tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Lý THCS tham khảo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN THCS MÔN VẬT LÝ (Nội dung 2) CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP BIÊN TẬP: BÙI NGỌC NHÂN-NGUYỄN HOÀI ÂN QUẢNG BÌNH 11/2016 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH I Một số quan điểm thiết kế dạy học Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động Thiết kế nội dung học tập theo lí thuyết nhận thức linh hoạt II Kỹ thuật thiết kế dạy học môn Vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý Một số kỹ thuật thiết kế học Vật lí PHẦN THỨ HAI QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI I Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên a Mở đầu b Nội dung Kết luận II Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn qua "Trường học kết nối" Quản lý danh sách lớp chủ nhiệm lớp giảng dạy Quản lý điểm Trao đổi giáo viên cha mẹ học sinh Tổ chức dạy học cho học sinh Tham gia thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” “Trường học kết nối” III Ví dụ tổ chức dạy học tích hợp chủ đề KHTN Trong tài liệu giới thiệu dự án dạy học tích hợp TS Nguyễn Văn Biên chia PHẦN THỨ NHẤT THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Thiết kế dạy học hay nói cách khác soạn giáo án (hay lập kế hoạch) cho dạy công việc bình thường, tất yếu người giáo viên Tuy nhiên nhiều giáo viên đặt nặng vấn đề học sinh nắm nội dung kiến thức sách giáo khoa mà quên nguyên tắc lấy “học sinh làm trung tâm” hoạt động dạy học, tức truyền đạt chiều đến học sinh không suy nghĩ phương pháp, kỹ thuật để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Nhiều tài liệu gọi việc dạy học tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Trong phần Tài liệu BDTX môn Vật lí năm nay, ban biên soạn xin sưu tầm biên soạn lại mội số nội dung thiết kế dạy học để anh, chị, em giáo viên Vật lí có nhìn tổng thể Thiết kế dạy học Vật lí theo số quan điểm đổi I Một số quan điểm thiết kế dạy học Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, công bằng? có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH 1.1 Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chuyên môn tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng HS Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trò ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: 1.1.1 Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày SGK trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thông tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GVsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập tính phân hoá, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm giúp GV có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể 1.1.2 Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 1.2 Thực dạy học Một dạy học nên thực theo bước sau: 1.2.1 Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen trình dạy 1.2.2 Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp 1.2.3 Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác 1.2.4 Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học 1.2.5 Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, điều kiện sở vật chất GV vận dụng bước thực dạy học cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi PPDH nhiều năm qua trường phổ thông, điều mà GV, đơn vị có thành tích tốt dạy học làm Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động Bản thiết kế học kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, hoạt động học tập, phương tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi giáo viên tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp 2.1 Thiết kế mục tiêu học tập Mục tiêu nói chung kết dự kiến cần đạt sau thực thành công hoạt động Mục tiêu học tập kết học tập mà giáo viên mong muốn người học đạt sau học Tất nhiên mục tiêu học tập mà giáo viên thiết kế không chứa hết mục tiêu học tập chủ quan người học tự đặt cho Việc thiết kế mục tiêu giáo viên tuân theo chương trình giáo dục môn học, tuân theo chuẩn học vấn quy định chương trình sách giáo khoa thức 39 + Sau hoàn thành quy trình nộp phiếu đăng kí đến thời gian nộp sản phẩm dự thi thi (do Bộ GD&ĐT xác định mục II.2.1.1), NHÓM TRƯỞNG có nhiệm vụ nộp sản phẩm dự thi lên hệ thống + Chọn nút + Chọn nút menu để truy cập phần nộp sản phẩm dự thi để tải file sản phẩm lên hệ thống + Sau nộp sản phẩm, tác giả đề tài tải lại file sản phẩm xuống để kiểm tra lại cách chọn nút + Nếu có sai sót, NHÓM TRƯỞNG có quyền sửa lại file sản phẩm cách chọn nút xóa file sản phẩm upload lại cách chọn nút + Để hoàn tất quy trình nộp sản phẩm, chọn nút Lưu ý: bước xác nhận Các tác giả đề tài với Sở GD&ĐT Sau xác nhận KHÔNG THỂ sửa chữa Nếu sau xác nhận, tác giả đề tài phát sai sót cần chỉnh sửa buộc phải liên hệ với Sở GDĐT để mở quyền chỉnh sửa sản phẩm dự thi.Bên cạnh đó, hạn nộp sản phẩm, NHÓM TRƯỞNG chỉnh sửa sản phẩm dự thi IV Ví dụ tổ chức dạy học tích hợp chủ đề KHTN Trong tài liệu giới thiệu dự án dạy học tích hợp TS Nguyễn Văn Biên chia 40 41 42 43 44 45 46 [...]... NDHT phải căn cứ vào điều kiện học liệu và các kĩ thuật dạy học có khả năng sử dụng trong quá trình học tập để tạo ra sự liên kết thông tin học tập Các dạng thông tin phải được liên kết giữa các loại tài liệu, giữa các kĩ thuật dạy học và giữa tài liệu với kĩ thuật dạy học Đó là sự liên thông giữa các kiểu tài liệu (tài liệu in, tài liệu nghe nhìn thông thường, tài liệu và phương tiện multimedia, )... phẩm chất, tâm lý và hình thành nhân cách cho chính bản thân Muốn tổ chức, hướng dẫn tốt hoạt động học tập vật lý của học sinh mà thực chất là hoạt động nhận thức vật lý, người giáo viên cần nắm vững quy luật chung nhất của quá trình nhận thức khoa học, lôgic hình thành các kiến thức vật lý, những hành động thường gặp trong quá trình nhận thức vật lý, những phương pháp nhận thức vật lý phổ biến để... động nhận thức Vật lí a Hoạt động nhận thức vật lí Vật lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các hình thức biến đổi cơ bản nhất của vật chất Quá trình nhận thức vật lý khá phức tạp, cùng một lúc phải vận dụng nhiều phương pháp của riêng bộ môn vật lý cũng như phương pháp của các khoa học khác Muốn hoạt động nhận thức vật lý có kết quả trước hết phải quan tâm đến việc hình thành... hiện đại, chẳng hạn phần mềm giáo dục, tài liệu điện tử, camera kĩ thuật số e Lựa chọn ưu tiên những phương tiện và học liệu phổ biến, thông thường, giản dị và có thể tự tạo tương đối nhanh chóng, chủ động Đó là câu hỏi, trích đoạn sách báo hay tranh ảnh, trích đoạn băng hay đĩa ghi âm, băng hay đĩa hình, các mô hình tự xây dựng, các đồ hoạ tự thiết kế, các tài liệu tự sưu tập, các đồ vật sẵn có xung... đủ hơn và hoàn thiện hơn 2.4 Thiết kế các phương tiện giảng dạy - học tập và học liệu Các phương tiện và học liệu được hoạch định theo 3 tiêu chí cơ bản sau: 2.4.1 Có những yếu tố mới, không ngang bằng và càng không được nghèo nàn hơn tình trạng thông thường Các phương tiện thông thường phải có bất cứ lúc nào, ở bất cứ môn và bài học nào như bảng, sách giáo khoa, thước tính, các dụng cụ học tập như... kiến thức và bồi dưỡng kĩ năng, kĩ xảo Quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức, học sinh phải tự nỗ lực, tích cực cao trong hoạt động nhận thức của bản thân Tính tích cực thể hiện ở nhiều mức độ và dưới nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, việc bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo thể hiện rõ trong việc tích cực hoá hoạt động nhận thức, kỹ năng bao gồm các kỹ năng thu nhập và xử lý thông tin... cứu khoa học, thí nghiệm vật lý có tác dụng rất lớn trong việc tích cực hoá hoạt động nhận thức Thí nghiệm vật lý, với tính chất là một phương pháp dạy học vật lý, thí nghiệm vật lý được thực hiện ở trường phổ thông bằng những biện pháp khác nhau Giáo viên trình bày thí nghiệm nhằm đề xuất vấn đề nghiên cứu để vào bài mới, khảo sát hay minh hoạ một định luật, một quy tắc vật lý nào đó Học sinh tự tay... dục): 2.3.1 Các hoạt động tìm tòi - phát hiện Tương ứng với thông tin từ giáo viên và từ các nguồn tài liệu khác (sách tham khảo, tư liệu điện tử, mạng, phần mềm, thí nghiệm, quan sát sự vật, thảo luận…), người học cần thực hiện một hoặc một vài hoạt động có chức năng tìm tòi – phát hiện để thu thập dữ liệu bổ sung sự kiện, kiểm tra giả thuyết, làm sáng tỏ phán đoán, nhận thức nhiệm vụ hoặc vấn đề,... hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Vật lý học là môn khoa học thực nghiệm, vì vậy, sử dụng rộng rãi các thí nghiệm vật lý ở nhà trường trung học phổ thông hiện nay là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Mặc khác, sự cần thiết của thí nghiệm vật lý trong các nhà trường còn được quy định bởi tính chất... thí nghiệm Trong học tập hai hình thức biểu hiện này thường đi kèm nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ Đối với bộ môn vật lý, việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; khai thác thí nghiệm trong dạy học vật lý theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học ... kĩ thuật dạy học tài liệu với kĩ thuật dạy học Đó liên thông kiểu tài liệu (tài liệu in, tài liệu nghe nhìn thông thường, tài liệu phương tiện multimedia, ) liên thông nhiều kĩ thuật dạy học lời... đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc... tập học liệu Các phương tiện học liệu hoạch định theo tiêu chí sau: 2.4.1 Có yếu tố mới, không ngang không nghèo nàn tình trạng thông thường Các phương tiện thông thường phải có lúc nào, môn học