiệm giải trình 1.3 Quản trị trường học trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Làm để thực quản trị sở giáo dục, trường phổ thơng theo tính thần Nghị số 29-NQ/TW: “bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” - Thứ nhất: Cần hệ thống giải pháp quản lý đồng liên quan đến thành tố nhà trường + Hiệu trưởng giáo viên nắm vững quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp đổi chương trình giáo dục + Quản lý hỗ trợ nâng cao lực giáo viên hoạt động giáo dục + Đổi mơ hình tổ chức hoạt động máy lãnh đạo, quản lý nhà trường + Xác lập vai trò hội đồng trường theo tính thần dân chủ, thống tăng quyền tự chủ giám sát trách nhiệm xã hội nhà trường Hội đồng trường đại diện chủ sở hữu, đại diện tính thần phát triển, đại diện giải trình nhà trường + Xây dựng văn hóa nhà trường tạo cam kết dính kết + Tận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông - Thứ hai: phân định rõ công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo + Phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan quản lý giáo dục địa phương theo hướng chuyển dần vai trị từ đạo, kiểm sốt chặt chẽ sang giao quyền, hỗ trợ giám sát + Thực thực mơ hình quản lý lấy nhà trường làm sở + Xác lập vai trò thực chất hội đồng trường đại diện chủ sở hữu, đại diện tinh thần phát triển đại diện giải trình 1.3.1 Năng lực quản trị trường học trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo a/ Năng lực quản trị trường học Năng lực đặc điểm cá nhân thể độ thông thạo, thể thành thục chắn hay số hoạt động Năng lực gắn với phẩm chất, trí nhớ, tính nhạy cảm, trí tuệ cá nhân Năng lực phát triển sở khiếu song bẩm sinh mà kết phát triển xã hội “Năng lực tập hợp kiến thức, kỹ thái độ liên quan với ảnh hưởng lớn tới khả hồn thành cơng việc hay kết cá nhân, đo lường thông qua chuẩn mà cộng đồng chấp nhận cải tiến thơng qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng” (Parry, 1998); Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành hoạt động với chất lượng cao; Năng lực nhà quản lý hòa trộn kiến thức, kĩ năng, quan điểm thái độ niềm tin giúp người thực có hiệu hoạt động quản lý; Năng lực quản lý khơng có kiến thức, kĩ năng, thái độ mà cịn thể qua kết hoạt động Năng lực quản trị trường học lực nhà quản lý nhà trường theo chế tự chủ chịu trách nhiệm xã hội b/ Năng lực quản trị trường học - số cách tiếp cận - Tiếp cận từ tổng kết thực tiễn mơ hình quản lý Từ việc tổng kết thực tiễn quản lý tổ chức, đơn vị thành mơ hình: Mơ hình mục tiêu hợp lý; Mơ hình xử lý nội bộ; Mơ hình quan hệ người; Mơ hình hệ thống mở Các mơ hình có phát triển kết hợp đan xen cơng tác quản lý có vấn đề cốt lõi: + Đặt mục tiêu hướng đến mục tiêu + Tổ chức xử lý tương tác bên tổ chức + Xây dựng phát triển mối quan hệ người + Mở rộng liên kết hợp tác Thực nhiệm vụ đặt mục tiêu hướng đến mục tiêu, người quản lý phải người huy thực Để xử lý quy trình bên trong, người quản lý phải người giám sát điều phối Giải mối quan hệ người, người quản lý phải người hướng dẫn thúc đẩy Mở rộng mối liên kết hợp tác, người quản lý cần phải người môi giới đổi Nhà quản trị trường học phải là: + Người huy thực mục tiêu chiến lược nhà trường + Người giám sát điều phối thực chức nhiệm vụ nhà trường + Người hướng dẫn thúc đẩy để giải mối quan hệ người để bảo đảm tính đồng thuận thống hướng tới mục tiêu chung phát triển chất lượng giáo dục + Người môi giới đổi để mở rộng liên kết hợp tác nhà trường b/ Quan điểm quản lý chất lượng: chiến lược tác nghiệp giỏi IBSTPI (International Board of Standards for Training Performance and Intruction) đưa khung lực gồm nhóm: - Nhóm 1: Nền tảng + Giao tiếp hiệu thơng qua tất hình thức nói, viết nhìn + Tơn trọng tn theo chuẩn mực đạo đức pháp luật + Duy trì mạng lưới quan hệ để giúp đỡ cho chức đào tạo + Cập nhật cải thiện kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, kỹ thái độ - Nhóm 2: Lên kế hoạch phân tích + Phát triển theo dõi kế hoạch chiến lược + Sử dụng khả phân tích để cải thiện tính tổ chức + Kế hoạch khuyến khích thay đổi tổ chức + Kỹ thái độ - Nhóm 3: Thiết kế phát triển + Áp dụng nguyên tắc thiết kế hệ thống giảng dạy vào dự án đào tạo + Sử dụng công nghệ để nâng cao chức quản lý đào tạo + Đánh giá phương pháp giáo dục - Nhóm 4: Kĩ quản lý + Áp dụng kỹ lãnh đạo vào nhiệm vụ giáo dục đào tạo + Áp dụng kỹ quản lý vào nhiệm vụ giáo dục đào tạo + Áp dụng kỹ kinh doanh vào nhiệm vụ giáo dục đào tạo 1.3.2 Xây dựng giải pháp cho kiến thức quản lý giáo dục Nhà quản lý thành cơng người có chiến lược tác nghiệp giỏi (tác nghiệp quản lý quản lý tác nghiệp) Nhóm điều kiện cần, nhóm chiến lược, nhóm kỹ tác nghiệp nhóm cầu nối từ chiến lược sang tác nghiệp Yêu cầu lực nhà quản trị trường học đặt chế môi trường quản lý vận hành phát triển kinh tế - xã hội với đặc trưng chuyển phương thức đạo quản lý tập trung sang việc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị sở Yêu cầu công tác quản trị trường học phải dựa quan niệm nhà trường quan hệ quản lý sau: + Đơn vị quản lý bản: nhà trường + Nội dung quản lý bản: chất lượng công + Nguyên tắc quản lý là: dân chủ minh bạch + Vai trò quản lý là: Hiệu trưởng + Quan hệ quản lý là: phối hợp Cũng quản lý doanh nghiệp, quản lý trường phổ thông có hai thành tố quan trọng chiến lược tác nghiệp Đối với nhà trường vai trò quản lý hiệu trưởng Hiệu trưởng phải có chiến lược đúng, có khả tác nghiệp hiệu tảng những phẩm chất lực (trí cá nhân) Phẩm chất lực khả tác nghiệp làm sở vận dụng thường xuyên vào việc thiết kế tổ chức thực chương trình, dự án, phương án hành động để đạt mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể Những thành tố tác động đến kết giáo dục học sinh ... chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 10 Học liệu số tài liệu, liệu thông tin, tài nguyên số hóa, lưu trữ phục vụ cho việc dạy học Chương II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO... làm việc .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực chương trình GDPT 2018 A Mục tiêu chuyên đề Sau tham gia bồi dưỡng chuyên đề người học có khả năng:... viên tiểu học chuẩn hiệu trưởng; yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường tiểu học theo yêu cầu Chương trình GDPT 2018 10 2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN