1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Trung Học Cơ Sở

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 Chuyên đề QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG THCS TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Pleiku – Tháng 8/2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm quản trị 1.2 Bản chất quản trị 1.3 Chức quản trị 1.4 Sự khác biệt quản trị quản lý 1.5 Nhà quản trị ai? Để quản trị giỏi cần gì? CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC 11 2.1.Sự khác biệt quản trị quản lý trường phổ thông công lập 11 2.2.Quyền tự chủ trách nhiệm giải trình trường phổ thông công lập 11 2.3.Quản trị trường phổ thông công lập trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 11 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 16 3.1 Khái niệm quản trị nhân 16 3.2.Tầm quan trọng công tác quản trị nhân 16 3.3.Những quan điểm quản trị nhân 19 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG 23 PHỔ THÔNG 23 4.1.Các nhân tố tác động đến quan trị nhân trường phổ thông 23 4.2.Nội dung công tác quản trị nhân 27 Chương 5: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG 51 TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NĂM 2018 51 5.1.Khái quát Chương trình giáo dục THCS năm 2018 51 5.2.Nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu chí đánh giá hiệu trưởng trường THCS liên quan đến quản trị nhân 58 5.3 Hiệu trưởng chức quản trị nhân trường THCS 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giải pháp then chốt, đổi quản lý giáo dục giải pháp đột phá nhằm thực hóa mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Để đổi quản lý giáo dục phải phân cấp, phân định nhiệm vụ, quyền hạn quản lý giáo dục, đặc biệt giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình cho sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 xác định: cần phân định rõ quản lý nhà nước giáo dục quan quản lý nhà nước quản trị nhà trường sở giáo dục Nhằm tăng cường nghiệp vụ quản trị đội ngũ cán quản lý nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 1/11/2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở giáo dục phổ thông gồm 18 mô đun bồi dưỡng theo yêu cầu Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BDGĐT ngày 20/7/2018 “Quản trị nhân nhà trường” nói chung, “Quản trị nhân trường THCS theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” nói riêng 18 mô đun bồi dưỡng Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai lựa chọn để bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS địa bàn toàn tỉnh năm 2020 Nhiệm vụ biên soạn tài liệu trách nhiệm báo cáo nội dung Sở Giáo dục Đào tạo giao cho Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai Thực nhiệm vụ giao, Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai tiến hành biên soạn, biên tập thẩm định nội dung tài liệu Tuy nhiên thời gian lực có hạn, tài liệu khơng tránh khỏi sai sót, Trường mong nhận góp ý chân thành từ quý học viên CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm quản trị Quản trị thuật ngữ cịn có nhiều cách hiểu khác chưa thống Theo Harold Koontz Cyril O’Donnell, quản trị thiết lập trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu đem lại kết cao Robert Albanese, quản trị trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn lực, tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức Theo James Stoner Stephen Robbins, quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề Theo Gallagher (2002), quản trị trường học cấu trúc mối quan hệ nhằm mang đến kết dính, ủy nhiệm sách, kế hoạch định, chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồng xã hội người học tin cậy, tính thích ứng hiệu chi phí Qua định nghĩa trên, ta rút số đặc điểm quản trị: (1) Quản trị tiến trình thực hoạt động nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác (2) Quản trị phối hợp hiệu hoạt động người tổ chức (3) Quản trị trình nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, kiểm soát hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề (4) Quản trị gắn liền với việc hoạch định đường lối, sách định định hướng đầu tư, phát triển 1.2 Bản chất quản trị Quản trị giúp tìm phương thức tác động phù hợp để công việc đạt hiệu cao chi phí Vì vậy, quản trị gồm bốn yếu tố quan trọng sau: (1) Chủ thể quản trị nhân tố tạo tác động quản trị, đối tượng quản trị Chủ thể quản trị nhiều người (2) Đối tượng bị quản trị phải chịu tiếp nhận tác động Tác động diễn lần nhiều lần liên tục Đối tượng quản trị tổ chức, tập thể thiết bị, máy móc (3) Mục tiêu chủ thể đối tượng quản trị, để chủ thể tạo nhân tố tác động (4) Nguồn lực: nguồn lực giúp chủ thể quản trị khai thác trình quản trị 1.3 Chức quản trị Quản trị có bốn chức sau: (1) Hoạch định Bao gồm: - Xác định rõ mục tiêu, phương hướng - Dự thảo chương trình hành động - Tạo lịch trình hành động - Đề biện pháp kiểm soát, cải tiến, phát triển tổ chức Hoạch định giúp phối hợp hoạt động nhân viên, giúp tổ chức hoạt động hiệu (2) Tổ chức Bao gồm: - Xác lập sơ đồ tổ chức - Mô tả nhiệm vụ phận - Xây dựng tiêu chuẩn cho công việc (3) Lãnh đạo Bao gồm: - Động viên cấp - Lãnh đạo huy - Thiết lập quan hệ nhân viên người quản trị - Thiết lập quan hệ người quản trị với tổ chức khác Người quản trị giao việc cho nhân viên, đạo nhân viên thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần đạt mục đích chung tổ chức Bằng phương pháp quản lý riêng, nhà quản trị giám sát, giúp nhân viên làm việc hiệu (4) Kiểm soát Bao gồm: - Xác định tiêu chuẩn kiểm tra - Lên lịch trình để kiểm tra - Công cụ để kiểm tra, đánh giá tình hình - Đề biện pháp sửa chữa (nếu có) Quản trị giúp tạo hệ thống, quy trình phối hợp ăn ý để tối đa hóa suất, cải thiện chất lượng lao động Quản trị cịn có chức tư kế hoạch, sách định dựa vào chức tư 1.4 Sự khác biệt quản trị quản lý Quản trị quản lý khái niệm rộng, có nhiều định nghĩa cách hiểu khác Đây hai khái niệm tồn song song có quan hệ mật thiết với Quản trị phát triển từ khái niệm, chức quản lý, xét khía cạnh quản lý tập hợp quản trị Trong thực tế, đôi lúc hai khái niệm sử dụng thay cho nên dẫn đến hiểu lầm hai khai niệm Về chất, quản trị quản lý có khác biệt định Sau số đặc điểm khác quản lý quản trị: Quản lý Quản trị Đối tượng Công việc Ý nghĩa Quản lý nghệ thuật đạt mục Quản trị thường liên quan đến đích xác lập sẵn thông qua việc hoạch định, mục tiêu người khác vĩ mơ, kế hoạch sách Bản chất Chức quản lý THI Chức quản trị việc HÀNH đưa QUYẾT ĐỊNH Quá trình Quản lý định Quản trị định Chức Quản lý có chức thi hành người quản lý hồn thành cơng việc giám sát định Quản trị có chức tư kế hoạch sách định dựa theo tư Kỹ Kỹ thuật kỹ người Kỹ nhận thức người Con người Cấp độ Cấp trung thấp Cấp cao Các định quản lý đưa bị Mức độ ảnh ảnh hưởng giá trị, quan điểm, hưởng tín ngưỡng định người quản lý khác Quản trị bị ảnh hưởng quan điểm cộng đồng, phủ, tổ chức tơn giáo phong tục… Tình trạng Quản lý chi phối người lao động Quản trị đại diện cho chủ sở tổ chức, người trả hữu tổ chức, người thù lao (theo hình thức lương) mà thu lại lợi nhuận họ đầu tư theo hình thức cổ tức Quản lý cần có khả tổ chức, có phẩm chất kiên định, linh hoạt làm việc hiệu Quản trị cần có tầm nhìn, có khả động viên, thúc đẩy truyền cảm hứng cho nhân viên Quản lý quan tâm đến chiến thuật phương án Quản trị quan tâm việc đặt chiến lược Quản lý làm thứ cho phép cách tối ưu Quản trị xem thứ cho phép thứ khơng Dù quản lý hay quản trị cần tuân thủ theo nguyên tắc, quy định, phương pháp, luật lệ quy chế định Đây công việc mang tính khoa học 1.5 Nhà quản trị ai? Để quản trị giỏi cần gì? 1.5.1 Khái niệm nhà quản trị Nhà quản trị người tổ chức thực hoạt động quản trị, người thực việc kế hoạch, tổ chức, đạo giám sát việc phân bổ nguồn lực người, tài Từ đó, nhà quản trị giúp tổ chức đạt mục tiêu đề Nhà quản trị có ba cấp bậc: (1) Quản trị viên cấp cao: nhà quản trị nằm đỉnh quyền lực, họ có cấp bậc cao nhà quản trị, người chịu trách nhiệm cuối trước kết tổ chức Là người hoạch định, tổ chức, lãnh đạo nhân viên Họ người tạo mục tiêu, phương hướng, chiến lược cho tổ chức Vị trí quản trị viên cấp cao chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, hiệu trưởng… (2) Quản trị viên cấp trung: người nhận huy từ quản trị viên cao cấp đứng huy quản trị viên cấp sở Công việc quản trị viên cấp trung nhận chiến lược, kế hoạch từ quản trị viên cấp cao Sau đó, họ triển khai thành mục tiêu cụ thể cho quản trị viên sở thi hành Quản trị viên cấp trung cần xác định rõ hàng hóa, dịch vụ cần sản xuất, đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng cách Họ người phân bổ nguồn lực cách hợp lý để tổ chức vừa tiết kiệm nguồn lực, vừa đạt hiệu cao Vị trí quản trị viên cấp trung quản đốc, trưởng phòng, trưởng khoa… (3) Quản trị viên cấp sở: nhà quản trị có vị trí thấp quyền lực, người trực tiếp làm việc với hàng hóa, dịch vụ công ty Họ nhận mệnh lệnh từ quản trị viên cấp trung Họ trực tiếp hướng dẫn, đốc thúc nhân viên tổ chức để hồn thành mục tiêu chung Vị trí thường thấy tổ trưởng, trưởng phận, đốc công 1.5.2 Vai trò nhà quản trị Theo Henry Mentzberg, vai trò nhà quản trị chia thành nhóm lớn (1) Nhóm vai trị quan hệ với người - Vai trò đại diện cho tổ chức đối thoại, giao dịch với tổ chức khác, chịu trách nhiệm cho tổ chức điều hành hoạt động - Vai trò lãnh đạo: vai trò đưa phương hướng, mục tiêu cho nhân viên, từ giám sát, đánh giá kiểm tra cấp - Vai trò liên lạc: vai trò liên hệ với cá nhân, tổ chức bên ngoài, sợi dây kết nối cá nhân tổ chức (2) Nhóm vai trị thơng tin - Tiếp nhận, thu thập thơng tin liên quan đến tổ chức: thường xuyên cập nhật yếu tố liên quan đến tổ chức Từ đó, xác định rủi ro, đe dọa để giải cách nhanh chóng - Phổ biến thông tin: phổ biến thông tin cần thiết đến nhân viên tổ chức Điều giúp nhân viên hồn thành mục tiêu xác định tổ chức - Cung cấp thông tin cho bên ngoài: người đại diện cho tổ chức nên họ có vai trị cung cấp, giải thích bảo vệ tổ chức trước tổ chức khác (3) Nhóm vai trò định - Vai trò doanh nhân: nhà quản trị cần tìm phương pháp cải thiện giúp tổ chức tiến làm việc hiệu - Vai trị giải xáo trộn: rủi ro thứ khó đốn Tổ chức gặp rủi ro, rắc rối, nhà quản trị cần đoán để giải quyết, ứng phó kịp thời Từ đó, họ giúp tổ chức vào ổn định tiếp tục hoạt động - Vai trò phân phối nguồn lực: nhà quản trị cần tiến hành phân phối nguồn lực cách tối ưu Đó nguồn lực tài chính, sở sản xuất, thơng tin người Phân phối hợp lý để phận hoạt động suất hiệu - Vai trò thương thuyết: Nhà quản trị người trực tiếp đàm phán, giao dịch với cá nhân, tổ chức khác Làm để tổ chức có lợi điều nhà quản trị cần làm 1.5.3.Nhà quản trị giỏi cần gì?  Ba kỹ nhà quản trị giỏi: (1) Kỹ nhân sự: khả làm việc với nhân viên tổ chức nhà quản trị Thông qua nhân viên, nhà quản trị đạt + Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo hồn thành đầy đủ khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chun mơn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn thân; + Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn thân; + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh + Mức đạt: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; + Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục - Tiêu chí 5.Sử dụngphương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh + Mức đạt: Áp dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; + Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh + Mức đạt: Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh; + Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh 78 - Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh + Mức đạt: Hiểu đối tượng học sinh nắm vững qui định công tác tư vấn hỗ trợ học sinh; thực lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục; + Mức khá: Thực hiệu biện pháp tư vấn hỗ trợ phù hợp với đối tượng học sinh hoạt động dạy học giáo dục; + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu hoạt động tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Thực xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phịng, chống bạo lực học đường - Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường + Mức đạt: Thực đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; + Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử lớp học nhà trường phạm vi phụ trách (nếu có); + Mức tốt: Là gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường - Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường + Mức đạt: Thực đầy đủ quy định quyền dân chủ nhà trường, tổ chức học sinh thực quyền dân chủ nhà trường; + Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ học sinh, thân, cha mẹ học sinh người giám hộ đồng nghiệp nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ học sinh (nếu có); + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc thực phát huy quyền dân chủ học sinh, thân, cha mẹ học sinh người giám hộ đồng nghiệp - Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường + Mức đạt: Thực đầy đủ quy định nhà trường trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; 79 + Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm quy định trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường (nếu có); + Mức tốt: Là điển hình tiên tiến thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thực trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan + Mức đạt: Thực đầy đủ quy định hành cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; + Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; + Mức tốt: Đề xuất với nhà trường biện pháp tăng cường phối hợp chặt chẽ với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan - Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh + Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin tình hình học tập, rèn luyện học sinh lớp; thông tin chương trình, kế hoạch dạy học mơn học hoạt động giáo dục cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên có liên quan tình hình học tập, rèn luyện học sinh; + Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan việc thực biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ động viên học sinh học tập, thực chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục; + Mức tốt: Giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan trình học tập, rèn luyện thực chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục học sinh - Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 80 + Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan đạo đức, lối sống học sinh; + Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; + Mức tốt: Giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục - Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc + Mức đạt: Có thể sử dụng từ ngữ giao tiếp đơn giản ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; + Mức khá: Có thể trao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; + Mức tốt: Có thể viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc - Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục + Mức đạt: Sử dụng phần mềm ứng dụng bản, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục quản lý học sinh theo qui định; hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục theo qui định; 81 + Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật sử dụng hiệu phần mềm; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục; + Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục 5.3.6 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên 5.3.6 Xây dựng thực kế hoạch đào tạo nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên * Tiêu chuẩn nhà giáo Nhà giáo phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: - Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt; - Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm; - Có kỹ cập nhật, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; - Bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp * Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo - Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo quy định sau: + Có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông + Trường hợp mơn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; * Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo - Nhà nước có sách đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho nhà giáo; nhà giáo cử đào tạo, bồi dưỡng hưởng lương phụ cấp theo quy định Chính phủ - Cơ sở giáo dục có trách nhiệm tạo điều kiện để nhà giáo đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định pháp luật * Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục - Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo gồm trường sư phạm, sở giáo dục có khoa sư phạm, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo 82 - Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục gồm trường sư phạm, sở giáo dục đại học có khoa quản lý giáo dục, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Trường sư phạm Nhà nước thành lập để đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục ưu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý giáo dục, đầu tư xây dựng sở vật chất, ký túc xá bảo đảm kinh phí đào tạo Trường sư phạm có trường thực hành sở thực hành - Đào tạo giáo viên THCS đạt trình độ chuẩn theo quy định thực theo Nghị định 71/2020/NĐCP ngày 30/6/2020 Chính phủ quy định lộ trình thực nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, THCS Cụ thể sau: * Đối tượng thực nâng trình độ chuẩn đào tạo Giáo viên THCS chưa có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên chưa có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 1/7/2020 cịn đủ năm công tác (84 tháng) đến tuổi nghỉ hưu theo quy định  Nguyên tắc thực lộ trình nâng chuẩn trình độ chuẩn đào tạo giáo viên - Việc xác định lộ trình tổ chức thực lộ trình nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên phải bảo đảm phù hợp với thực trạng đội ngũ giáo viên điều kiện trường THCS, địa phương, khơng để xảy tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy - Việc xác định đối tượng giáo viên tham gia đào tạo nâng trình độ chuẩn đào tạo phải bảo đảm độ tuổi, trình độ đào tạo giáo viên Ưu tiên bố trí giáo viên cịn đủ tối thiểu năm cơng tác tính đến tuổi nghỉ hưu theo quy định tham gia đào tạo trước Trường hợp giáo viên không cịn đủ năm cơng tác, khơng thuộc đối tượng thực nâng trình độ chuẩn đào tạo thực theo quy định Thông tư …/2020/TT-BGDĐT ngày / /2020 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng giáo viên, CBQL giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở chưa đáp ứng trình độ chuẩn đào tạo Ngày 18/5/2020 nghị định xây dựng dự thảo lần 2, dự kiến hoàn chỉnh ban hành thời gian tới - Việc thực lộ trình nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên phải đảm bảo khách quan, công khai, cơng hiệu  Lộ trình nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên THCS cụ thể sau: - Lộ trình thực từ ngày 01/7/2020 đến hết ngày 31/12/2030 83 - Lộ trình thực thành hai giai đoạn + Giai đoạn 1: Từ ngày 01/7/2020 đến hết ngày 31/12/2025, bảo đảm đạt 60% số giáo viên THCS đào tạo hồn thành chương trình đào tạo cấp cử nhân + Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2026 đến hết ngày 31/12/2030, thực số giáo viên lại để bảo đảm 100% số giáo viên THCS hồn thành chương trình đào tạo cấp cử nhân  Phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu đào tạo nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên - Việc đào tạo nâng chuẩn trình độ giáo viên THCS thực theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu địa phương với sở đào tạo giáo viên sở kế hoạch thực hàng năm địa phương - Việc giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu đào tạo nâng trình độ chuẩn được đào tạo giáo viên thực theo quy định hành giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí thường xuyên - Đơn giá thực giao nhiệm vụ, đặt hang đấu thầu việc đào tạo nâng trình độ chuẩn giáo viên xác định mức hỗ trợ tiền đóng học phí sinh viên sư phạm theo quy định hành pháp luật viên * Kế hoạch thực lộ trình nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo - Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch năm theo lộ trình 2020-2025 2026- 2030 - UBND cấp tỉnh ban hành kế hoạch hàng năm thực lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên THCS * Kinh phí thực - Do ngân sách địa phương bảo đảm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước nguồn kinh phí khác heo quy định pháp luật; ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước * Quyền trách nhiệm giáo viên tham gia đào tạo nâng trình độ chuẩn - Quyền giáo viên cử đào tạo nâng trình độ chuẩn 84 phí + Được trường THCS tạo điều kiện thời gian; hỗ trợ tiền đóng học + Được tính thời gian đào tạo vào thời gian công tác liên tục + Được hưởng 100% lương chế độ, phụ cấp theo quy định pháp luật - Trách nhiệm giáo viên cử đào tạo nâng trình độ chuẩn + Thực quy định đào tạo, quy chế quy định thời gian đào tạo, chịu quản lý sở đào tạo thời gian tham gia hoạt động đào tạo + Có cam kết thực nhiệm vụ, công vụ trường THCS sau hồn thành chương trình đào tạo thời gian gấp lần thời gian đào tạo + Trong suốt thời gian khóa học, giáo viên phải thực nhiệm vụ công tác theo quy định tham gia hoạt động đào tạo + Trường hợp giáo viên khơng hồn thành chương trình đào tạo theo thời gian quy định dẫn tới kéo dài thời gian đào tạo phải tự túc khoản chi phí đào tạo phát sinh thời gian đào tạo kéo dài  Đền bù chi phí đào tạo - Giáo viên cử đào tạo nâng trình độ chuẩn đào tạo phải đền bù chi phí đào tạo thuộc trường hợp sau đây: + Tự ý bỏ học, bỏ việc đơn phương chất dứt hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động thời gian đào tạo + Không sở đào tạo cấp tốt nghiệp, trừ trường hợp có lý khách quan bất khả kháng quan có thẩm quyền xác nhận + Đã hồn thành cấp tốt nghiệp khóa học bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động chưa phục vụ đủ thời gian cam kết - Chi phí đền bù, cách tính chi phí đền bù, trình tự, thủ tục đền bù chi phí đào tạo áp dụng thực theo quy định hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức 5.3.6.2 Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Thực theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thơng Theo đó, hàng năm giáo viên tham gia bồi dưỡng chương trình với thời lượng 40 tiết/năm học 85  Mục đích BDTX - Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm giáo viên, CBQL; để quản lý, đạo, tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên, cán quản lý; nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên, CBQL theo yêu cầu vị rí việc làm; đáp ứng yều cầu phát triển giáo dục phổ thông - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá công tác BDTX giáo viên, CBQL; lực tổ chức, quản lý hoạt động BDTX giáo viên, CBQL trường THCS * Nguyên tắc BDTX - Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học, chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm nhu cầu phát triển trường THCS, địa phương ngành - Bảo đảm đề cao ý thức tự học, bồi dưỡng liên tục trường THCS, việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm giáo viên, CBQL - Thực phân công, phân cấp chế phối hợp tổ chức BDTX - Bảo đảm thiết thực, chất lượng, công khai, minh bạch, hiệu * Chương trình BDTX Thực theo Chương trình BDTX Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, bao gồm: Chương trình BDTX giáo viên, cán quản lý trường THCS * Phương pháp loại hình tổ chức BDTX - Thực bồi dưỡng phương pháp tích cực, tăng cường tự học, phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo giáo viên, cán quản lý; tăng cường thực hành trường THCS; thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức kinh nghiệm báo cáo viên với giáo viên cán quản lý, giáo viên với giáo viên cán quản lý với - Loại hình tổ chức BDTX a) Tập trung: Thực bồi dưỡng tập trung; hướng dẫn giáo viên, cán quản lý tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung BDTX đáp ứng nhu cầu giáo viên, cán quản lý học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên, cán quản lý có hội trao đổi, chia sẻ, thảo luận chuyên môn, nghiệp vụ rèn luyện kỹ thực hành Thời lượng, số lượng giáo viên, cán quản lý tham gia học tập bồi dưỡng tập trung thực theo phân cấp quản lý phải bảo đảm yêu cầu 86 mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng quy định Chương trình BDTX b) Từ xa: Thực bồi dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng internet cho giáo viên, cán quản lý bảo đảm yêu cầu mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng quy định Chương trình BDTX c) Bán tập trung: Kết hợp loại hình tổ chức bồi dưỡng tập trung từ xa đảm bảo hiệu yêu cầu BDTX giáo viên, cán quản lý * Tài liệu BDTX - Biên soạn tài liệu BDTX: a) Tài liệu BDTX biên soạn phù hợp với yêu cầu bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý theo chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục phù hợp với kế hoạch bồi dưỡng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trường THCS, địa phương ngành; b) Tài liệu biên soạn phải bảo đảm kết hợp lý luận thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm với kỹ thực hành; - Các sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn thẩm định tài liệu BDTX Giáo viên, cán quản lý sử dụng tài liệu bồi dưỡng sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX biên soạn khai thác, sử dụng tài liệu phù hợp khác * Kế hoạch BDTX - Kế hoạch BDTX xây dựng theo năm học, bao gồm: Kế hoạch BDTX giáo viên, cán quản lý trường THCS, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục đào tạo - Kế hoạch BDTX phải nêu rõ mục tiêu, nội dung, loại hình tổ chức BDTX kết đầu đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên, cán quản lý - Xây dựng kế hoạch BDTX năm học: + Kế hoạch BDTX giáo viên, cán quản lý: Căn vào nhu cầu mơ đun bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng hướng dẫn sở giáo dục nơi công tác; giáo viên, cán quản lý xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước ngày 31 tháng năm; + Kế hoạch BDTX trường THCS: Căn vào hướng dẫn sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, theo phân cấp quản lý, kế hoạch BDTX giáo viên, cán quản lý; trường THCS xây dựng kế hoạch BDTX báo cáo quan quản lý giáo dục cấp vào tháng năm; 87 * Báo cáo viên BDTX - Báo cáo viên BDTX: Là nhà giáo thuộc sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX, chuyên gia, cán quản lý giáo dục, giáo viên cán quản lý trường THCS - Tiêu chuẩn báo cáo viên BDTX: tốt; + Có tốt nghiệp từ đại học trở lên phẩm chất, lực nghề nghiệp + Nắm vững Chương trình BDTX, có khả truyền đạt nội dung tài liệu BDTX phù hợp với đối tượng bồi dưỡng; + Có kinh nghiệm cơng tác BDTX giáo viên, cán quản lý (từ 03 năm trở lên); có tinh thẩn trách nhiệm, khả cộng tác với đồng nghiệp; có khả hướng dẫn, tư vấn giáo viên, cán quản lý tự học; nắm vững quy trình tổ chức, nội dung, kỹ thuật, phương pháp, hình thức đánh giá kết BDTX theo quy định; + Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thơng tin; có khả xây dựng phát triển học liệu số để bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý - Trách nhiệm báo cáo viên BDTX: Thực nhiệm vụ theo phân công quan chủ quản, sở thực nhiệm vụ BDTX, theo chế độ thỉnh giảng hợp đồng lao động * Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX - Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX gồm: + Cơ sở giáo dục bồi dưỡng giáo viên: Trường sư phạm, sở giáo dục có khoa sư phạm, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; + Cơ sở giáo dục bồi dưỡng cán quản lý: Trường sư phạm, sở giáo dục đại học có khoa quản lý giáo dục, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục  Đánh giá xếp loại kết BDTX - Đánh giá việc vận dụng kiến thức BDTX vào thực tiễn dạy học, giáo dục học sinh; thực tiễn quản lý trường THCS Đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (đối với nội dung lý thuyết), tập nghiên cứu, thu hoạch (đối với nội dung thực hành) đảm bảo đáp ứng yêu cầu mục tiêu, yêu cầu cần đạt nội dung Chương trình BDTX 88 - Bài kiểm tra lý thuyết, thực hành chấm theo thang điểm 10 đạt yêu cầu đạt điểm từ 05 trở lên - Xếp loại kết quả: + Hoàn thành kế hoạch BDTX: Giáo viên, cán quản lý xếp loại hoàn thành kế hoạch BDTX thực đầy đủ quy định khóa bồi dưỡng; hồn thành đủ kiểm tra với kết đạt yêu cầu trở + Khơng hồn thành kế hoạch BDTX: Giáo viên, cán quản lý không đáp ứng yêu cầu - Giáo viên, cán quản lý xếp loại hồn thành kế hoạch BDTX cấp chứng hoàn thành kế hoạch BDTX Kết đánh giá BDTX lưu vào hồ sơ thực chế độ, sách bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp sử dụng giáo viên, cán quản lý * Cấp chứng BDTX Việc cấp chứng BDTX thực theo quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 5.3.6.3 Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường THCS Thực theo quy định Thông tư 18/2019/TT-BGDĐT ngày 1/11/2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở giáo dục phổ thông 89 THỰC HÀNH Xây dựng công cụ quản lý nhân (nội quy, quy chế, phân công nhiệm vụ ) Lập kế hoạch triển khai hiệu việc tham mưu công tác tuyển dụng Thực chế độ sách (sử dụng, đánh giá, sàng lọc, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật) giáo viên, nhân viên nhà trường Tạo động lực, hội phát triển lực nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên Giải vấn đề xúc, vướng mắc tình mâu thuẫn, xung đột nhà trường 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn văn Điềm (chủ biên) (2002), Giáo trình Quản trị nhân lực (Trường Đại học kinh tế Quốc dân), NXB Giáo dục, Hà Nội; Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định 71/2020/NĐ-CP ngày 30/6/2020 Chính phủ Quy định lộ trình thực nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đạu hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thông tư 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn hiệu trường sở giáo dục phổ thông 10 Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 11 Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý có sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên 91 12 Nguyễn Hữu Thân (2000), DBA- Tiến sĩ QTKD (USA); Quản trị nhân - NXB TP Hồ Chí Minh 13 Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Tài liệu Bồi dưỡng “Nâng cao lực quản lý nhân trường phổ thông”, Lưu hành nội bộ, 14 https://theleader.vn/nha-quan-tri-khac-nha-quan-ly-nhu-the-nao- 20170520132746319.htm 15 https://unitrain.edu.vn/nha-quan-tri-khac-nha-quan-ly-nhu-the-nao/ 92 ... đào tạo, bồi dưỡng Hiện có nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng như: - Đào tạo, bồi dưỡng tập trung - Đào tạo, bồi dưỡng chức - Đào tạo, bồi dưỡng từ xa - Đào tạo, bồi dưỡng chỗ - Tự học? ?? Để tiếp... trực tiếp tổ chức, quản lý học tập…Như hình thức tự học bồi dưỡng chỗ, trường phương hướng cơng tác bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ Một số quan điểm cho hình thức bồi dưỡng chỗ mang lại nhiều lợi... thức bồi dưỡng thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực phương châm lấy tự học, tự bồi dưỡng chính, trọng tới hình thức học theo nhóm chun mơn, theo tập thể sư phạm, lấy trường làm đơn vị bồi dưỡng,

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w