1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 - Chuyên đề 1: Kỹ năng làm việc với cộng đồng

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 - Chuyên đề 1: Kỹ năng làm việc với cộng đồng sẽ giúp cho giáo viên GD-DN xác định được các kĩ năng chủ yếu và hình thành các kỹ năng cần thiết để làm việc với cộng đồng. Chuyên đề với các nội dung chủ yếu gồm: cộng đồng và các đặc điểm của cộng đồng; vấn đề cộng đồng và phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề cộng đồng; những kĩ năng cần thiết để giáo viên GDTX làm việc với cộng đồng... Mời các bạn cùng tham khảo.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG (NỘI DUNG - BDTX NĂM HỌC 2016 - 2017) Quảng Bình, tháng 10 năm 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau Luật Giáo dục (2005) ban hành, Giáo dục thường xuyên (GDTX) trở thành phận hệ thống giáo dục quốc dân Các sở GDTX có mặt hầu khắp vùng miền nước, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Chỉ tính riêng loại hình Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), thời điểm tháng năm 2016, nước có 11.057 trung tâm học tập cộng đồng (đạt tỷ lệ 99,33% số xã phường có TTHTCĐ), đó có 4650 TTHTCĐ kế t hơ ̣p với nhà VHTT cấ p xã ( đạt tỷ lệ 42%) Ở tỉnh ta, đến thời điểm có 159/159 số xã, phường, thị trấn thành lập TTHTCĐ, đó, có 39 TTHTCĐ kết hợp với nhà VHTT cấp xã việc tận dụng sở vật chất, phối hợp để tổ chức hoạt động cộng đồng Dù thành lập phát triển TTHTCĐ bước đầu chứng tỏ mơ hình giáo dục hữu hiệu việc tạo hội học tập suốt đời cho người dân Qua đó, góp phần nâng cao chất luợng sống người dân phát triển cộng đồng bền vững TTGD-DN sở giáo dục địa bàn huyện, thị, thành phố làm cơng tác GDTX TTGD-DN có đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn am hiểu GDTX, TTHTCĐ.Vì vậy, khơng thể khác, TTGD-DN cần có khả trở thành trung tâm nguồn để hỗ trợ, tư vấn làm việc với cộng đồng huyện, thị, thành phố Để đạt kết cao công tác GD-DN, giáo viên cần phải có kĩ làm việc với cộng đồng Chuyên đề giúp cho giáo viên GD-DN xác định kĩ chủ yếu hình thành kỹ cần thiết để làm việc với cộng đồng Có kỹ nói trên, giáo viên GD-DN biết cách lựa chọn, sử dụng kĩ phù hợp, hiệu có nhiều thuận lợi tiếp cận cộng đồng kết làm việc với cộng đồng cao Vì vậy, chuyên đề có nội dung chủ yếu sau: Cộng đồng đặc điểm cộng đồng; Vấn đề cộng đồng phương pháp tiếp cận giải vấn đề cộng đồng; Những kĩ cần thiết để giáo viên GDTX làm việc với cộng đồng Như vậy, sau học xong chuyên đề này, cán bộ/GV TTGD-DN có số hiểu biết cộng đồng, phương pháp tiếp cận giải vấn đề cộng đồng kiến thức, kĩ bản, cần thiết để làm việc với cộng đồng, đồng thời biết tiến hành công việc cần thiết để thực nhiệm vụ làm việc với cộng đồng A MỤC TIÊU I MỤC TIÊU CHUNG - Xác định lí cần thiết làm việc với cộng đồng - Phân tích thực hành kĩ làm việc với cộng đồng II MỤC TIÊU CỤ THỂ Về kiến thức - Xác định lí do, trình bày cần thiết làm việc với cộng đồng - Xác định vấn dề cộng đồng phương pháp tiếp cận giải vấn đề cộng đồng Về kĩ - Nêu đặc điểm cộng đồng - Nêu số kĩ cần thiết để làm việc với cộng đồng - Vận dụng kĩ cần thiết để làm việc với cộng đồng Về thái độ Có thái độ tích cực có ý thức trách nhiệm làm việc với cộng đồng B NỘI DUNG Nội dung CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM I KHÁI NIỆM CỘNG ĐỒNG Khái niệm cộng đồng Cộng đồng (comimmity) hiểu chung là: “một thể sống/cơ quan/tổ chức nơi sinh sống tương tác với khác” Trong khái niệm này, điều đáng ý, nhấn mạnh: cộng đồng “cơ thể sống”, “có tương tác” thành viên Cộng đồng người có tính đa dạng, tính phức tạp nhiều so với hoạt động sinh vật khác Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng có nhiều tuyến nghĩa khác Cộng đồng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Xã hội học, Dân tộc học, Y học Khi nói tới cộng đồng, người ta thường nhắc đến “nhóm xã hội" có hay nhiều đặc điểm đó, nhấn mạnh đến đặc điểm chung thành viên cộng đồng Theo quan điểm mácxít, cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng hố lợi ích giống thành viên, điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi cá nhân tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Quan niệm cộng đồng theo quan điểm mácxít quan niệm rộng, có tính khái qt cao, mang đặc thù kinh tế - trị Dấu hiệu đặc trưng chung nhóm người cộng đồng “điều kiện tồn hoạt động”', “lợi ích” chung, “tư tưởng”, “giá trị” chung Thực chất cộng đồng mang tính giai cấp, ý thức hệ Dấu hiệu/đặc điểm để phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác điều thuộc người xã hội lồi người: màu da, đức tin, tôn giáo, lứa tuổi, nhu cầu, sở thích, nghề nghiệp Nhưng vị trí địa lí khu vực (địa vực), nơi sinh sống nhóm người làng, xã, quận huyện, quốc gia, châu lục Những dấu hiệu ranh giới để phân chia cộng đồng Số lượng thành viên cộng đồng vài chục người, hàng trăm người, hàng triệu người, tỉ người Cộng đồng người dân sống chung thơn, xóm, làng, xã, quổc gia, tồn giới, chia sẻ với mảnh đất sinh sống gọi cộng đồng thể Có nhiều cộng đồng người, không sống chung địa vực, lại có chung đặc điểm, sở thích, nhu cầu loại cộng đồng coi cộng đồng tính Mỗi người, lúc thuộc nhiều cộng đồng khác nhau: vừa thành viên cộng đồng phường, xã thuộc cộng đồng người Việt Nam (sống đất Việt Nam), đồng thời thành viên cộng đồng người da vàng, cộng đồng u chuộng hồ bình, đấu tranh hồ bình Tóm lại, đời sống xã hội, cộng đồng danh từ chung tập hợp người định đó, với hai dấu hiệu quan trọng: 1) họ tương tác, chia sẻ với nhau; 2) có chung với vài đặc điểm vật chất hay tinh thần Cá nhân cộng đồng Khi xem xét cộng đồng, không kể đến cá nhân, cá nhân cộng đồng hai mặt vấn đề: khơng có cá nhân khơng thể có cộng đồng, ngược lại, khơng có cộng đồng khơng có cá nhân Con người với chất xã hội tương tác: tương tác với tự nhiên, với xã hội với để tồn phát triển Về mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, M Scott Peck diễn đạt cách hình tượng sau: “Khơng có rủi ro khơng gây tổn thương; khơng có cộng đồng khơng có tổn thương, suy ra, khơng có sống nằm ngồi cộng đồng” Điều khẳng định mối quan hệ cá nhân với cộng đồng mối quan hệ tất yếu, thiếu được, cá cần nước, người cần khơng khí Mỗi cá nhân thuộc cộng đồng định cá nhân mang “dấu ấn" cộng đồng Trong phát triển cộng đồng, người ta nghiên cứu, đề cập đến cá nhân hai khía cạnh Khía cạnh thứ cá nhân cộng đồng thành viên cộng đồng; thông qua tương tác cá nhân cộng đồng tạo cộng đồng” Sự tương tác khơng tạo ý thức cộng đồng cá nhân, mà hành vi tốt trình tương tác cộng đồng khuyến khích, tích lũy qua thời gian trở thành phong tục, tập quán cộng đồng, góp phần làm nên truyền thống văn hoá cộng đồng Người ta nghiên cứu vai trị số cá nhân q trình tương tác với thành viên khác cộng đồng Khía cạnh thứ hai, phát triển cộng đồng, nói tới “vấn đề” cộng đồng, người ta khơng đề cập đến “vấn đề tổ chức/cơ quan/một “thực thể" chung, mà người ta đề cập đến vấn đề số cá nhân/thành viên cộng đồng Sự khác biệt “cộng đồng” “xã hội” Theo quan niệm nhà xã hội học James M Henslin, “xã hội” “tập hợp người chia sẻ với văn hoá địa lí” “Cộng đồng” tập hợp người chia sẻ với địa vực chia sẻ với đặc tính, giá trị khác, có văn hố Một điều quan trọng phải tìm khác cộng đồng xã hội Chỉ nhận khác biệt cộng đồng với xã hội có nhìn thấu đáo quan điểm phát triển cộng đồng Thuật ngữ “cộng đồng" thuật ngữ “xã hội" gần nghĩa với nhau, chúng có nhiều điểm giống nhau, giao thoa với nhau, nhiều nhóm xã hội cộng đồng, nhiều cộng đồng xã hội Số lượng người, quy mô “cộng đồng”, “xã hội” dấu hiệu khác biệt phạm trù Sự khác biệt phạm trù dấu hiệu thứ hai, mức độ/độ đậm đặc “sự tương tác/tác động qua lại” Theo nhà xã hội học người Đức Ferdinand Tonnies, khác phạm trù “sự liên kết thành viên" Theo ơng, cộng đồng xã hội có cách biệt định Xã hội khái niệm rộng lớn hơn, cộng đồng nằm xã hội, nhung cộng đồng có gắn kết chặt chẽ hơn, bền vững Thành viên cộng đồng thường thống với ý chí, nguyện vọng (unity of will) Phân loại cộng đồng Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta phân loại cộng đồng theo dấu hiệu khác Trong số tài liệu, người ta chia cộng đồng theo ba nhóm sau: * Nhóm cộng đồng theo địa vực: thơn xóm, làng bản, khu dân cư, phường xã, quận huyện, thị xã, thành phố, khu vực, châu thổ toàn cầu Theo quy mơ tỉnh, thành phố nước ta có 64 tỉnh, thành phố Theo quy mơ xã phường tỉnh ta có 159 xã, phường, thị trấn Theo quy mơ thơn xóm, khu dân cư (nhỏ xã phường) có hàng trăm ngàn cộng đồng * Nhóm cộng đồng theo văn hố: Nhóm bao gồm cộng đồng theo hệ tư tưởng, văn hoá, tiểu văn hố, đa sắc tộc, dân độc thiểu số Nhóm bao gồm cộng đồng theo nhu cầu sắc, cộng đồng người khuyết tật, cộng đồng người cao tuổi * Nhóm cộng đồng theo tổ chức: phân loại từ tổ chức khơng thức tổ chức gia đình, dịng tộc, hội tổ chức thức chặt chẽ tổ chức đoàn thể, tổ chức trị, tổ chức hành nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, xã hội Từ phạm vi nhỏ đơn vị phạm vi quốc gia, phạm vi quốc tế Có thể phân loại cộng đồng theo đặc điểm khác biệt kinh tế - xã hội: cộng đồng khu vực đô thị; cộng đồng nông thôn Trong “phát triển cộng đồng” người ta thường không hạn chế khái niệm cộng đồng, mặt nguyên lí, phương pháp phát triển cộng đồng giống nhau, nhiên, cách áp dụng phương pháp khác nhau, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm cấu kết cộng đồng Trong chuyên đề này, “cộng đồng” hiểu tập hợp người dân chung sống vị trí địa lí cấp sở, có quan hệ với nhau, gắn kết với tình làng nghĩa xóm, chia sẻ với nhu cầu chung, mối quan tâm chung Trong bối cảnh Việt Nam, cộng đồng hiểu chỉnh thể thống bao gồm người dân sinh sống đơn vị hành sở (dân cư): xã/phường hay đơn vị hành xã/phường thơn/làng/bản tổ dân cư/khu dân cư với hệ thống đoàn thể, tổ chức trị-xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức nghề nghiệp mà người dân thành viên, lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nước Theo khái niệm này, cộng đồng đơn vị hành chính, kinh tế- xã hội có tính độc lập tương đối so với cộng đồng khác quốc gia Trong cộng đồng có thành viên cộng đồng cá nhân gia đình sinh sống địa bàn, có tổ chức hành nhà nước, tổ chức xã hội mà thành viên cộng đồng tham gia sinh hoạt địa bàn dân cư; tổ chức kinh tế, dịch vụ mà thành viên cộng đồng tham gia làm việc (cũng có thành viên khơng làm việc đó) Ở Việt Nam nay, tổ chức trị-xã hội tổ chức khối Mặt trận Tổ quốc xã phường: Đồn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh phường/ xã; Hội/ chi hội Phụ nữ; Hội/ chi hội Nguời cao tuổi; Hội/ chi hội Cựu chiến binh; Hội Nông dân (ở địa bàn nông thôn); tổ chức tôn giáo (nếu có) Tổ chức quyền: Ủy ban nhân dân; Hội đồng nhân dân; sổ tổ chức kinh tế địa phương Các đơn vị nghiệp địa bàn trạm y tế xã/ phường, trường tiểu học, THCS, nhà mẫu giáo, nhà trẻ ; Đảng bộ; chi Đảng Khi nói đến sức mạnh cộng đồng nói tới sức mạnh người dân tổ chức, thiết chế có cộng đồng, theo thể thống II VAI TRÒ CÙA CỘNG ĐỒNG Đối với cá nhân Cộng đồng đơn vị xã hội gần gũi người Cộng đồng để lại “dấu ấn" thành viên nó: Ngồi gia đình, người cần có mơi trường xã hội để giao tiếp, tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm áp dụng đời sống xã hội Cộng đồng môi trường gần với người, từ đứa trẻ rời khỏi mái nhà, mẫu giáo khu dân cư, học trường tiểu học, THCS địa phương ; dấu ấn cha mẹ, bạn bè, người thân, đa, mái đình Cơ sở tình u q hương, đất nước tình u cộng đồng Tình cảm cộng đồng hình thành thời gian Nhiều người may mắn, sinh lớn lên, trưởng thành, học sau đào tạo trở làm việc, cống hiến địa phương quê hương Cộng đồng nơi mà ngi, cơng dân thể cá thể thành viên xã hội Mỗi người thành viên nhiều tổ chức cộng đồng: hội viên Hội Phụ nữ, hội viên Hội Nông dân, xã viên hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Với tổ chức đó, thành viên có quyền bầu cử, ứng cử vào cấp lãnh đạo, có quyền tham gia ý kiến, đồng ý hay không đồng ý vấn đề Các thành viên gia nhập tham gia hoạt động theo sở thích cộng đồng, đóng góp khả cho phát triển chung cộng đồng mà không bị coi rẻ, bị phân biệt, bị lãng quên Thông qua hoạt động tương tác cộng đồng mà cá thể hình thành phát triển lực, tính cách, đạo đức người công dân Cộng nơi nuôi dưỡng ước mơ, hi vọng người nơi thực ước mơ, hi vọng Đồng thời cộng đồng nơi đáp ứng nhu cầu, mong muốn người Ước mơ, mong muốn, nhu cầu xuất người trình người tương tác với tự nhiên, với xã hột với sống Cộng đồng mơi trường làm nảy sinh mong muốn, nhu cầu từ tương tác với xã hội, với tự nhiên, với công việc diễn hàng ngày cộng đồng Cộng đồng nâng đỡ thực hoá ước mơ, nhu cầu tuỳ vào tính tích cực lực thực tế người Với người có khó khăn, cộng đồng tạo điều kiện không tinh thần mà vật chất Ví dụ, Việt Nam, cộng đồng có quỹ “khuyến học, khuyến tài'" nhằm khen thưởng, động viên học sinh học tốt trợ giúp cho học sinh nghèo vượt khó vươn lên Đây hình thức thiết thực để giúp đỡ tài đất nuớc Cộng đồng nơi chở che, bảo vệ thành viên khỏi tệ nạn xã hội nơi người tha thứ, đón nhận trở lại người lầm đường, lạc lối trở Khơng có nơi tốt gia đình, người thân thích, cộng đồng bảo vệ lẫn trước nguy hiểm họa , rủi ro bất thường sống Cũng tương tự vậy, nguời có lỗi lầm đó, nơi người ta trở để mong tha thứ, gia đình cộng đồng Người Việt Nam có câu “Đánh kẻ chạy không đánh người quay lại” Điều nói lên lịng vị tha cộng đồng, có người mắc tệ nạn xã hội phải vào tù, tù gia đình cộng đồng giúp đỡ hối cải tái hoà nhập cộng đồng Đối với đất nƣớc - quốc gia Mỗi cộng đồng tế bào đất nước, làm cải vật chất, đóng góp chung vào phát triển kinh tế chung xã hội Khơng có cộng đồng, khơng có đất nuớc; cộng đồng khơng lành mạnh, khơng thể có đất nước mạnh Về khía cạnh kinh tế, cộng đồng đơn vị kinh tế tổng hợp, nơng nghiệp, dịch vụ, cơng nghiệp Kinh tế cộng đồng đóng góp chung vào kinh tế - xã hội nuôi sống người Cộng đồng thị trường tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ , tiêu dùng động lực, kích thích để sản xuất Về khía cạnh văn hố xã hội, cộng đồng mang sắc văn hoá riêng Những đặc thù cốt cách cộng đồng khơng hồn tồn trùng lặp với cộng khác Sự khác biệt làm nên tính đa dạng văn hố đất nước, “đa dạng thống nhất” Về khía cạnh hành nhà nước, an ninh quốc phịng, cộng đồng đơn vị hành cơng (cấp dịch vụ cơng: cho nhân dân, bảo vệ trật tự, trị an cho dân, đồng thời đơn vị cung cấp nguồn lực, đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ đất nước cần thiết III CÁC YẾU TỒ TẠO THÀNH CỘNG ĐỒNG Cộng đồng hình thành tác động nhiều yếu tố, bao gồm: địa vực cư trú; kinh tế văn hố Yếu tố địa vực Nói đến cộng đồng nói đến tập hợp người định cư vùng đất định, yếu tố địa vực Yếu tố địa vực bao gồm yếu tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên khu vực Đây yếu tố có giá trị tinh thần tạo nên gắn kết tập thể Yếu tố địa vực xác định trình lịch sử, sở để ta phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác Đường phân chia ranh giới thường lấy số mốc tự nhiên sông núi, đường sá Tuy nhiên, thực tế có nhiều nơi đường phân chia ranh giới đường vơ hình cộng đồng thoả thuận chấp nhận Ý thức địa vực ý thức sâu sắc lâu bền người lịch sử, hạt nhân tạo nên tâm thức chung cộng đồng, chẳng hạn, tình cảm đồng hương người sinh chung sống địa vực định thường sâu nặng, dù họ có cịn hay rời đến nơi họ dễ gần với quan hệ Xuất phát từ khác biệt đa dạng nghề nghiệp cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị nên yếu tố địa vực hai dạng cộng đồng khác Ở nông thôn, sống gắn liền với thiên nhiên, ruộng đất, sông, núi, nên ý thức địa vực sâu sắc Trong đó, hoạt động phi nơng nghiệp cộng đồng thành thị không tạo nên gắn kết chặt chẽ thành viên cộng đồng với địa vực cư trú Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế chủ yếu nói tới hoạt động kinh tế hay nghề nghiệp Nó khơng tạo cho cộng đồng bảo đảm vật chất để nguời tồn mà cịn có ý nghĩa khác sau: Việc có nghề hay vài nghề cộng đồng liên quan đến tương đồng yếu tố địa vị kinh tế, sở hữu, cách thức làm ăn, thị trường nguyên liệu, sản phẩm tiêu thụ chung, việc thờ chung ông tổ làng nghề đưa đến cho cộng dồng lớp vỏ liên kết tinh thần Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã hội nông thôn nước ta, phường hội đô thị cổ kiểu liên kết cộng đồng dựa sở kinh tế Khi có chung nghề nghiệp lợi ích kinh tế gắn chặt hệ thống sản xuất, vốn, sức lao động, tư liệu sản xuất Các yếu tố gắn chặt thành viên cộng đồng với Yếu tố nghề nghiệp nông thôn biểu gắn kết cộng đồng rõ rệt thành thị Ở thành thị, gắn kết theo nghề nghiệp không chặt chẽ nghề nghiệp đa dạng, chuyển nghề dễ dàng Do đó, liên kết xảy nhóm có cơng việc Yếu tố văn hoá, xã hội Yếu tố văn hố cộng đồng gồm ba yếu tố chính: tộc người, tơn giáo tín ngưỡng hệ giá trị chuẩn mực Tộc người gồm tộc người chủ thể quốc gia tộc người thiểu số Nhóm tộc người chủ thể khơng đóng vai trị liên kết tộc người đó, mà cịn phải thể vai trị liên kết tộc người thiểu số khác với họ Chẳng hạn, Việt Nam, người Kinh (Việt) chiếm đa số, việc tạo mối liên kết nhóm người Kinh việc tạo mối liên kết người Kinh người thuộc dân tộc thiểu số khác mối liên kết dân tộc thiểu số với trọng tạo mối liên kết cộng đồng dân tộc Việt Nam đồng) có đề cập: “Phát triển cộng đồng tiến trình tăng cường mối quan hệ cộng đồng cộng đồng với tổ chức để củng cố sở cho hành động tập thể hoạt động đối tác Điều bao gồm việc thay đổi mối quan hệ quyền lực mở rộng tầm với mạng lưới nhóm xã hội” Tiến sĩ Mark A Brennan - PGS Trường Đại học Tổng hợp Florida (Mĩ) tài liệu Toward a Consistent Definition of Community Development (Hướng tới môt khái niệm quán phát triển cộng đồng) nêu ý kiến: “Duới góc độ tương tác, phát triển cộng đồng, nhìn nhận nhu tiến trình động có tham gia nhiều nhóm xã hội” Theo tác giả cộng đồng có nhiều nhóm người khác nhau, người hành động thơng qua nhóm để đạt quyền lợi mục đích khác Tìm kiếm nhu cầu chung tất nhóm liên kết họ lại với trọng tâm phát triển cộng đồng Đáp ứng nhu cầu chung nhóm đó, mặt, làm cho tổng thể cộng đồng phát triển hơn, mặt khác để củng cố thiết chế cộng đồng Hơn nữa, nhóm có vơ số kinh nghiệm, kỉ phương pháp xác định nhu cầu vấn đề Liên kết tài nguyên lại với tức huy động tối đa nguồn lực địa phương cho chương trình phát triển, ơng nói thêm: “Khi nơi đó, có dự án cụ thể đeo đuổi mục đích xây dựng mối quan hệ xã hội mạng lưới giao tiếp có phát triển cộng đồng” Các khái niệm có ranh giới khác biệt, rộng hẹp khác tùy vào quan điểm tiếp cận, mục đích sử dụng tác giả Tuy có khác biệt đó, khái niệm có điểm chung Để có khái niệm làm sở sử dụng thống nhất, tài liệu này, thống khái niệm phát triển cộng đồng sau: Phát triển cộng đồng tiến trình giải số vấn đề, khó khăn để đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất, tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia đoàn kết, phối họp chặt chẽ giữa, người dân với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với khuôn khổ lao động Với khái niệm phát triển cộng đồng trên, coi phát triển cộng đồng như: 1/ Một chương trình hoạt động xã hội; 2/ Một phong trào hoạt động xã hội; 3/ Một phương pháp hoạt động xã hội; 4/ Một trình xã hội; 38 5/ Một lĩnh vực nghiên cứu; 6/ Một quan điểm/triết lí xã hội; 7/ Một hệ thống lí luận Bản chất phát triển cộng đồng Từ khái niệm phát triển cộng đồng nêu trên, thấy phát triển cộng đồng rộng, có nhiều cách hiểu khác Thực tế phát triển cộng đồng diễn nhiều nước khác Để hiểu khái niệm đây, góp phần làm rõ chất phát triển cộng đồng, đặc biệt chất phạm trù bối cảnh Việt Nam, làm sáng từ số điểm mấu chốt sau 2.1 Mục đích/ mục tiêu phát triển cộng đồng Đây vấn đề bàn cãi, tranh luận nhiều Các khái niệm trích dẫn cho thấy có khác biệt mục tiêu đặt phát triển cộng đồng Một số khái niệm đề cập cụ thể mục tiêu hướng tới phát triển cộng đồng làm thay đổi mặt cộng đồng, thay đổi mặt sống: kinh tế, xã hội, môi trường , cộng đồng Tuy nhiên, có nhiều khái niệm đặt mục tiêu rộng lớn hơn, dài hạn Như khái niệm Liên hợp quốc mục tiêu phát triển cộng đồng “tạo dựng/chuẩn bị điều kiện cho thay đổi” chưa phải thay đổi Bản chất tranh luận mục đích phát triển cộng đồng điểm này: mục tiêu phát triển cộng đồng để nâng cao lực/ tạo quyền cho người dân để sau họ tự thay đổi sống hay mục tiêu cần thay đổi sống người dân cách nào? Sỡ dĩ có tranh luận có nhiều người cho rằng, để giải vấn đề cộng đồng đáp ứng số nhu cầu cộng đồng cần tìm đối tác/ quan/ tổ chức cung cấp dịch vụ lĩnh vực phù hợp xây dựng dự án, chí có tham khảo, tham gia rộng rãi người dân thực dự án đó, chuyển giao cơng nghệ bàn giao sử dụng cho cộng đồng vấn đề giải nhu cầu đáp ứng mà không cần tới việc nâng cao lực tạo/trao quyền khác cho người dân Những tranh luận làm sáng tỏ chân lí rằng, người - thành viên cộng đồng trung tâm phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng phát triển người người Thước đo phát triển thể tiềm khả làm chủ môi trường người 39 Mục tiêu phát triển cộng đồng trước hết mục tiêu người tiến vật chất Những tiến vật chất mà không với phát triển khả người định chế xã hội phát triển hời hợt tạm bợ Dựa quan điểm này, kết hợp với khoa học nêu thang đo mục tiêu, mục tiêu phát triển cộng đồng, có: 1) Mục tiêu cụ thể/ “mục tiêu nội dung”: tốt/những thay đổi tức mà phát triển cộng đồng phải đạt được; 2) Mục tiêu tổng thể: thay đổi có tính hệ thống cần đạt trình “Phát triển cộng đồng”; 3) Mục tiêu chiến lược/ “mục tiêu q trình” Đây đích cuối mà “quá trình” phát triển cộng đồng đem lại cho thành viên, người dân Với cách cấu trúc mục đích chung phát triển cộng đồng là: - Cải thiện, cân vật chất tinh thần người thông qua chuyển biến, tiến bộ, phát triển xã hội - Củng cố thiết chế vật chất xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xã hội tăng trưởng - Bảo đảm tham gia tối đa người dân vào tiến trình phát triển - Đẩy mạnh công xã hội cách tạo điều kiện cho nhóm thiệt thịi nói lên nguyện vọng tham gia vào hoạt động phát triển 2.2 Tiến trình thực phát triển cộng đồng Với mục đích chung trên, giống nghiệp cách mạng nghiệp lâu dài, đẩu tranh bền bỉ, nghiệp phát triển cộng đồng nghiệp lâu dài, thuờng xuyên, mãi Phát triển cộng đồng kiện, hành động/ hoạt động đơn lẻ hay nhóm hoạt động ngắn hạn mà tiến trình/ lộ trình kéo dài đủ để nhiều hoạt động thực theo kế hoạch, bước bước phù hợp với điều kiện thực tế nước mà cộng đồng thành viên Điều kiện thực tế bao gồm nhận thức, kinh nghiệm người dân, mơi trường kinh tế, trị-xã hội truyền thống văn hoá đất nước, dân gian thường nói, thay đổi xảy hội tụ đủ “thiên thời, địa lợi, nhân hồ” Tiến trình đưa cộng đồng từ yếu kém, thức tỉnh để hành động phát triển phát triển bền vững Trong tiến trình phát triển cộng đồng có yếu tố xúc tác, tác động từ bên xu phát triển chung, sách phát triển kinh tế vĩ mô, môi trường dân chủ, tác viên cộng đồng cần thiết Nhưng điều kiện nội quan trọng Bản thân người dân cộng đồng, chủ thể hành động phải nhận thức cần thiết phải thay đổi sống theo chiều hướng tổt hơn, bình đẳng hơn, tiến hơn, cần tham gia tích cực vào 40 thực tiễn cơng việc cộng đồng Phải tập hợp, tổ chức người dân đội ngũ có lãnh đạo, đạo, có phối hợp hành động, có lãnh đạo giỏi, có đủ lĩnh, đủ kiến thức để dẫn dắt nhân dân Tiến trình phát triển cộng đồng điều kiện, bối cảnh nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ước mơ người dân tiến trình làm cho người dân thực làm chủ, máy nhà nước phải thực “của dân”, “do dân” “vì dân” Các đồn thể, tổ chức xã hội phải thực tổ chức hành động người dân, trường học, nơi thể quyền làm chủ thực người dân 2.3 Chiến lược/ phương pháp phát triển cộng đồng Khác với nhiều phương pháp can thiệp phía ngồi phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp phát triển cộng đồng tập trung vào việc tạo quyền/trao quyền cho người dân cách cung cấp cho họ kiến thức, kĩ cần thiết để họ tham gia, định hành động, tăng cường mối quan hệ, tương tác người dân với người dân; người dân với tổ chức; tăng cường tham gia người dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Bản chất phương pháp phát triển cộng đồng phương pháp chuyển hoá tư tưởng phát triển cộng đồng thành hành động, biến nguyên tắc, yêu cầu phát triển cộng đồng thành nhu cầu người dân 2.4 Chủ thể phát triển cộng đồng Một nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh “cách mạng nghiệp quần chúng” Chủ thể cách mạng xã hội liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức tất cà người lao động yêu nước Chủ thể phát triển cộng đồng tầng lớp nhân dân, thành viên cộng đồng Dân nguồn sức mạnh vô tận vô địch Cần quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, “chở thuyền dân, lật thuyền dân”, “khổ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Khi nói đến tầng lớp nhân dân phát triển cộng đồng, cần lưu ý đặc biệt đến nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương, nhóm người thường phải chịu thiệt thịi bất bình đẳng xã hội 41 Nội dung CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC - DẠY NGHỀ ĐỂ LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG I NHÓM KĨ NĂNG CƠ BẢN Kĩ sử dụng công nghệ thông tin Ngày nay, phát triển công nghệ thông tin mang đến cho người thành vô to lớn Công nghệ thông tin thâm nhập vào lĩnh vực đời sống người Vì thế, giáo viên khơng cần có kĩ biết chữ mà cịn phải biết sử dụng phương tiện hữu ích cơng nghệ thơng tin vi tính Điều giúp cho giáo viên giải phóng sức lao động ngày hoàn thiện thân Kĩ sử dụng ngoại ngữ Trong xu hội nhập ngày nay, ngoại ngữ công cụ, phương tiện giao tiếp, nhịp cầu nối giúp cho người vùng miền, quốc gia, văn hoá khác hiểu biết hơn, gần gũi Ngoại ngữ tạo hội cho người đặc biệt người làm công tác GDTX vuợt khỏi tầm nhìn hạn hẹp cộng đồng, quốc gia, dân tộc để vươn cao, vươn xa hoà nhập với cộng đồng quốc tế II NHÓM KĨ NĂNG MỀM Các kĩ nhận biết sống với 1.1 Tự nhận thức Trước hết, người, mà đặc biệt giáo viên TTGD-DN cần nhận biết hiểu rõ thân, tiềm năng, tình cảm mặt mạnh, mặt yếu, vị trí xã hội Giáo viên cần phải có hiểu biết rõ ràng cội nguồn, sắc dân tộc văn hố nơi sinh lớn lên Khi người nhận thức khả sử dụng kĩ sống khác cách có hiệu có khả lựa chọn phù hợp với điều kiện sẵn có với thân, với xã hội mà họ sống 1.2 Tự trọng Sự tự nhận thức đưa đến tự trọng giáo viên nhận thức lực tiềm tàng thân vị trí cộng đồng, kiên định giữ gìn giá trị có ý nghĩa tình phải lựa chọn giá trị 1.3 Xác định giá trị Kĩ xác định giá trị khả xác định mà cho quan trọng, đắn, có ý nghĩa thân, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, tình cảm, niềm tin, thái độ, kiến, hành động thân sống Giá trị ảnh hưởng đến trình định người 42 1.4 Kiên định Kiên định có nghĩa nhận biết muốn khơng muốn hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên, kiên định bao hàm khả dung hoà quyền nhu cầu với quyền nhu cầu người khác Biết cách thể tính kiên định hồn cảnh quan trọng, lẽ đối tượng khác có cách thể kiên định khác 1.5 Đương đầu với cảm xúc Trong sống, người thường trải qua cảm xúc sợ hãi, phẫn nộ, yêu thương mong muốn thừa nhận Những cảm xúc hoàn toàn mang tính chủ quan người thường hành động/ phản ứng để đáp ứng cách tức thời tình Chính mà hành động/phản ứng khơng thể đốn trước được, dẫn đến hành động/phản ứng không dựa suy luận, logic Do vậy, cảm xúc dễ dàng đưa người đến hành vi nóng vội mà sau họ phải hối tiếc Do vậy, kĩ đương đầu với cảm xúc khả xác định, nhận biết cảm xúc với nguyên nhân cụ thể chúng có định cảm xúc chi phối 1.6 Ứng phó với căng thẳng Căng thẳng phần hiển nhiên sống Những mối quan hệ bị đổ vỡ, người thân, thi cử, vấn đề gia đình ví dụ tình gây căng thẳng sống người Ở mức độ đó, cá nhân có khả đương đầu với căng thẳng căng thẳng lại nhân tố tích cực sức ép buộc cá nhân phải tập trung vào cơng việc ứng phó cách thích hợp Tuy nhiên, căng thẳng cịn có sức mạnh huỷ diệt sống cá nhân căng thẳng lớn khơng giải toả Do đó, cảm xúc, giáo viên cần phải có khả nhận biết căng thẳng, nguyên nhân, hậu biết cách ứng phó 1.7 Đạt mục tiêu Mục tiêu điều mà muốn thực hiện, muốn đạt tới Mục tiêu hiểu biết (muốn biết đó), hành vi (làm đó), thay đổi thái độ Tuy nhiên, nói mục tiêu dễ nhiều so vói việc thực mục tiêu Vì vậy, mục tiêu có tính khả thi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cụ thể, đo, đếm được; - Thực tế, khơng khó, đạt được; 43 - Có mức độ, thời hạn; - Có định hướng hành động Các kĩ nhận biết sống với ngƣời khác 2.1 Giao tiếp có hiệu Giao tiếp chất mối quan hệ người Do vậy, kĩ sống quan trọng có khả giao tiếp có hiệu với người Giao tiếp có hiệu bao gồm: lắng nghe tốt để hiểu người khác khả truyền đạt cách rõ ràng để người khác hiểu Trong số trường hợp cần khả truyền đạt cảm xúc thân, có nghĩa diễn tả cảm xúc thân vật, việc, tượng người 2.2 Cảm thơng với người khác Bày tỏ cảm thơng cách tự đặt vào vị trí người khác, đặc biệt phải đương đầu với vấn đề nghiêm trọng hoàn cảnh hành động người gây Cảm thơng có nghĩa hiểu coi trọng hồn cảnh người khác tìm cách chia sẻ, giảm bớt gánh nặng với người Cảm thơng đồng nghĩa với việc hỗ trợ người để họ tự định đứng vững đơi chân cách nhanh chóng 2.3 Đứng vững trước áp lực tiêu cực người khác (biết từ chối) Đứng vững trước áp lực tiêu cực người khác có nghĩa bảo vệ giá trị niềm tin thân phải đương đầu với ý nghĩ việc làm trái ngược người khác Trường hợp người thân bạn bè, đồng nghiệp đưa đề xuất chấp nhận được, giáo viên phải dừng việc mà họ tin sai phải có khả bảo vệ định dù điều làm cho họ gặp đe doạ, chế nhạo ghẻ lạnh người khác 2.4 Tự bảo vệ Trong sống, có nhiều tình chứa đựng rủi ro cám dỗ, khơng có kĩ tự bảo vệ, giáo viên bị tổn thương danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khoẻ, tính mạng Để tự bảo vệ mình, giáo viên cần phải nhận dạng tình có nguy biết ứng phó bị lợi dụng xâm hại 2.5 Thương lượng Thương lượng kĩ quan trọng mối liên hệ cá nhân với Nó liên quan đến tính kiên định, cảm thơng khả thoả hiệp vấn đề tính ngun tắc thân Nó cịn 44 liên quan đến khả đương đầu với hoàn cảnh đe doạ rủi ro tiềm tàng mối quan hệ cá nhân với nhau, kể sức ép người thân, bạn bè 2.6 Hợp tác Kĩ hợp tác giúp giáo viên có khả chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc với thành viên khác nhóm (có thể nhóm nhỏ gồm hai ba người, nhóm lớn: tập thể quan, cộng đồng hay quốc gia) Ngoài ra, kĩ hợp tác giúp cá nhân đạt hài hoà tránh xung đột với người khác Mỗi cá nhân có mặt mạnh, mặt yếu riêng Sự hợp tác nhóm giúp giáo viên đóng góp lực sở trường riêng hoạt động chung nhóm, đồng thời lại học tập chia sẻ kinh nghiệm từ thành viên khác Các kĩ định cách hiệu 3.1 Tư phê phán Trong thời đại ngày nay, người phải đối mặt với nhiều vấn đề, nhiều thông tin đa dạng, phức tạp, nhiều chiều Do vậy, để đưa định phù hợp, người (đặc biệt giáo viên GD-DN) cần có khả phân tích, phê phán vấn đề, thông tin phức tạp mà môi trường sống đưa tới 3.2 Tư sáng tạo Tiếp cận với việc mới, ý tưởng mới, cách xếp tổ chức gọi tư sáng tạo Tư sáng tạo kĩ sống quan trọng người thường bị đặt vào hồn cảnh bất ngờ khơng bình thường, hồn cảnh địi hỏi người phải có tư sáng tạo để đáp ứng cách phù hợp 3.3 Ra định Hằng ngày, người phải định, có định tương đối đơn giản khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ, định hướng sống, có định nghiêm túc liên quan đến mối quan hệ, cơng việc, tương lai tình có nhiều lựa chọn, để định đồng thời phải ý thức tình xẩy lựa chọn Do vậy, điều quan trọng phải lường hậu trước đưa định 3.4 Giải vấn đề Giải vấn đề liên quan tới kĩ định cần nhiều kĩ khác tương tự, có qua thực hành việc định giải 45 vấn đề giáo viên có lựa chọn tốt hồn cảnh mà họ gặp phải sống 3.5 Giải mâu thuẫn Kĩ giải mâu thuẫn giúp giáo viên nhận thức vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực Kĩ giải mâu thuẫn khác với kĩ giải vấn đề chỗ vừa phải thoả mãn nhu cầu, yêu cầu quyền lợi đôi bên, vừa giải mối quan hệ bên cách hồ bình Lưu ý, thực tế kĩ sống thường không hồn tồn tách rời mà trái lại có liên quan chặt chẽ đến nhau, ví dụ, cần định cách đắn kĩ sau thường vận dụng kết hợp với nhau: tự nhận thức; thu thập thông tin; tư phê phán; tư sáng tạo; xác định giá trị Để giao tiếp cách có hiệu cần phối hợp kĩ sau: tự nhận thức; tư phê phán; chia sẻ / cảm thông; thương lượng Trong học tập GDTX có sử dụng phương pháp tiếp cận tham gia, tập trung chủ yếu hướng vào việc học tập học viên tập trung vào việc dạy giáo viên Trong dạy học tham gia, người nguồn thơng tin, vai trị chủ yếu giáo viên tổ chức, động viên, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ người học tìm nguồn thơng tin thích hợp tự khám phá, tự phát triển giải vấn đề Dạy học tham gia tạo nên tin tưởng, tôn trọng người học, đề cao kinh nghiệm hiểu biết có người học Người học tham gia tích cực vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế dựa mục tiêu, nội dung, tính chất chủ đề học tập Các hoạt động giáo dục kĩ sống phong phú, đa dạng, thảo luận, xử lí tình huống, phân tích trường hợp điển hình, đóng vai, chơi trị chơi, bày tỏ ý kiến, thái độ vấn đề có liên quan Điều quan trọng làm để học viên tham gia cách thoái mái, tự tin Giáo viên cần xây dựng bầu khơng khí cởi mở, thân thiện, hiểu biết, tơn trọng lẫn lớp học, cần tăng cường khen ngợi, động viên khích lệ học viên tránh thái độ phê phán, coi thường, không quan tâm ý đến ý kiến học viên Cần sử dụng tốt phương pháp tạo tương tác vai trò tham gia học viên việc học thực hành kĩ sống, cần lưu ý vận dụng nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, dựa vào kinh nghiệm sống nhu cầu học viên, với mục đích nhằm nâng cao nhận thức người học đễ họ có kĩ định xử lí vấn đề đạt hiệu 46 Tuy nhiên, tiến hành giáo dục kĩ sống cho học viên phụ nữ trẻ em gái cần lưu ý khó khăn họ, phụ nữ trẻ em gái thường người thiệt thòi cộng đồng nên họ thường có khó khăn riêng học tập Nguyên nhân do: - Bận bịu với cơng việc nội trợ gia đình, chăm sóc bố mẹ, chồng, cái; giao tiếp, tham gia hoạt động xã hội; - Dễ mặc cảm, tự ti, ngại ngùng, xấu hổ; - Phụ thuộc vào chồng gia đình nhà chồng; - Dễ mệt mỏi; - Ít thời gian nhàn rỗi Khi tiến hành giáo dục kĩ sống cho học viên cần ý số vấn đề sau: - Cần tôn trọng họ với tư cách học viên người lớn có kinh nghiệm hiểu biết thực tế sống, sản xuất - Cần phải thông cảm, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn họ, giúp họ giải khó khăn, vướng mắc, cản trở việc học tập họ - Cần cung cấp cho họ nội dung học tập thiết thực, kiến thức, kĩ sống cần thiết để họ đảm đương tốt vai trị thời đại ngày - Cần tạo điều kiện tối đa cho họ tham gia, phát biểu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm - Cần tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thường xuyên động viên khuyến khích họ Giáo dục kĩ sống cho học viên TTGD-DN dạy kĩ riêng biệt mà phải lồng ghép vào nội dung giáo dục khác chuyên đề nuôi dạy cái, dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ mơi trường, sản xuất tăng thu nhập, làm kinh tế, nghề phụ Vì vậy, hình thức giáo dục kĩ sống cho học viên GDTX phải linh hoạt, đa dạng, là: - Lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kĩ thuật; - Lớp học chuyên đề, học đầu bờ; - Câu lạc bộ; - Sinh hoạt nhóm, sinh hoạt tập thể; - Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao; - Tham quan, thực tế; - Thi biểu diễn văn nghệ, tiểu phẩm, thi nấu ăn, cắm hoa 47 Một số phương pháp giúp học viên GDTX chủ động tham gia cách tích cực vào học tập thực hành kĩ sống là: thảo luận nhóm; động não, đóng vai, nghiên cứu tình huống, tranh luận, dùng phiếu thăm dị, kể chuyện, trị chơi Mỗi phương pháp có tác động riêng Do vậy, sử dụng phương pháp cần ý phối kết hợp phương pháp Có vậy, việc học tập thực hành kĩ sống thực có hiệu Nếu sử dụng cách, lúc, phương pháp giáo dục kĩ sống phương pháp mang lại nhiều tác dụng Sau xin giới thiệu tác dụng số phương pháp /hình thức: * Tổ chức thảo luận nhóm - Giúp học viên tham gia cách chủ động vào học thực hành kĩ sống - Tạo điều kiện để học viên phát biểu, chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ mình, học hỏi lẫn nhau, rèn luyện kĩ định cho học viên - Tạo điều kiện kích thích phản ứng dây truyền tư duy, ý nghĩ học viên kích thích ý nghĩ học viên khác - Giúp học viên hiểu vấn đề cách sâu sắc, tác động mạnh tới thay đổi hành vi, thái độ học viên - Giúp học viên dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu Giáo dục học viên có tính độc lập, tính động, tư phê phán, nâng cao lịng tự tin * Tổ chức hoạt động động não - Có thể tập hợp nhiều ý kiến khác thời gian ngắn - Tạo khơng khí học tập sơi nổi, học viên tham gia tích cực, khơng ngại ngùng Rèn luyện tính tự chủ, độc lập cho học viên - Tôn trọng ý kiến, kinh nghiệm tất học viên Tạo điều kiện cho người phát biểu mà không sợ bị phê phán hay chê cuời Giúp học viên phấn khởi, tự tin - Tạo cho học viên có cảm giác học viên tự xây dựng nên giáo viên áp đặt hay cho sẵn - Giúp học viên so sánh, đối chiếu hiểu biết, kinh nghiệm có với ý kiến người khác tự nhận chưa đúng, chưa xác kinh nghiệm * Tổ chức hoạt động đóng vai - Giúp học viên thực hành kí ứng xử, giao tiếp tình giả định, giám sát trước xây tình thực Từ 48 đó, giúp học viên chủ động, linh hoạt xử lí vấn đề phát sinh thực tiễn - Tạo điều kiện nảy sinh trí tưởng tượng, tư sáng tạo, khả định giải vấn đề học viên - Gây ấn tượng, tác động trực tiếp tới người học thơng qua lời nói, hành động sống động vai diễn Học viên dễ hình dung, dễ tiếp thu - Học viên dễ nắm tốt cách xử lí tình thơng qua vai diễn người khác, khích lệ thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi học viên theo hướng tích cực - Gây hứng thú học viên, tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái * Tổ chức hoạt động nghiên cứu tình - Giảm lối học thụ động, sách vở, tăng cường khả vận dụng lí thuyết vào thực tế, khuyến khích học viên tích cực tham gia xem xét, thảo luận tình huống, câu chuyện, nhân vật có thật thực tế - Học viên khơng phải tiếp nhận lí thuyết trừu tượng mà thẳng vào giải vấn đề thực tế - Tăng cường khả suy nghĩ độc lập, kiên định tiếp cận tình nhiều góc độ - Phát triển kĩ phân tích lập luận học viên Tăng cường tính sáng tạo để tìm giải pháp cho vấn đề, kĩ đánh giá kết giải pháp lựa chọn - Phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử, tinh thần tập thể, tính trách nhiệm tự khẳng định học viên - Nâng cao lòng tin vào khả giải vấn đề tương lai * Tổ chức hoạt động tranh luận - Có tác dụng tích cực việc lôi người học tham gia bảo vệ ý kiến mình, nhóm Qua rèn tính kiên định, tư phê phán khả giao tiếp có hiệu cho học viên - Kích thích người học suy nghĩ để có lập luận chăt chẽ, có dẫn chứng thuyết phục - Buộc người phải chăm theo dõi ý kiến người khác để tranh luận, đồng tình phản bác * Tổ chức hoạt động dùng phiếu thăm dò - Thu nhận nhiều ý kiến đa dạng khác - Tất người tham gia, chia sẻ ý kiến 49 - Đối với học viên rụt rè, mặc cảm, không dám phát biểu ý kiến trước lớp, phương pháp tạo cho học viên quen dần với chia sẻ ý kiến với tập thể lớp nâng cao lòng tự tin cho học viên, rèn luyện kĩ tự nhận thức cho học viên * Tổ chức hoạt động kể chuyện - Hấp dẫn, lôi tập trung ý học viên - Gây ấn tượng, tác động trực tiếp tới suy nghĩ, cảm xúc người học thông qua lời kể chuyện Qua đó, rèn luyện kĩ xác định giá trị, cảm thông với người khác học viên - Học viên tiếp nhận vấn đề dễ dàng mà nhớ lâu thơng qua tình tiết, tình chuyện * Tổ chức hoạt động trị chơi - Học viên có hội thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm hình thành họ niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Người học rèn luyện khả định, lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình - Học viên hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi - Bằng trò chơi, việc học tập đuợc tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học viên lơi vào q trình học tập tự nhiên, hứng thú, giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập - Giúp tăng cường kĩ giao tiếp, tạo gần gũi, gắn bó học viên với học viên, học viên với giáo viên, tạo khơng khí vui vẻ, cởi mở lớp học 50 Nội dung HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I Thực hành Dựa vào thông tin nguồn, điều kiện, khả thân nhu cầu cộng đồng, thầy (cô) xây dựng khung “Hành động phát triển” tham gia làm việc với cộng đồng Thực hành kỹ giao tiếp có hiệu vận động người dân tham gia vệ sinh thôn xóm (xây dựng giải tình huống) II Kiểm tra đánh giá TT Nội dung kiểm tra đánh giá Tại giáo viên GD-DN phải có kĩ làm việc với cộng đồng? Anh/chị trình bày khái niệm cộng đồng đặc điểm cộng đồng Việt Nam Anh/chị phân tích vấn đề cộng đồng phương pháp tiếp cận giải vấn đề cộng đồng Anh/chị nhận thấy kĩ cần thiết giáo viên GD-DN để làm việc với cộng đồng? Tại sao? Thực hành kỹ 51 Điểm đánh giá (100 điểm) 10 20 20 50 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu huấn luyện APPEAL cho cán giáo dục thường xuyên, tập 8, Sổ tay phát triển trung tâm học tập cộng đồng, Văn phòng UNESCO, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Băng Cốc, 1995 Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng, 2004 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, UNESCO Hà Nội, Hướng dẫn giáo dục kĩ sống Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội, 2006 Viện Chiến lược Chucmg trình Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, UNESCO Hà Nội, Giáo dục kĩ sống cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Kết điều, tra thực trạng giáo dục kĩ sống Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài cấp Bộ, mã số 2005-80-28 Nguyễn Trường, sổ tay huớng dẫn viên để hưởng dẫn học tập hiệu quả, Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ), 2003 Bế Hồng Hạnh, Quan niệm chất lượng hiệu giáo dục kĩ sống Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài nghiên cứu cá nhân, 2009 Nguyễn Mai Hà, Bước đầu am hiểu số đặc điểm tâm lí-xã hội học viên người lớn Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài nghiên cứu cá nhân, 2009 Lê Thị Dung, Bài giảng hoạt động thông tin tuyên truyên sở, NXB Lao động- Xã hội, 2003 10 Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động - Xã hội, 2008 11 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động- Xã hội, 20II 12 Nguyễn Thị Kim Liên, Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động- Xã hội, 2010 13 Nguyễn Mai Hà, Giáo dục kĩ sống giáo dục khơng quy số nước vùng châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Thông tin khoa học, số 112/2004 14 Thái Xuân Đào, Giáo dục kĩ sống giáo dục khơng quy, Tạp chí Thơng tin khoa học, số 112/2005 52 ... kĩ - Nêu đặc điểm cộng đồng - Nêu số kĩ cần thiết để làm việc với cộng đồng - Vận dụng kĩ cần thiết để làm việc với cộng đồng Về thái độ Có thái độ tích cực có ý thức trách nhiệm làm việc với cộng. .. cộng đồng Nhiều cá nhân hợp lại thành cộng đồng, cộng đồng tồn bên nhau, tạo thành cộng đồng lớn cộng đồng xóm ấp, cộng đồng làng xã, khu phố, cộng đồng địa phương, cộng đồng quốc gia, cộng đồng. .. GDTX làm việc với cộng đồng Như vậy, sau học xong chuyên đề này, cán bộ/GV TTGD-DN có số hiểu biết cộng đồng, phương pháp tiếp cận giải vấn đề cộng đồng kiến thức, kĩ bản, cần thiết để làm việc với

Ngày đăng: 29/06/2021, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu huấn luyện của APPEAL cho cán bộ giáo dục thường xuyên, tập 8, Sổ tay về phát triển các trung tâm học tập cộng đồng, Văn phòng UNESCO, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Băng Cốc, 1995 Khác
2. Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Hiệp hội Quốc gia các tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng, 2004 Khác
3. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNESCO Hà Nội, Hướng dẫn giáo dục kĩ năng sống ở Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội, 2006 Khác
4. Viện Chiến lược và Chucmg trình Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNESCO Hà Nội, Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
5. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kết quả điều, tra thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài cấp Bộ, mã số 2005-80-28 Khác
6. Nguyễn Trường, sổ tay huớng dẫn viên để hưởng dẫn học tập hiệu quả, Hiệp hội Quốc gia các tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ), 2003 Khác
7. Bế Hồng Hạnh, Quan niệm về chất lượng và hiệu quả giáo dục kĩ năng sống ở Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài nghiên cứu cá nhân, 2009 Khác
8. Nguyễn Mai Hà, Bước đầu am hiểu một số đặc điểm tâm lí-xã hội của học viên người lớn trong các Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài nghiên cứu cá nhân, 2009 Khác
9. Lê Thị Dung, Bài giảng hoạt động thông tin tuyên truyên tại cơ sở, NXB Lao động- Xã hội, 2003 Khác
10. Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động - Xã hội, 2008 Khác
11. Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai. Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, NXB Lao động- Xã hội, 20II Khác
12. Nguyễn Thị Kim Liên, Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động- Xã hội, 2010 Khác
13. Nguyễn Mai Hà, Giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục không chính quy tại một số nước vùng châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Thông tin khoa học, số 112/2004 Khác
14. Thái Xuân Đào, Giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục không chính quy, Tạp chí Thông tin khoa học, số 112/2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

IV. BA MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG - Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 - Chuyên đề 1: Kỹ năng làm việc với cộng đồng
IV. BA MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w