Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trung học

54 391 0
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trung học : kiến thức, bài thu hoạch tham khảo mô đun 18,19,20,23,31,32

Bồi dưỡng thường xuyên Nội dung: BÀI THU HOẠCH TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở THPT Thiết bị dạy học (TBDH) phận sở vật chất trường học, bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức HS Đồng thời TBDH nguồn tri thức, phương tiện giúp HS lĩnh hội hiệu tri thức, hình thành kĩ nhằm đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học Chức TBDH -Chức quan trọng TBDH chức thông tin -TBDH có chức phản ánh -TBDH có chức giáo dục -TBDH có chức phục vụ Vị trí ý nghĩa TBDH trình dạy học -TBDH thiếu đóng vai trò “người minh chứng khách quan” vấn đề lý luận, liên kết lý luận thực tiễn Mặt khác TBDH phương tiện thực hiện, trực quan, thực hành -TBDH phận nội dung phương pháp dạy học -TBDH nhân tố quan trọng để đổi phương pháp dạy học -TBDH góp phần vào việc thực đa dạng hóa hình thức dạy học -TBDH nhân tố đảm bảo chất lượng dạy học -TBDH góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức dạy học -TBDH góp phần nâng cao hiệu sư phạm Các loại hình TBDH trường THPT a, TBDH dùng chung (phương tiện kĩ thuật dùng chung): máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, máy ghi âm b, TBDH môn bao gồm loại sau: tranh ảnh giáo khoa; đồ, biểu đồ giáo khoa, đồ tư duy; mô hình mẫu vật, vật thật, dụng cụ, hóa chất; phim đèn chiếu; dùng cho máy chiếu qua đầu; băng, đĩa ghi âm; băng hình, đĩa hình; phần mềm dạy học, giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT& TT, giáo án dạy học tích cực điện tử; wedsite học tập; phòng thí nghiệm ảo; mô hình dạy học điện tử; thư viện Bồi dưỡng thường xuyên ảo, thư viện điện tử; đồ tư thiết kế phần mềm Freemind; đồ giáo khoa điện tử Các tiêu chí số đánh giá hiệu sử dụng TBDH • Tiêu chí: - Tiêu chí 1: Hiệu suất - Tiêu chí 2: Hiệu suất - Tiêu chí 3: Kết so với mục tiêu quản lý • Chỉ số: - Chỉ số 1: Tần suất sử dụng - Chỉ số 2: Khả làm chủ thiết bị - Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng - Chỉ số 4: Tính kinh tế việc sử dụng - Chỉ số 5: Phục vụ đổi phương pháp dạy học Vai trò TBDH đổi PPDH -TBDH đóng vai trò quan trọng đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học TBDH, đặc biệt thiết bị có ứng dụng thành tựu CNTT&TT công cụ đắc lực hoạt động dạy học -Sử dụng hiệu TBDH giúp tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu, kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo tinh thần làm việc GV HS trình dạy học Nhờ không khí dạy học trở nên sôi nổi, hứng thú -Sử dụng hiệu TBDH giúp giảm lối dạy truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, tự giác học tập nghiên cứu Giúp người học chủ động, sáng tạo tiếp cận tri thức tự lĩnh hội -Sử dụng TBDH hiệu quả, giúp HS nhanh chóng hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Để TBDH sử dụng hiệu công tác đổi phương pháp dạy học cần số yêu cầu đặt + TBDH phải trang bị theo phương châm “thiết thực, hiệu quả, chất lượng” Việc sử dụng phải thường xuyên, liên tục, mục đích trình sử dụng phải giảm thiểu mát, hư hỏng mang lại hiệu cao Bồi dưỡng thường xuyên - TBDH phải phù hợp với nội dung phương pháp giáo dục phải đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, an toàn cho người sử dụng phải phù hợp với đặc điểm tâm lý khả tư học sinh Các nguyên tắc sử dụng TBDH - Sử dụng TBDH mục đích, lúc, chỗ, mức độ cường độ - Việc sử dụng có hiệu cao TBDH phụ thuộc nhiều vào trình độ, sáng tạo mang tính nghệ thuật GV MODULE 18 – PHƯƠNG PHÁ P DẠ Y HỌ C TÍ CH CỰ C - B MỤC TIÊU Sau học xong module này, học viên cần: Tóm tắt định hướng đối mới PPDH Liệt kê đặc trưng của PPDH tích cực Nêu được số PPDH tích cực Tóm lắt được chất, quy trình, ưu, nhược điểm của mọi PPDH giới thiệu module Vận dụng PPDH tích cực vào chuyên môn của cách linh hoạt, sáng tạo ĐỐI TUỢNG SỬ DỤNG GV, cán đạo chuyên môn, cán quản lí cấp THCS Bồi dưỡng thường xuyên NỘI DUNG Nội dung TÌM HIỂU VÊ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CÙA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHIỆM VỤ Bạn đọc nghiên cứu thông tin để phân tích, làm rõ: Phương pháp dạy học tích cực gì? Bản chất của phương pháp dạy học tích cực nào? Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực THÔNG TIN CƠ BẢN Phương pháp dạy học tích cực “Tích cực" PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy; nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy học thụ động Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập HS Trong PPDH tích cực, người học- đối tượng hoạt động “dạy", đồng thời thể của hoạt động “học"- cuốn hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua đó tự lực khám phá điều chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu tri thức GV sắp đặt đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ của minh, từ đó nắm được kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Bồi dưỡng thường xuyên b Dạy học trọng rèn luỵện phương pháp tự học c Tăng cường học tập cá thể, phỏi hợp với học tập hợp tác Trong lớp học, trình độ kiến thức, tư của HS đồng đều tuyệt đối nên áp dụng phương pháp tích cực buộc GV HS phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ cầng cao sự phân hoá cầng lớn Việc sử dụng phương tiện CNTT nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả của mọi HS đ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Trong dạy học, việc đánh giá HS không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học của trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá đúng điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho sự thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghĩ với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giá dừng lại ở yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình huống thực tế Với Sự trợ giúp của thiết bị kĩ thuật, kiểm tra, đánh giá không công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Nộ i dung TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GỢI MỞ VÀ VẤN ĐÁP Hoạ t độ n g Tì m hiể u về phương phá p dạ y họ c gợ i mở – vấ n đá p NHIỆM VỤ Bạn hãy đọc và nghiên cứu thông tin bản của hoạt động để làm: Bản chất của PPDH gợi mở - vấn đáp và quy trình thực hiện nó Chỉ những ưu điểm, những hạn chế và những điểm cần lưu ý về phương pháp dạy học này Lấy ví dụ minh họa THÔNG TIN CƠ BẢN Phương pháp này khởi thủy từ cách dạy học của Xôcrat Đây là một PPDH thường xuyên được vận dụng dạy học các môn học ở trường THCS Bản chất của PPDH gợi mở, vấn đáp Phương pháp vấn đáp là qúa trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về chủ đề định GV đặt ra.Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt GV, HS thể suy nghĩ, ý tưởng mình, từ khám phá lĩnh hội đối tượng học tập Đây PPDH mà GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS, người ta phân biệt loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp tìm tòi Vấn đáp tái hiện: thực câu hỏi GV đặt yêu cầu HS nhắc lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ không cần suy luận Vấn đáp tái có nguồn gốc từ kiểu dạy học giáo điều Lí luận dạy học đại không xem vấn đáp tái phương pháp có giá trị sư phạm Loại vấn đáp nên sử Dụng hạn chế cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học củng cố kiến thức vừa học Vấn đáp giải thích minh hoạ thực câu hỏi của GV đưa có kèm theo ví dụ minh hoạ (bằng lời hình ảnh trực quan) nhằm giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ Vấn đáp tìm tòi (hay vấn đáp phát hiện): Quy trình thực Trước giờ học Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tưọng dạy học xác định đơn vị kiến thức, kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS - Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi chỗ nào?), trình tự của câu hỏi (câu hỏi trước phải làm nền cho câu hỏi tiếp sau định hướng suy nghĩ - Bồi dưỡng thường xuyên để HS giải vấn đề) Dự kiến nội dung câu trả lời HS, đó dự kiến “lổ hổng" về mặt kiến thức khó khăn, sai lầm phổ biến mà HS thường mắc phải Dự kiến câu nhận xét trả lời GV đối với HS - Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tương cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS Trong học - Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức từng loại đối tượng HS) tiến trình dạy ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS Sau học GV ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, xác trật tự logic của hệ thống câu hỏi được sử dụng dạy Ưu điểm Vấn đáp cách thức tốt để kích thích tư độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đứng đắn Bằng cách này, HS hiểu nội dung học tập học vẹt, học thuộc lòng - Gợi mở vấn đáp giúp lôi HS tham gia vào học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, kích thích húng thú học tập lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt Sự hiểu biết của hiểu ý diễn đạt của người khác - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập HS có điều kiện học tập bạn nhóm, có điều kiện tiến trình hoàn thành nhiệm vụ giao - Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, trì sự ý của HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lí lớp học Ở GV giống người tổ chức tìm tòi, Hs giống người tự lực phát kiến thức mới, kết thúc đàm thoại, HS có niềm vui của sự khám phá, vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm cách thức tìm kiến thức đó, trường thành thêm bước trình độ tư Cuối đoạn đàm thoại, GV cần biết vận dụng ý kiến của HS để kết luận vấn đề đặt ra, cần bổ sung, chỉnh lí cần thiết Làm vậy, HS cầng húng thứ, tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến của Dẫn dắt theo phương pháp vấn đáp tìm tòi rõ ràng nhiều thời gian phương pháp thuyết trình giảng giải kiến thức HS lĩnh hội chắn nhiều - Hạn chế Hạn chế lớn của phương pháp vấn đáp khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS theo chủ đề quán Vì đòi hỏi GV phải có sự chuẩn bị công phu, không, kiến thức mà Hs thu nhận qua trao đổi thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt - Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có không Hiện nay, nhiều GV thường gặp khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi không nắm trình độ của HS, thường sau đặt câu hỏi nêu gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thực sự làm việc, ỷ lại vào gợi ý của GV - Khó kiểm soát trình học tập của HS (có nhiều tình bất ngờ câu trả lời chí câu hỏi từ phía của người học, học dễ lệch hướng câu hỏi vụn vặt, không quán) - Khó soạn xây dung đáp án cho câu hỏi mở (vì phương án trả lời của HS không giống nhau) Một số lưu ý Khi soạn câu hỏi, GV cần lưu ý yêu cầu sau đây: Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của học, không làm cho người học có thể hiểu theo nhiều cách khác - Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS, nghĩa phải có nhiều câu hỏi mức độ khác nhau, không dễ không khó - Hoạt động Đề xuất ví dụ (một dạy) phương pháp gợi mở - vấn đáp GV đề xuất ví dụ (một dạy) phương pháp gợi mở - vấn đáp môn học của Hoạt động Thảo luận nhóm phương pháp gợi mở - vấn đáp ví dụ đề xuất Hoạt động - G ợi ý Vận dụng PPDH chuyên môn của vào tình dạy học nào: dạy mới, hay luyện tập, ôn tập, củng cố kiến thức hay thực hành, thí nghiệm, - Bồi dưỡng thường xuyên Những khó khăn vận dụng PPDH Ví dụ đề xuất đặc trưng cho PPDH chưa hay có thể sử dụng với PPDH khác, Hoạt động Đánh giá tự đánh giá GV tự rút ưu, nhược điểm cách sử dụng phương pháp gợi mờ- vấn đáp môn học của nhằm đạt hiệu cao Tham khảo đồ tư tóm tắt PPDH để đối chiếu với kết Hoạt động Nội dung TÌM HIỂU VÊ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHIỆM VỤ Bạn đọc kĩ thông tim Hoạt động để làm rõ: Bản chất của phương pháp dạy học phát giải vấn đề; quy trình thực Chỉ ưu điểm, hạn chế điểm cần lưu ý về phương pháp dạy học phát giải vấn đề Lấy ví dụ minh hoạ THÔNG TIN CƠ BẢN - Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề Bản chất PPDH phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề (PH&GQVĐ) PPDH đó GV tạo tình huổng có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng của dạy học PH & GQVĐ “tình huổng gợi vấn đề" "Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) Tình có vấn đề (tình huổng gợi vấn đề) tình gợi cho HS khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả vượt qua, không phải tức khắc thuật giải, mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Quy trình thực Bưóc 1: Phát thâm nhập vấn đề - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề Giải thích xác hoá tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Tìm giải phảp Tìm cách giải vấn đề (thường được thực theo sơ đồ sau): - Phân tích vấn đề\ làm rõ mối liên hệ biết Bồi dưỡng thường xuyên cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) - Hướng dẫn HS tìm chiến lược giải vấn đế thông qua đề xuất thực hướng giải vấn đề Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức; sử dụng phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đoán suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt nữa, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi, Phương hướng đề xuất có thể điểu chỉnh cần thiết Kết của việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp - Kiểm tra tính đắn giải pháp: Nếu giải pháp kết thúc ngay, không lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lí Bưóc 3: Trình bày giải pháp: HS trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn có thể không cần phát biểu lại vấn đề Bưóc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả úng dụng kết - Đề xuất vấn đề mới có liên quan xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải có thể 3.Ưu điếm - Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có, HS xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải - Đây phương pháp phát triển khả nâng tìm tòi, xem xét nhiều góc độ khác Trong PH&GQVĐ, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải tốt - Thông qua việc giải vấn đề, HS lĩnh hội tri thức, kỉ phương pháp nhận thức Hạn chế - Phương pháp đòi hỏi người GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo nhiều tình huổng gợi vấn đề hướng dẫn HS tìm tòi để PH&GQVĐ Một số lưu ý Lecne khẳng định rằng: “số tri thức kĩ HS thu lượm trình dạy học nêu vấn đề giúp hình thành cấu trúc đặc biệt của tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác mà HS lĩnh hội không phải trực tiếp PPDH nêu vấn đề, được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại." Do đó, không nên yêu cầu HS tự khám phá tất tri thức quy định chương trình Trong dạy học PH&GQVĐ có thể phân biệt mức độ: • Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo sự hướng dẫn • của GV GV đánh giá kết làm việc của HS Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề với • sự giúp đỡ GV cần GV HS đánh giá Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình HS phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực kế hoạch giải vấn đề GV HS đánh giá • Mức 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh của cộng đồng, lựa chọn vấn Bồi dưỡng thường xuyên đề phải giải quyết, tự đề xuất giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải, thực kế hoạch giải, tự đánh giá chất lượng hiệu việc giải vấn đề Hoạt động Tóm tắt nội dung phương pháp dạy học phát giải vấn đề GV có thể tóm tắt PPDH đồ tư theo gợi ý sau: Hoạt động Đề xuất ví dụ (một dạy) phương pháp dạy học phát giải vấn đề:GV đề xuất ví dụ (một dạy) PPDH phát giải vấn đề môn học mà giảng dạy Hoạt động Thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát giải vấn đề ví dụ đề xuất Hoạt động Gợi ý: - Vận dụng PPDH chuyên môn của vào tình dạy học nào: dạy mới, hay - luyện tập, ôn tập, củng cố kiến thức hay thực hành, thí nghiệm, Những khkhó khăn vận dụng PPDH Ví dụ đề xuất đặc trưng cho PPDH chưa hay có thể sử dung với PPDH khác, Hoạt động Đánh giá tự đánh giá: GV tự rút ưu, nhược điểm cách sử dụng phát giải vấn đề môn học minh nhằm đạt hiệu cao - Tham kháo đồ tư tóm tắt PPDH để đối chiếu với kết Hoạt động Bồi dưỡng thường xuyên Nội dung TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM NHỎ THÔNG TIN CƠ BẢN Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Năng lực hợp tác xem lực quan trọng của người xã hội Chính vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục toàn giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏ sự phản ánh xu đó Bản chất PPDH hợp tác nhóm nhỏ gọi số tên khác “Phương pháp thảo luận nhóm" “PPDH hợp tác" Đây PPDH mà “HS được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về mục tiêu nhất, được thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Quy trình thực Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu của vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, được trì ổn định tiết học thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học; nhóm giao giao nhiệm vụ khác Cấu tạo của hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) có thể sau: Bưóc 1: Làm việc chung lớp - GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; - Tổ chúc nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân công vị trí làm việc cho - nhóm; Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân công nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập; Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; Cử đại diện trình bày kết làm việc của nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết truớc toàn lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết thảo luận của nhóm; Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến; GV tổng kết nhận xét đặt vấn đề cho vấn đề Ưu điếm - HS học cách cộng tác nhiều phương diện HS nêu quan điểm của mình, nghe quan điểm của bạn khác nhóm, lớp; được trao đổi, bàn luận về ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm Qua cách học đó, kiến thức HS bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa hoc, tư phê phán của HS rèn luyện phát triển 10 Bồi dưỡng thường xuyên a/ Vì cần tiếp cận cá nhân khích lệ học sinh cá biệt? Nhớ lại 10 câu nói không khích lệ mà bạn hay đồng nghiệp thường sử dụng thay 10 câu nói có tính khích lệ học sinh? Trả lời: không trình bày lại lý thuyết cần tiếp cận cá nhân khích lệ học sinh cá biệt, qua thực tế công tác giảng dạy lớp 11A3 năm học 2013-2014 trường THPT – nơi công tác, lớp có nhiều đối tượng học sinh yếu có vài học sinh thuộc cá biệt như: em Mai Thiện Thái, em Hồ Hoàng Vẹn, em Nguyễn Hoàng Huân, em Nguyễn Văn Linh, em Phạm Thị Cơ,…Ngay từ ngày đầu tiếp nhận lớp tiếp xúc giảng dạy học sinh kể nhiều học sinh lớp ước mơ, không hiểu phải học,…Và rõ ràng người giáo viên mong muốn em hiểu được, nhận giá trị xung quanh em để em có niềm vui thật ý nghĩa Và để làm điều đó, cần thiết tiếp cận cá nhân em khích lệ em việc làm trước hết 10 câu nói không khích lệ học sinh không liệt kê đây, nhớ có lần có học sinh (HS nữ lớp 11A3 nay) mà lo copy bạn để ghi điểm số, mà ghi sai lại không thừa nhận sai lại hay trả lời với cô “sai có chút xíu mà cô, kèm theo thái độ không tích cực” Vì sau lần trả kiểm tra có ghi cho em lời khuyên: “Hãy chấp nhận dốt nát mình, có em tiến được” Sau phát kiểm tra, quan sát em không nói gì, vẻ mặt buồn, thái độ không tích cực không tiêu cực Tôi ngần ngại sử dụng từ “dốt nát” lời khuyên dành cho em Có thể cho lời khuyên không mang tính khích lệ Vài câu nói làm khích lệ học sinh mà dùng chấm kiểm tra cho em 1- Lời khuyên lần cho em Huân (em bị điểm không làm bài): “triết gia Socrate bậc thầy vĩ đại khẳng định rằng: tất người thông minh thông minh trạng thái ngái ngủ, cô giáo viên có nhiệm vụ đánh thức trạng thái ngái ngủ Vì cô tin em làm được)” 2- Lời khuyên lần thứ hai cho em Huân (em điểm): “1 điểm cô xem bước tiết em, cô tin em tiến Hãy có niềm tin” 3- Lời khuyên lần thứ cho em Thiện Thái: “em học sinh lưu ban học lại, em có lực, phát huy phấn đấu đạt loại năm nay” 4- Lời khuyên lần thứ cho em Thị Cơ: “Hãy chấp nhận yếu mình, học để sáng suốt hơn, thông minh hơn, em tiến 40 Bồi dưỡng thường xuyên bộ” 5- Lời khuyên cho hầu hết em học sinh sau lần kiểm tra thứ nhất: “Hãy tự ngẫm nghĩ xem ước mơ gì? Và học điều đó” “Hãy nghĩ đến người yêu thương chúng ta, học họ” “Dạo lơ là, cần nghiêm túc tốt trở lại” “Chúng ta ngày lớn, mà ta lớn ta trở nên tốt mà Vì trở nên tốt hơn” b/ Hãy liệt kê hành vi học sinh cá biệt áp dụng hệ logic hành vi áp dụng hệ tự nhiên? Trả lời: - Hệ tự nhiên: xảy cách tự nhiên can thiệp người lớn - Hệ logic: xảy cách tự nhiên can thiệp người lớn Bảng liệt kê hành vi hệ áp dụng: Hành vi - Nhắn tin điện thoại với bạn thâu đêm dẫn đến ngủ, không tập trung học - Chơi game - Không lao động bị phạt đỗ rác tuần - Đi học trễ không vào lớp Hệ áp dụng - Áp dụng hệ tự nhiên: nguyên tắc câu châm ngôn: “trải nghiệm người thầy tốt nhất” hay “ sống trường học lớn nhất” - Áp dụng hệ logic, có can thiệp giáo viên Nguyên tắc có tôn trọng, công bằng, hợp lí c/ Hãy vận dụng mô hình nhận thức- hành vi để tham vấn, tác động làm thay đổi hành vi tiêu cực học sinh cá biệt? Tình - Học sinh sử dụng điện thoại học, giáo viên yêu cầu nộp điện thoại Suy nghĩ-thái độ - Có thể bị phạt vào sinh hoạt lớp & không dùng điện thoại nữa; thái độ không muốn giao nộp điện thoại Hệ - Có thể nộp - Có thể không chịu nộp điện thoại Điều chỉnh - Giáo viên nở nụ cười nói “hãy đưa cho cô cô gửi lại sau ngày” HS đưa điện thoại cho giáo viên mà không cảm thấy khó chịu mà chấp 41 Bồi dưỡng thường xuyên nhận mà nghiêm túc trở lại 4/ Lập kế hoạch giáo dục cho học sinh cá biệt cụ thể lớp học bạn? Nhận ý nghĩa việc học giá trị sống Giúp em Hoàng Huân Rèn viết chữ hàng thẳng lối Trực tiếp xem giảng dạy tập tiết dạy cho phép lên bảng thể lại em có nhu cầu xung phong Khích lệ nhắc nhở việc học nhóm nhỏ để có hội tiến Duy trì thái độ tích cực cách giúp em có tri thức thật trở nên ham thích …………………………… Câu 4: Hãy nêu số tình thường gặp công tác chủ nhiệm cấp THPT Phân tích giải tình sư phạm số tình nêu Trả lời: • Tình 1: Trong buổi sinh hoạt chủ nhiệm lớp 10A1 năm học 2012-2013, em Nam sử dụng điện thoại di động bị giáo viên phát yêu cầu em giao nộp điện thoại em Nam làm sai với quy định lớp học Em Nam tỏ ý không theo lời giáo viên Trong tình giáo viên xử lý nào? • Tình 2: Trong năm học 2011- 2012 cô Xí Mại phân công chủ nhiệm lớp 11A2 trường THPT , lớp có nhiều học sinh yếu cá biệt, đa phần em tập trung học, hay nói chuyện lanh chanh trật tự khiến giáo viên môn phiền lòng Sau tiết dạy giáo viên môn thường thông báo cho cô chủ nhiệm biết tình hình lớp Hỏi: bạn giáo viên chủ nhiệm bạn xử lý việc nào? • Tình 3: Vào đầu năm học 2012-2013 sau nhận chủ nhiệm lớp 10A1 bầu chọn ban cán lớp hoạt động gần tháng Vào tuần thứ 3, bạn lớp trưởng 42 Bồi dưỡng thường xuyên Nguyễn Thị Kim Nhiên xin cô chủ nhiệm từ chức lớp trưởng với lý chưa đủ khả năng, nước mắt đằm đìa Sau tìm hiểu cô chủ nhiệm biết lớp trưởng bạn lớp chưa hiểu có tí không thích lớp trưởng học không giỏi bạn khác Theo bạn giáo viên chủ nhiệm bạn giải nào? Giải tình 3: - Trước tiên làm cho bầu không khí lớp trưởng bạn bớt căng thẳng cách: kể cho em nghe câu chuyện “vị thánh nhân”- nội dung câu chuyện nói người phạm sai lầm chịu sữa đổi cuối ông ta trở thành vị thánh nhân, sau cho lớp ghi vào sổ tay “bạn sai chờ bạn sửa sai, sai tha thứ cho để tốt trở lại” Bầu không khí lớp trở nên lắng dịu, em hòa nhau, bạn thương lớp trưởng kế bên có bạn an ủi để lớp trưởng khóc - Tiếp theo giáo viên nhận định chắn với lớp “lớp trưởng lớp trưởng phấn đấu với lớp trưởng để lớp ngày tốt hơn” Xong rồi, em ý kiến lên kế hoạch cho tuần Cuối buổi lớp trưởng lại gặp cô tí, em - Giáo viên lại tâm nở nụ cười khích lệ “Kim Nhiên, em cố lên, em làm chưa quen việc thôi, cố lên em nhe, lớp trưởng! nhà thôi” Module 32: Hoạt động giáo viên chủ nhiệm (15 tiết) I Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm - Có phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức tốt nghiệp vụ - Đạt trình độ chuẩn chuyên môn - Có tri thức tâm lý học, giáo dục học kĩ sư phạm (biết tiếp cận đối tượng học sinh, giao tiếp sư phạm, kĩ làm việc với học sinh) - Biết xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện lớp, có khả bồi dưỡng đội ngũ tự quản cho học sinh, có lực dự báo phát triển nhân cách học sinh - Có khả truyền đạt thông tin từ nhà trường đến học sinh Có khả phối hợp lực lượng nhà trường để thực tốt công tác giáo dục - Có khả đánh giá, nhận định kết rèn luyện học sinh phong trào hoạt động lớp 43 Bồi dưỡng thường xuyên - Nắm đặc điểm, nguyện vọng học sinh, ý kiến cha mẹ học sinh - Gương mẫu có tinh thần trách nhiệm cao, có lực sư phạm, đặc biệt có tình yêu thương học sinh, có sức thuyết phục học sinh - Có điều kiện thuận lợi sức khỏe tốt để đảm đương công việc II Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm nhiệm 1.Nhiệm vụ giáo viên chủ - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; - Cộng tác chặt chẻ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đoàn, Đội, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; - Nhận xét đánh giá xếp loại học sinh cuối kì cuối năm học, đề nghị khen thưởng kĩ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kì nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; - Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng; Giáo viên chủ nhiệm có quyền sau - Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; - Được dự họp hội đồng khen thưởng Hội đồng kỉ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; - Được dự lớp bồi dưỡng, Hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; - Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không 03 ngày; - Được giảm lên lớp hàng tuần theo qui định làm chủ nhiệm lớp III Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên - Đào tạo hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đổi đất nước - Đối tượng lao động sư phạm người hình thành phát triển nhân cách, có tiềm năng, tương lai đất nước tiến dần đến kinh tế công nghiệp phát triển theo hướng đại - Công cụ chủ yếu lao động sư phạm nhân cách người Thầy - Sản phẩm lao động sư phạm nhân cách học sinh mà xã hội yêu cầu - Là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp, cá nhân giáo viên tự chịu trách nhiệm chính, có phối hợp với lực lượng giáo dục để tạo sản phẩm tốt IV Những tiêu chí người giáo viên - Là nhà sư phạm - Là người biết đổi - Là nhà tổ chức - Là người vững vàng chuyên môn - Là huấn luyện viên trình học sinh học tập phát triển nhân cách 44 Bồi dưỡng thường xuyên - Là người đồng hành với cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác - Là thành viên tham gia hoạt động văn hóa xã hội - Là thành viên cộng đồng nhà trường - Là nhà nghiên cứu - Là thành viên tổ V Giáo viên chủ nhiệm tạo động lực phát triển nhân cách học sinh Tạo môi trường làm việc tốt: Tạo qui định phù hợp, thái độ cởi mở, chia sẻ, thân thiện, tạo bầu không khí tâm lý tốt đẹp Khen thưởng thấy xứng đáng: Không thiết phải vật chất - Tỏ rộng rãi khen ngợi thành tích học sinh - Cảm ơn nỗ lực cá nhân học sinh - Ghi nhận nhu cầu đóng góp cá nhân học sinh - Cố gắng cải thiện mối quan hệ, trao đổi thông tin cừng học sinh Tăng tính tự chủ tự kiểm soát cho học sinh VI Các hành vi cần thiết giáo viên - Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử trang phục phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục học sinh - Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh - Không gian lận kiểm tra, đánh giá, thi cử, báo cáo kết thi đua… - Không uống rượu bia lên lớp tham gia hoạt động giáo dục nhà trường VII Quy trình công việc giáo viên chủ nhiệm Đầu năm a.Tiến hành điều tra để nắm vững đặc điểm học sinh lớp Nội dung gồm: - Họ tên học sinh, ngày nơi sinh, quê quán, dân tộc, nữ dân tộc - Họ tên, nghề nghiệp, địa cha mẹ học sinh - Kết mặt giáo dục, khen thưởng kĩ luật năm học trước - Tình trạng sức khõe: bệnh tật, khuyết tật - Năng khiếu, chức vụ kinh qua… b.Trên sở điều tra bản, GVCN hình thành tổ chức lớp - Bầu ban cán lớp, cán môn, giao nhiệm vụ cụ thể cho em thường xuyên theo dõi giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ c Tổ chức cho học sinh học tập,thảo luận nội qui qui định khác trường sở đưa hoạt động lớp sớm vào nề nếp ổn định d Căn vào kế hoạch nhà trường, GVCN xây dựng kế hoạch, tiêu toàn năm học lớp, bàn bạc biện pháp thực e Lập sổ theo qui định: 45 Bồi dưỡng thường xuyên - Sổ chủ nhiệm: theo mẫu chung - Sổ ghi nội dung buổi sinh hoạt lớp: Sổ đầu bài, sổ sinh hoạt CN, sổ ghi điểm gọi tên, sổ theo dõi cho điểm lao động đạo đức hàng tháng,sổ liên lạc gia đình nhà trường, học bạ học sinh, với thư viện tham gia vào việc cho mượn SGK, quản lý danh sách học sinh mượn SGK, sổ theo dõi trực ĐCĐ… f Tham gia tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp g Đề nghị nhà trường hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhận CSVC văn phòng phẩm Cuối học kì I a Xếp loại mặt giáo dục học sinh b Cung cấp số liệu cho phận tổng hợp thi đua, xét thi đua lớp c Báo kết học tập rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh Cuối năm học - Xếp mặt giáo dục học sinh, xét duyệt kết học sinh - Phê học bạ học sinh - Tham gia việc trả sách cho thư viện - Cung cấp số liệu cho phận thi đua - Báo kết học tập rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh - Bàn giao cho trường loại hồ sơ cần thiết Hàng tháng a Đầu tháng: Căn kế hoạch hàng tháng trường, phối hợp chương trình Đội tình hình cụ thể lớp GVCN lên kế hoạch tháng lớp phổ biến đến học sinh tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tháng b Trong tháng: Tổ chức học sinh thực kế hoạch lớp ,thường xuyên theo dõi để biểu dương nhân tố tích cực, uốn nắn, động viên tượng tiêu cực c Cuối tháng: Sơ kết công tác tháng, biểu dương khen thưởng học sinh nhân tố làm tốt, uốn nắn học sinh nhân tố chưa làm tốt Cung cấp số liệu cho phận thi đua Hàng tuần - Lên kế hoạch tuần lớp, nhận thêm công việc BGH (nếu co)ù để bàn bạc triển khai lớp - Nhận phân công lao động, công việc khác (nếu có) Tiết sinh hoạt lớp: - Kiểm điểm tình hình sinh hoạt tuần 46 Bồi dưỡng thường xuyên - GVCN phát biểu nhận xét phổ biến kế hoạch tuần tới - Tổ chức học sinh hoạt động mang tính giáo dục nhiều hình thức kể chuyện, đố vui, hái hoa dân chủ, vấn đáp, hát cho nghe… tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái Tiết sinh hoạt lên lớp - Theo quy định tiết/ tháng - Tiết sinh hoạt lên lớp GVCN chuẩn bị kỉ nội dung, hình thức tổ chức hoạt động, cố vấn, hướng dẩn em tự thực Trong tiết sinh hoạt lên lớp, GVCN người đại biểu đến dự em hoạt động - Phát biểu góp ý mặt mạnh, mặt hạn chế để lớp rút kinh nghiệm VIII Mối liên hệ công tác GVCN với tổ chức nhà trường 1.Đối với phận đoàn - Thường xuyên liên hệ với đoàn, đội trường để trao đổi tình hình hoạt động đoàn đội nắm chủ trương kế hoạch đoàn, đội - Phát huy vai trò đội cờ đỏ lớp, tạo điều kiện để em hoạt động, đấu tranh với sai sót tượng tiêu cực lớp Với phụ huynh lớp hội phụ huynh trường * Đầu năm: tổ chức bình bầu PHHS có tâm huyết, tiêu biểu tham gia vào BCH hội phụ huynh học sinh lớp *Trong năm: - Thường xuyên liên hệ phối hợp với đại diện PHHS lớp, họp phụ huynh học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục - Những trường hợp học sinh vi phạm bình thường GVCN tiếp xúc với phụ huynh qua điện thoại - Những trường hợp học sinh vi phạm nghiêm trọng, GVCN phải gặp trực tiếp PHHS trường đến nhà để phối hợp giáo dục - Có kế hoạch thăm liên hệ điện thoại học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học lực yếu, kém; hạnh kiểm chưa tốt để phối hợp gia đình giáo dục em Với giáo viên môn - Thường xuyên liên hệ với giáo viên môn để nắm tình hình học tập học sinh lớp - Bàn bạc với GVBM biện pháp phụ đạo học sinh yếu Với ban giám hiệu tình hình trường lớp - Phản ánh kịp thời với BGH ý kiến đề nghị PHHS - Đề nghị với BGH việc làm tốt học sinh lớp để động viên khen thưởng tượng tiêu cực tầm tay để giáo dục ngăn chặn IX Một số vấn đề giao tiếp sư phạm 47 Bồi dưỡng thường xuyên 1- Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giáo viên học sinh trình dạy học giáo dục, nhằm tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi để tạo kết tối ưu quan hệ Thầy Trò nội tập thể học sinh hoạt động dạy hoạt động học -Giao tiếp sư phạm điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm đạt hiệu cao Nó loại giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giáo viên học sinh lớp lên lớp Nó thành phần hoạt động sư phạm, giao tiếp thầy trò đạt mục đích giáo dục 2.Đặc trưng giao tiếp sư phạm Thứ nhất: Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên phải có thống lời nói việc làm Không có mâu thuẩn xảy hành vi ứng xử Người giáo viên không giao tiếp với học sinh thông qua nội dung giảng, tri thức khoa học mà gương mực nhân cách cho học sinh noi theo Vì nhân cách người giáo viên có ảnh hưởng lớn tới nhân cách học sinh Không nên nói với học sinh rằng: “các em làm theo điều nói, đừng làm theo điều làm” Thứ hai: Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên cần phải dùng biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục, vận động học sinh, không nên dùng biện pháp trách phạt, đánh đập, trù dập học sinh Trong giao tiếp sư phạm giáo viên phải biết khéo xử sư phạm, phải quan tâm gần gũi để hiểu tâm lý học sinh, dự đoán trước phản ứng xãy học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp, đồng thời biết giữ mức độ giải tình Tóm lại: Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu cần tạo bầu không khí tâm lý giao tiếp tích cực giáo viên học sinh Trong giáo viên thực chủ theercos ý thức tổ chức, xây dựng mối quan hệ Trong giao tiếp học sinh thường hay e ngại, sợ tiếp xúc với giáo viên Sự thẳng tâm lý hàng rào tâm lý ngấm ngầm hình thành trình học tập rèn luyện Muốn xóa bỏ hàng rào tâm lý hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ hành vi ứng xử cảu giáo viên Giao tiếp sư phạm hợp lý có nghĩa biết tạo cảm xúc, tình cảm tích cực thầy trò 3.Các loại phong cách giao tiếp sư phạm a Phong cách giao tiếp dân chủ - Thực chất giao tiếp dân chủ giáo viên phải biết tôn trọng nhân cách học sinh, phải hiểu đặc điểm tâm lí cá nhân, vốn kinh nghiệm sống, trình độ nhận thức, nhu cầu động hứng thú, mức độ nhận thức tích cực học sinh Nhờ giáo viên dự đoán đúng, xác mức độ phản ứng, hoạt động học sinh sau trình giao tiếp - Phong cách dân chủ giao tiếp thể chor giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng học sinh tin tưởng em Những nguyện vọng đáng em phải giáo viên đáp ứng kịp thời có lời giải thích rõ ràng Giáo viên phải quan tâm gần gũi em, giúp em giải vướng mắc học tập sinh hoạt Từ giáo viên tạo niền tin , kính trọng học sinh , nhằm xây dựng tốt mối quan hệ giáo viên học sinh, tạo bầu không khí tâm lý 48 Bồi dưỡng thường xuyên thân mật, gần gũi, yêu thương người với nhau, nhằm đem lại hiệu cac hoạt động sư phạm - Phong cách dân chủ tạo học sinh tính độc lập sáng tạo, say mê, lòng ham hiểu biết…Làm cho em ý thức vai trò, vị trí hoạt động học tập, hoạt động khác nhóm bạn bè Giúp em có ý thức giáo dục lẩn tự giáo dục, tự rèn luyện để nhân cachs phát triển hoàn thiện bước theo yêu cầu xã hội - Dân chủ giao tiếp nghĩa nuông chiều , thả mặc học sinh mức, đề cao vai trò cá nhân thỏa mãn đòi hỏi không xuất phát từ lợi ích chung tập thể Dân chủ quan hệ thầy trò xóa ranh giớ thầy trò, không theo kiễu “cá mè lưa”, dân chủ phải tôn sư trọng đạo Dân chủ giao tiếp giáo viên phải biết tôn trọng học sinh, phải có yêu cầu cao học sinh mặt, phải làm cho học sinh có thái độ tôn trọng giáo viên Đối với giáo viên dân chủ giao tiếp thể gương sáng sống động cho học sinh noi theo b Phong cách độc đoán Phong cách độc đoán giao tiếp biểu giáo viên thường xem nhẹ đặc điểm riêng nhận thức, cá tính, nhu cầu, động hứng thú học sinh thường thực công việc theo nguyên tắc cứng nhắc mà ý đến khả học sinh Vì tiếp xúc với học sinh, giao việc cho em, giáo viên thường có đòi hỏi mà học sinh khó thực hoạt động Giáo viên có phong cách độc đoán giao tiếp thường có cách đánh giá hành vi ứng xữ đơn phương chiều theo ý chủ quan thân giáo viên Ví dụ: Trong hoạt động có học sinh tích cực hoạt động bậc lấn át học sinh khác thường giáo viên coi bướng bỉnh, muốn chơi trội Còn học sinh nhút nhát, thụ động lại cho em chay lười, biếng nhác Trong trình đánh giá học sinh giáo viên thường cho học sinh vừa cỏi, dốt nát lại vừa vô lễ trước Phong cách giao tiếp độc đoán làm tự học sinh, kiềm chế sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh làm học sinh cảm thấy bất hạnh hạnh phúc Trong cách giao tiếp hình thành học sinh tâm chống đối ngầm, trước mặt giáo viêm em tỏ ngoan ngoãn, lễ phép thờ ơ, lãnh đạm, miễn cưỡng không quan tâm, có em chống đối mặt… Những giáo viên có phong cách thường bi học sinh đánh giá người khô khan, vụn về, thiếu tế nhị, cứng nhắc, người công việc… Tuy nhiên phong cách độc đoán có tác dụng định công việc đòi hỏi phải giải thời gian ngắn, cấp bách có tính chất lễ hội, phong trào… c Phong cách tự Bản chất phong cách giao tiếp tự thái độ hành vi cữ chỉ, điệu ứng xử giáo viên học sinh dễ dàng thay đổi tình hoàn cảnh giao tiếp khác Phong cách thể linh hoạt, mềm dẻo pha lẫn khéo xử sư phạm Cũng có trường hợp biểu giao tiếp ngẫu nhiên Phong cách tự giao tiếp sư phạm phát huy tính tíh cực hoạt động nhận thức học sinh Kích thích tư độc lập sáng tạo em, làm cho học sinh cảm thấy thoãi 49 Bồi dưỡng thường xuyên máivì xây dựng tảng tôn trọng nhân cách học sinh Nhưng đòi hỏi học sinh phải có trình độ nhận thức cao, có tinh thần tự giác có ý thức trách nhiệm cao công việc giao Phong cách dễ nảy sinh tư tưởng tự trớn, tập thể có lộn xôn kĩ luật không nghiêm Quan hệ thầy trò bị coi nhẹ, học sinh có hành vi ứng xử vô lễ, coi thường nhân cách thấy,cách nói xã giao đơn điệu nhàm chán… Vì xử dụng phong cách giáo viên cần phải suy nghĩ kỹ hậu Tóm lại: Ba loại phong cách sư phạm nói có ưu nhược điểm định Do hoạt động sư phạm giáo viên cần phải có kết hợp linh hoạt ba loại phong cách cho phù hợp với tình cụ thể nhằm đem lại hiệu cao trình giao tiếp sư phạm Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm a Nhân cách mẫu mực giao tiếp Giao tiếp sư phạm giao tiếùp giáo viên học sinh , nên người giáo viên cần phải gương mẫu trước học sinh mặt: Hành vi, cử chỉ, tư tác phong, trang phục lời nói…Nhân cách giáo viên mẫu mực biểu cụ thể sau: - Biểu mẫu mực trang phục, hành vi, cử chỉ, lời nói…tất biễu phải thống với Nói phải rõ ràng mạch lạc, cử phải đường hoàng, đĩnh đạc, tự tin…, nói đường làm nẻo - Thái độ biễu thái độ phải phù hợp với phản ứng hành vi Ví dụ: Khi giáo dục học sinh vi phạm mặt dù giáo viên thể khoan dung độ lượng giọng nói phải dứt khoát, ánh mắt phải nghiêm nghị, cử phải rõ ràng Còn muốn khen ngợi học sinh lời nói, hành vi phải nhẹ nhàng, sôi nổi, ánh mắt vui tươi, nét mặt rạng rỡ… - Khi xữ dụng ngôn ngữ phải chọn từ , dùng từ…phải phù hợp với tình huống, nội dung đối tượng giao tiếp Không dùng lối nói mày, tao, mi, tớ hay đùa cợt trớn với học sinh để lại ấn tượng không tốt nhân cách người thầy lòng học sinh suốt đời Trong giao tiếp sư phạm cần có thống lời nói hành động Sự tế nhị lịch thiệp giáo viên nhân tố quan trọng cho thành công trình dạy học giáo dục học sinh Nếu có mâu thuẩn lời nói việc làm giáo viên ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo viên có nhân cách mẫu mực tạo uy tín học sinh, đảm bảo thành công giao tiếp sư phạm b Tôn trọng nhân cách học sinh giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm cần tôn trọng nhân cách học sinh, phải coi đối tượng giao tiếp người, chủ thể với dấy đủ quyền học tập, vui chơi, lao động… phù hợp với đặc trưng tâm lí riêng Phải tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ nét tính cách, nhu cầu, nguyện vọng học sinh Giáo viên không nên áp đạt học sinh theo ý cách máy móc, mà phải gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp học sinh Phải biết đạt vị trí vào vị trí học sinh để tạo thông cảm hiểu biết tôn trọng lẩn - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp giáo viên phải biết cách nói biết cách lắng nghe ý kiến học sinh, dù hay sai không nên cắt ngang hay ngoảnh 50 Bồi dưỡng thường xuyên mặt chổ khác tỏ vẽ khó chịu … làm cho đối tượng gico tiếp sợ hãi mà không tiếp tục đối thoại, không dám bày tỏ hết nguyện vọng Khi nghe học sinh trình bày thường học sinh khó nói khó diễn đạt ý mình, giáo viên phải gợi ý nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ khích lệ, động viên để em nói hết suy nghĩ - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp thể lời nói giáo viên phải chân thật, mộc mạc, ôn hòa, cởi mở, từ giọng điệu, cách phát âm, việc sử dụng từ cho bảo đảm tính văn hóa Bất kì trường hợp không xúc phạm đến danh dự, làm tổn thương đến phẩm giá nhân cách học sinh, không nên chê bai hay trách phạt học sinh đặc biệt trước lớp trước chổ đông người - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp thể trang phục giáo viên: Trang phục giáo viên cần có hài hòa, cân đối phù hợp với hành vi cử chỉ, điệu bộ, lời nói giáo viên theo kiểu “ gặp nhìn quần áo; tiễn nhìn tâm hồn” Trang phục gọn gàng, sẽ, kiểu cách thể tôn trọng học sinh - Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp thể giáo viên phải biết khích lệ ưu điểm học sinh, biết lắng nghe biết kiềm chế cần thiết Không nên tỏ thái độ tức giận hay thái độ coi thường học sinh, không nên giận mắng mõ, la hét, đập bàn ghế, cau mày nhăn trán hay có lời lẽ nặng nề em.Hành vi, cử giáo viên phải giữ trạng thái cân bằng, có nhịp điệu khoan dung, cần tránh hành vi, cử bộc phát xé kiểm tra, xé đơn xin nghĩ học học sinh em mạo nhận chữ kí cha mẹ… Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp tôn trọng Trong trình giao tiếp sư phạm không thự tốt nguyên tắc dẫn đến hiểu lầm lẩn nhau, gây không khí thẳng người mâu thuẫn, bực tức thành kiến với tìm cách để chống đối c Có thiện chí giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm cần tạo tình cảm tốt đẹp thầy trò đẻ hai bên có hiểu biết lẩn dể thông cảm cho Có thiện chí giao tiếp thầytrò phải nghĩ tốt tạo điều kiện thuận lợi cho người giao tiếp Giáo viên phải tin tưởng đối tượng giao tiếp, động viên khích lệ tinh thần em Trong học tập giáo viên không nghĩ học sinh học kém, đạo đức tòi hay học sinh cá biệt…, cho dù học sinh có thật đạo đức có vấn đề giáo viên nên nghĩ nét tính cách chưa hoàn thiện, biểu thời gian ngắn định học sinh trở thành người tốt mặt với giúp đở tận tình mặt giáo viên Trong trình giao tiếp, hiểu biết lẩn trình đầy mâu thuẩn: mâu thuẩn điều định nói với nói cách có ý thức hay vô thức; mâu thuẩn lời nói hành vi cử chỉ… để hiểu biết người dể Bởi người nhân cách không lặp lại, người cụ thể đời sống tâm lý đa dạng, phong phú phức tạp, tiếp xúc người bộc lộ hết tất đặc trưng tâm lí riêng ta hiểu phần mà Vì để đảm bảo thành công giao tiếp sư phạm phải nghĩ tốt đối tượng giao tiếp, không nên có định kiến hay ganh tỵ với thành tích người khác, đồng thời không nên chê 51 Bồi dưỡng thường xuyên cười, chế giễu trước thất bại đối tượng giao tiếp Có tạo không khí tốt đẹp giao tiếp ta dể dàng hiểu đối tượng Những biểu thiện chí giao tiếp sư phạm: - Biểu thái độ, trách nhiệm dạy học giáo dục học sinh: Nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh lĩnh hội tri thức, làm để học sinh phát kiến thức… Với thiện chí mình, giáo viên phải sưu tầm tài liệu, chuẩn bị kế hoạch giảng kĩ càng, lời nói trước học sinh phải giáo viên chuẩn bị, gọt giũa thật chu đáo làm cho học sinh thấy phấn khởi, tự tin Chính động viên khích lệ giáo viên muốn đem hết tài sức lực để phục vụ học sinh - Thể nhận xét đánh giá động viên, khích lệ em vươn lên Sự không công giáo viên vô tình làm cho em học giỏi chủ quan, tự cao tự đại, em học yếu điểm nghĩ không cần phải cố gắng, tệ hại việc giáo viên giấu diếm, bao che cho lầm lỗi học sinh mà có thiện cảm, tiêu cực lớp việc báo cáo thi đua… tẩy chay học sinh mà thân giáo viên không thích làm em lòng tin, hình ảnh người thầy không hình tượng để em trân trọng… nguy hiểm điều hại em, dẩn đường cho em tiếp tục sai lầm trở thành thói quen xấu khó sửa chữa ,tạo hàng loạt phế phẩm làm gánh nặng cho xã hội sau đồng thới phá vỡ truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta bao đời Trong đánh giá, học sinh hoàn cảnh đặc biệt có nhiều cố gắng kết gần đạt yêu cầu giáo viên cần sử dụng phương pháp “ tạm ứng niềm tin” em có hiệu tốt Bởi vì, em giáo viên tin tưởng giao việc cho em phần lớn em đạt kết để khỏi phụ lòng tin thầy, cô giáo + Thiện chí giao tiếp sư phạm thể chỗ giao việc lớp; việc phân xử vấn đề học sinh nhờ làm trọng tài; lời nói giáo viên không nên la mắng, quát nạt học sinh, mà lời nói giáo viên dù phê bình hay trách phạt trước lớp, mời phụ huynh đến trường để kết hợp giáo dục, phạt lao động, trực nhật … cần phải có thiện chí mong muốn họ thay đổi Những lời nói thiếu thiện chí giáo viên học sinh thể bất lực giáo viên trình giao tiếp sư phạm Vì vậy, có điều nghi ngờ nên nói thẳng đừng để lòng, gánh nặng nguy hiểm + Trong trình giao tiếp chủ thể đối tượng không nên nghĩ giao tiếp lợi ích cá nhân, không nên lợi ích thân mà gây thiệt hại đến uy tín đối tượng giao tiếp, tập thể Phải biết đặt lợi ích học sinh lên hết theo hiệu: “ tất học sinh thân yêu” không hiệu mà nguyên tắc ứng xử thầy, cô giáo học sinh d Nguyên tắc đồng cảm giao tiếp: - Sự đồng cảm giao tiếp sư phạm giáo viên phải biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng giao tiếp tiếp xúc, giải tình sư phạm để có thông cảm hiểu biết lẫn Có giáo viên thật sống niềm vui nỗi buồn học sinh Nhờ đồng cảm mà giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng mong muốn em đem lại hiệu giáo dục cao 52 Bồi dưỡng thường xuyên - Để tạo đồng cảm giao tiếp sư phạm giáo viên cần phải có quan tâm gần gũi để tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh, qua hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình em để rung cảm với học sinh, tạo cảm giác an toàn nơi học sinh Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên không nên gây không khí căng thẳng tâm trí học sinh qua lần giao tiếp Phải tạo cho học sinh niềm vui mới, có nhu cầu muốn tiếp xúc với giáo viên Đồng cảm sở hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, khoan dung độ lượng theo kiểu : “ thương người thể thương thân” người giáo viên đồng cảm với học sinh thường giải công việc theo nguyên tắc cứng nhắc Ví dụ : học sinh nghỉ học buổi phê bình góp ý ; kiểm tra cho điểm kém, không cần tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện hoàn cảnh gia đình, thân học sinh … giáo viên nhớ lại tuổi thơ học tập để đồng cảm với em, bù đắp lại thiệt thòi, thiếu hụt hoàn cảnh gia đình khó khăn đáp ứng cho em Tóm lại : giao tiếp sư phạm hệ thống phức tạp trình sáng tạo để giải nhiệm vụ giáo dục, học tập, muốn đạt mục đích trình giao tiếp người giáo viên cần thực tốt nguyên tắc Những nguyên tắc nhằm hoàn thiện nhân cách người giáo viên, nguyên tắc góp phần xây dựng phát triển nhân cách cho học sinh Một số biểu hành vi lạc chuẩn học sinh - Thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, lười học, lười lao động, hay trốn học chơi - Thiếu lễ phép với thầy cô, người lớn, cha, mẹ xúc phạm thầy cô - Hay gây gổ, chửi thề, nói tục, trộm cắp vặt… - Uống rượu, bia, hút thuốc, cờ bạc… Một số thủ thuật khéo léo đối xử sư phạm thể tính thống nguyên tắc giao tiếp sư phạm - Giáo viên phải thành thực quan tâm đến học sinh học tập sinh hoạt - Biết mỉm cười chân thật, thân thiện tiếp xúc với em học sinh, giọng nói thể thái độ thiện cảm, dịu hiền, ôn hòa tức giận biết cách động viên khích lệ người quan tâm đến học sinh - Biết gợi lên suy nghĩ học sinh, giúp em nói lên điều em muốn nói hay cảm thấy khó nói, giúp em vượt qua khó khăn thường đời để học tập tốt - Phải làm cho học sinh hiểu mặt mạnh, mặt hạn chế trí tuệ tình cảm, thể chất để có hướng học tập phấn đấu vươn lên - Cần có lời khen thành thật bắt đầu câu chuyện với học sinh (nhất học sinh cá biệt) tạo cảm giác an toàn, niềm vui mới, nghị lực cho học sinh sau lần tiếp xúc với thầy, cô giáo 53 Bồi dưỡng thường xuyên 54 ... đánh giá kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kì thi theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông... dưỡng thường xuyên MODULE 18 : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÂU HỎI: So sánh đặc trưng dạy học truyền thống dạy học ? TRẢ LỜI: So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền... tiềm sáng tạo Bồi dưỡng thường xuyên b Dạy học trọng rèn luỵện phương pháp tự học c Tăng cường học tập cá thể, phỏi hợp với học tập hợp tác Trong lớp học, trình độ kiến thức, tư của

Ngày đăng: 24/04/2017, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan