tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp trung học cơ sở môn ngữ văn

57 4.6K 5
tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp trung học cơ sở môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp trung học cơ sở môn ngữ văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM - - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN NGỮ VĂN (Lưu hành nội bộ) GIA LAI, THÁNG 06 NĂM 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM - - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2014 MÔN: NGỮ VĂN THCS Chuyên đề I: Đổi kiểm tra đánh giá cách đề môn Ngữ văn cấp THCS theo hướng đọc hiểu Chuyên đề II: Giải đáp hướng dẫn giảng dạy phần Ngữ văn địa phương cấp THCS GIA LAI – HÈ 2014 LỜI GIỚI THIỆU Việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo(GDĐT) triển khai rộng rãi trường trung học từ năm học 2002-2003 nhìn chung kết chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Tại công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội” Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục giáo viên cấp THCS phát triển lực để thực tốt yêu cầu đổi giáo dục, Sở GDĐT Gia Lai tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp THCS môn Ngữ văn để phục vụ cho đợt bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2014 Tài liệu biên soạn gồm hai chuyên đề: Chuyên đề 1: Đổi kiểm tra, đánh giá cách đề môn Ngữ văn cấp THCS theo hướng đọc-hiểu (20 tiết) Chuyên đề 2: Giải đáp hướng dẫn giảng dạy phần Ngữ văn địa phương cấp THCS (10 tiết) Tài liệu có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PPDH đổi KTĐG tác giả nước nguồn thông tin quản lý Bộ GDĐT tác phẩm Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai Mặc dù có nhiều cố gắng chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp giáo viên để nhóm biên soạn hồn thiện tài liệu sau đợt bồi dưỡng Trân trọng Nhóm biên soạn PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I MỤC TIÊU Sau đợt bồi dưỡng, giáo viên đạt được: Về kiến thức - Nhận thức tầm quan trọng việc đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học nay; - Hệ thống hóa nội dung bản, hành kiểm tra, đánh giá; cách thức đổi kiểm tra đánh giá môn học Ngữ văn cấp THCS; - Bổ sung kiến thức Văn học Gia Lai (qua tài liệu, qua trực tiếp giao lưu với số nhà văn nhà thơ tiêu biểu Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai) Về kĩ - Tổng hợp vận dụng kiến thức đổi kiểm tra, đánh giá để xác định mục tiêu đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn cho bài, chủ đề, nhóm chủ đề mơn Ngữ văn cấp THCS; - Củng cố việc đề kiểm tra môn Ngữ văn theo yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá; bước đầu biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng lực - Giải khó khăn vướng mắc q trình giảng dạy phần Ngữ văn địa phương Về thái độ - Có ý thức đổi dạy học kiểm tra, đánh giá; - Thống đạo thực việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS môn Ngữ văn II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Giới thiệu đổi kiểm tra, đánh giá dạy học nói chung đổi kiểm tra, đánh giá môn học Ngữ văn nói riêng Hướng dẫn đổi cách đề môn Ngữ văn cấp THCS đổi cách đánh giá làm học sinh Giải đáp thắc mắc hướng dẫn thực phần Ngữ văn địa phương Thống đạo hướng dẫn thực đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn III PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG - Giáo viên nghiên cứu làm chủ tài liệu - Phát huy tính chủ động sáng tạo giáo viên đợt bồi dưỡng - Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn Chú ý đến việc tổ chức hoạt động giáo viên, báo cáo viên nói ít, tạo điều kiện cho tất giáo viên suy nghĩ nhiều, hoạt động nhiều - Tạo điều kiện cho giáo viên trực tiếp giao lưu với số nhà văn nhà thơ tiêu biểu Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cấp THCS - Bộ GD&ĐT, tháng 7/2010 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THCS – Bộ GD&ĐT, năm 2011 Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế- tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên - Bộ GD&ĐT, năm 2010 Sổ tay PISA - Bộ GD&ĐT, năm 2011 Bộ câu hỏi môn Ngữ văn cấp THCS – Nguyễn Thúy Hồng nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2012 PISA dạng câu hỏi – PISA Việt Nam, Bộ GD&ĐT, năm 2012 Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng khó nhăn nhất, mơn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT, năm 2014 Bài giảng quản lí hoạt động dạy học giáo dục – PGS TS Nguyễn Sĩ Thư Đề khảo sát môn Ngữ văn PISA 10 Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS - Bộ GD&ĐT, năm 2014 11.Văn học Gia Lai (1945 - 2010) - Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai, Nhà Xuất Đà Nẵng, 2012 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Chuyên đề 1: ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁCH RA ĐỀ MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG ĐỌC HIỂU I GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ Sơ lược kiểm tra, đánh giá Khái niệm “Kiểm tra đánh giá” hiểu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kết mà học sinh đạt trình dạy học sở quan trọng để đánh giá kết hoạt động dạy học Kết học tập thể mức độ mà người học đạt so với mục tiêu xác định hay mức độ mà người học đạt tương quan chung với người học khác Dù hiểu theo nghĩa đánh giá kết học tập phản ánh kết học sinh đạt sau giai đoạn học tập Như vậy, đánh giá kết học tập học sinh đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu đề cho học sinh sau giai đoạn học tập, mục tiêu thể môn học cụ thể Đánh giá kết học tập xác định mức độ nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh so với yêu cầu chương trình đề Kiểm tra q trình giáo viên thu thập thơng tin kết học tập học sinh Các thông tin giúp cho giáo viên kiểm sốt q trình dạy học, phân loại giúp đỡ học sinh Những thông tin thu thập so sánh với tiêu chuẩn định Đánh giá kết học tập bao gồm trình thu thập thơng tin, q trình xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu xác định học sinh nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, cho nhà trường cho thân học sinh để giúp họ học tập tiến Kết việc đánh giá thể chủ yếu điểm số theo thang điểm quy định, việc đánh giá thể lời nhận xét giáo viên Kiểm tra đánh giá hai q trình có quan hệ chặt chẽ với Kiểm tra để đánh giá, đánh giá dựa sở thông tin hoạt động kiểm tra cung cấp Đánh giá xác định mức độ đạt trình dạy học so với mục tiêu dạy học Kiểm tra phương tiện hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin làm sở cho việc đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh (HS) thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ (KT, KN) Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS Kiểm tra, đánh giá có hai chức bản: - Chức xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học: so sánh kết trình dạy học mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học) Chuẩn KT-KN CT giáo dục Thực chức này, kiểm tra đánh giá địi hỏi tính xác, khách quan, công - Chức tư vấn, thúc đẩy, điều khiển: + Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hố PP học tập Thơng qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết + Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH + Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu CT ; xác định nguyên nhân thành công chưa thành cơng, từ điều chỉnh PP học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá + Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau Tính khách quan, xác Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Tính tồn diện Kiểm tra đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích đề Tính hệ thống Kiểm tra, đánh giá tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thơng tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá cách tồn diện Tính cơng khai tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt chưa tốt Tính cơng mơn cho GV: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân (chung quyển) định hướng giảng dạy cho giáo viên; nội dung khoa học 1.2 Về phía giáo viên: GV trang bị nội dung bản, tiêu biểu cho Ngữ văn địa phương hướngdẫn giảng dạy cụ thể, khơng cịn phải tự mị mẫm nghiên cứu, biên soạn chương trình để giảng dạy 1.3 Về phía học sinh: HS có Sách giáo khoa để chuẩn bị trước đến lớp; sách biên soạn theo hướng tự học, cụ thể, thuận lợi cho việc chuẩn bị trước đến lớp thực hành sau học Nhìn chung HS hứng thú học tập, hiệu giáo dục cao Hạn chế: 2.1 Về nội dung, chương trình: Chưa có điều chỉnh, bổ sung, cập nhật cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu tiêu chí giáo dục môn phù hợp với thực tế địa phương; đến cần có điều chỉnh cho phù hợp với chủ trương dạy học tích hợp kiến thức liên môn việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá Ở số trường vùng khó khăn, nhà trường chủ động linh động việc cấp phát cho HS mượn sách nên ảnh hưởng đến việc chuẩn bị, nghiên cứu trước đến lớp GV HS Tài liệu tham khảo cho GV HS Hầu kiểm tra đánh giá, nội dung Ngữ văn địa phương chưa quan tâm mức 2.2 Về phía giáo viên: Một số GV chưa quan tâm mức đến dạy phần Ngữ văn địa phương, việc đầu tư cho tiết dạy chưa thỏa đáng, sơ sài nội dung, thiếu cập nhật thông tin chưa thể rõ đổi phương pháp dạy học Một số GV cịn máy móc dạy phần này, thiếu mở rộng, thiếu liên hệ thực tế tích hợp kiến thức liên môn Việc tổ chức hoạt ngoại khóa chưa đáp ứng yêu cầu đề 41 2.3 Về phía học sinh: Một phận HS cịn hạn chế khả tự học, sưu tầm tài liệu Việc tiếp nhận vài văn Văn học chương trình cịn q tầm tiếp nhận số HS II GIẢI ĐÁP THẮC MẮC Tài liệu “Kiến thức địa phương dùng trường THCS tỉnh Gia Lai” thức đưa vào giảng dạy đại trà từ năm 2010 Từ đến nay,bộ phận quản lí chun mơn Sở GDĐT nhận nhiều câu hỏi GV trực tiếp giảng dạy HS Chúng xin chọn trả lời số nội dung sau: - Đội ngũ sáng tác Văn học Gia Lai trưởngthành nào? - Cho đến nay, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai có 102 hội viên, 40 hội viên thuộc chuyên ngành Văn học, có người hội viên Hội nhà văn Việt Nam Họ người gắn bó với Gia Lai công tác nhiều ngành nghề khác Các hệ nhà văn, nhà thơ Gia Lai qua thời kì phát triển, đặc biệt Giai đoạn từ 1986 đến có phát triển số lượng chất lượng, đặc biệt sau Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai-Kon Tum thành lập (1988) với bút trưởng thành kháng chiến Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh phát triển bút Văn Công Hùng, Thu Loan, Chử Anh Đào, Hương Đình, Phạm Đức Long, Nguyễn Khắc Quán, Bùi Quang Vinh, Khanh Phan Hữu, Những bút trẻ Ngơ Thanh Vân, Hồng Thanh Hương, Trương Lệ Hằng…Tác phẩm họ phản ánh trung thực sống, chiến đấu xây dựng nhân dân Gia Lai, phản ánh vẻ đẹp người mảnh đất Gia Lai Một số bút tạo phong cách riêng, nhận giải thưởng cao Một số tác giả Văn học Gia Lai đa tài nhiều lĩnh vực, họ vừa nhà văn, vừa nhà thơ ,vưa nhà báo lĩnh vực nào, họ khẳng định tên tuổi 42 - Văn học Gia Lai trải qua giai đoạn phát triển số thành tựu giai đoạn? - Văn học Gia Lai chia làm giai đoạn phát triển: 2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 2.1.1 Bộ phận văn chương sáng tác vùng tạm chiếm: Người viết thuộc hàng ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, binh sĩ phía bên chiến tuyến: Vũ Hoàng, Cao Thoại Châu, Kim Tuấn, Hảo Dũng,… Nội dung phận văn học ca ngợi vẻ đẹp Pleiku; tình yêu, tình bạn, tình quê hương; mát đau thương chiến tranh phi nghĩa; khát vọng hịa bình 2.1.2 Bộ phận văn chương kháng chiến: Đây phận văn chương gắn bó với kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mĩ, người viết thực nhà văn-chiến sĩ, họ vừa trực tiếp chiến đấu vừa sáng tác văn học Nội dung phận văn chương kháng chiến tập trung phản ánh trung thực đời sống, chiến đấu, sản xuất đồng bào Gia Lai; ca ngượi vẻ đẹp người Gia Lai chiến đấu Thành tựu lớn văn chương kháng chiến xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật đậm sắc thái Tây Nguyên, số nguyên mẫu anh hùng đưa vào văn học với khuynh hướng sử thi Đinh Núp (Đất nước đứng lên - Nguyên ngọc), Kơ-Pa Kơ- Lơng (Người dũng sĩ chân núi ChưPông - Nguyên Ngọc) 2.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 Nội dung văn học viết Gia Lai giai đoạn phản ánh sống mới, người mới, hối sinh vùng đất sau chiến tranh; tiếp tục ca ngợi nhân dân anh hùng kháng chiến.; phản ánh nỗi trăn trở người trước cám dỗ sống Về nghệ thuật, văn học viết giai đoạn có phát triển thể loại văn học: thơ, truyện, kí, phê bình văn học Thơ truyện ngày thay 43 đổi hình thức; thơ bắt đầu có cách thể tự do, giàu hình ảnh nhạc điệu Cuộc sống tâm hồn người Gia Lai phản ánh chân thực đa dạng, đặt móng vững cho phát triển văn học Gia Lai giai đoạn sau 2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến Nội dung văn học viết Gia Lai giai đoạn phản ánh vẻ đẹp đất nước, người, sống Gia Lai, với gian truân nỗ lực vượt qua đói nghèo; sức sống mãnh liệt văn hóa dân gian: phong tục tập qn, lễ hội, di sản văn hóa; tình yêu quê hương, đất nước; tình cảm gia đình; tình yêu đôi lứa Một số tác giả tiếp tục viết đề tài chiến tranh Về nghệ thuật, văn học viết giai đoạn khẳng định phát triển cao nghệ thuật thể loại văn học; thơ truyện có nhiều cách tân hình thức; phê bình văn học sơi nổi; văn học thiếu nhi bắt đầu quan tâm Đến nay, văn học viết Gia Lai phát triển mạnh mẽ, phong phú, phản ánh toàn diện sống người Gia Lai; bước đầu khẳng định trưởng thành phong cách riêng số tác giả: Thu Loan với tiểu thuyết Cuốn dòng lũ , tập thơ Một thời trăng; Văn Công Hùng với tập thơ Bến đợi, Hát rong, Ngựa trắng bay về, Lời vĩnh cửu; Hương Đình với tập thơ Trăng lửa, Mưa phố, Qn sơng;… - Có hay khơng có mảng Văn học Gia Lai viết cho thiếu nhi? - Hiện nay, mảng văn học thiếu nhi Gia Lai có số lượng tác phẩm chưa nhiều; đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi cịn ít, ngồi số bút thiếu nhi có khiếu Hội Văn học Nghệ thuật phát hiện, bồi dưỡng, có số tác phẩm người lớn viết cho thiếu nhi Tuy số lượng tác giả tác phẩm chưa nhiều, số tác phẩm đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện 44 Tác phẩm em thiếu nhi sáng tác thể nhìn hồn nhiên, trẻo em sống tình yêu thương chân thành người, với cảnh, với vật, với giới xung quanh Thơ thiếu nhi có đề tài quen thuộc có mối quan hệ mật thiết với em: vật dụng hàng ngày, sinh hoạt hàng ngày, cảnh vật xung quanh, vật nuôi,… Từ thể tâm hồn nhạy cảm, tình u cha mẹ, người thân, quê hương, thầy cô giáo, bạn bè, thiên nhiên; qua quan sát tinh tế, nghệ thuật liên tưởng bất ngờ, ngôn ngữ sáng sinh động Văn xuôi thiếu nhi viết kỉ niệm tuổi học trò, thời thơ ấu; với chi tiết chân thực, sinh động; cách kể chuyện hồn nhiên Hiện nay, văn học Gia Lai chưa có tác giả chuyên viết cho thiếu nhi, có số tác phẩm người lớn viết cho em Về thơ, vắng bóng Văn xi viết kỉ niệm thời thơ ấu gắn bó với quê hương thời kháng chiến (Đen tơi - Nguyễn Khắc Qn), tuổi học trị (Kí ức - Trương Lệ Hằng); quan tâm Đảng nhà nước thiếu nhi dân tộc thiểu số (Chuyện Hnoen - Trương Lệ Hằng), đấu tranh xóa bỏ tập tục lạc hậu mê muội (Chuyện làng ma lai - Phạm Đức Long); viết giới loài vật (Sơn ca núi rừng - Phạm Đức Long), chuyện ngụ ngơn (Ẩn sĩ cóc - Phạm Đức Long, Cuộc phiêu lưu Rùa - Bùi Quang Vinh) Các tác phẩm thể khả quan sát tỉ mỉ, cách kể chuyện giản dị, hóm hỉnh, nhân hóa thú vị Các tác phẩm tiêu biểu: Thuyền trăng (Tập thơ thiếu nhi, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai-Kon Tum, 1989), Búp bê đỏng đảnh (Tập thơ văn thiếu nhi, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai, 2001); Sơn ca núi rừng (Phạm Đức Long), Cuộc phiêu lưu Rùa (Bùi Quang Vinh) - Việc đưa Ngữ văn địa phương vào dạy học chương trình khóa có gây tải học sinh hay không? - Việc đưa Ngữ văn địa phương Lịch sử, Địa lí, GDCD địa phương vào dạy học chương trình khóa khơng gây q tải 45 học sinh Các nội dung đưa vào giảng dạy theo quy định chương trình giáo dục phổ thơng theo Khung chương trình cấp THCS Bộ GDĐT ban hành, tiết cụ thể tài liệu Ngữ văn địa phương phần thay thế, phần cụ thể cho định hướng có Sách giáo khoa, gồm 21 tiết cho toàn cấp THCS tổng số 48 tiết kiến thức địa phương dành cho môn Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử Giáo dục cơng dân, cụ thể: Lớp Tuần 17 Tên dạy Tiết 66 Khái quát Văn học Gia Lai 17 VB: Sét Róc 23 87 TV: Từ địa phương 34 67 131 VB: Cổ tích vú sữa 34 132 18 69 TV: Phụ âm đầu lỗi thường gặp 20 74 TLV: Văn biểu cảm 34 131 TLV: Đoạn văn miêu tả VB: Những bà mẹ Tây Nguyên 34 132 báo cáo 35 133 134 31 13 52 TLV: Thực hành văn hành chính: Đề nghị, 25 95 TV: Nguyên âm đôi vần, phụ âm cuối sửa lỗi thường gặp TV: Từ địa phương VB: Khoảng trời thông TLV: Thuyết minh di sản văn hóa địa phương 33 125 36 137 46 VB: Tượng mồ TV: Phân loại câu theo mục đích nói 40 VB: Tiếng vọng 13 63 22 101 TV: Ôn tập từ vựng TLV: Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Nghị luận xã hội 28 135 TV: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 30 145 TLV: Nghị luận đoạn thơ, thơ - Khi dạy Từ địa phương, có giáo viên hiểu tiếng dân tộc từ địa phương Hiểu có khơng? - Từ địa phương khác tiếng dân tộc bởi: + Từ địa phương từ dùng địa phương, vùng miền định + Tiếng dân tộc tiếng nói riêng dân tộc định (VD: tiếng Jrai, tiếng Ba na) - Khi dạy Ngữ văn địa phương có tích hợp giáo dục (kĩ sống, giá trị sống, giáo dục môi trường, giáo dục sắc văn hóa dân tộc…) hay khơng? Nếu có, liệu có làm q tải cho HS khơng? - Khi dạy Ngữ văn địa phương, GV phải tích hợp giáo dục cho HS giá trị sống kĩ sống, giáo dục mơi trường… u cầu bắt buộc, có ý nghĩa quan trọng mặt giáo dục, gắn giáo dục với thực tiễn sống …Còn giáo dục sắc văn hóa dân tộc mục tiêu chủ yếu dạy phần mức độ tích hợp Tích hợp giáo dục kĩ sống, giá trị sống, giáo dục môi trường…qua học ghép thêm vào chương trình, khơng dẫn đến q tải, vì: Chỉ tích hợp với có nội dung thực liên quan Tích hợp cách tự nhiên, hợp lí, khơng gượng ép; tích hợp phải đảm bảo đặc trưng môn Tức đảm bảo, dạy học Ngữ văn dạy học Ngữ văn không biến thành dạy học GDCD hay mơn học khác; nội dung 47 cách thức, liều lượng tích hợp phải nghiên cứu chọn lọc cẩn thận, ý cách thức dẫn dắt, liên hệ, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức môi trường, văn hóa, đạo đức, ứng xử gây hứng thú học tập - Thực tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Ngữ văn địa phương nào? - Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học kiểm tra đánh giá chủ trương Bộ GDĐT từ năm học 2013-2014 bước đầu triển khai thực Kết cấu, nội dung “Tài liệu kiến thức địa phương dùng trường THCS tỉnh Gia Lai - mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân)” tạo điều kiện cho GV triển khai dạy học tích hợp kiến thức liên mơn, GV đào tạo đa ngành: Văn- Sử, Văn - Địa, Ví dụ dạy Tượng mồ, GV liên hệ cho HS tìm hiểu văn hóa Tây Nguyên với tượng mồ, Pơ - thi; dạy Khoảng trời thơng, Sét Róc, GV tích hợp kiến thức Địa lí, Sinh học, hướng dẫn cho em tìm hiểu vị trí địa lí, đất đai, khí hậu ; Việc tích hợp cần thực cách phù hợp, linh hoạt; trọng phương pháp dạy học tích cực như: Nghiên cứu tình huống, Dạy học theo dự án - Làm để dạy phần Ngữ văn địa phương phong phú, hấp dẫn? - Đây câu hỏi khó khó có câu trả lời đầy đủ Để có tiết dạy phong phú, hấp dẫn, cần có nhiều yếu tố hợp thành: sở vật chất, thiết bị dạy học, khơng khí lớp học, trình độ HS, Xét riêng phía GV, để dạy phần Ngữ văn địa phương phong phú hấp dẫn, cần quan tâm đầu tư: + Đổi phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực, khơi dậy hứng thú, say mê học tập HS 48 + Yêu thích, tự hào văn hóa Tây Ngun; bổ sung vốn kiến thức văn hóa Văn học địa phương + Gắn hoạt động dạy học với thực tiễn, với vấn đề địa phương; gắn dạy học lớp với hoạt động ngoại khóa + Đặc biệt, GV cần có sáng tạo, linh hoạt giảng dạy kiểm tra đánh giá phần Ngữ văn địa phương Ví dụ dạy Thuyết minh di sản văn hóa địa phương - Ngữ văn Lớp 8; Giáo viên yêu cầu HS thuyết minh quen thuộc, gắn bó với đời sống hàng ngày em như: Một trangphục, ăn, đồ dùng (ché, bầu khơ ), lồi (cây kơ nia, pơ lang ), nhạc cụ (đàn goong, đàn tơ rưng, cồng chiêng ), danh lam thắng cảnh (Biển Hồ, ), lễ hội (lễ bỏ mả, lễ đâm trâu ) Tương tự với viết Tập Làm văn số 5, văn thuyết minh (Ngữ văn Lớp 8), giáo viên cho dạng đề mở, thuyết minh ăn, đồ dùng, loài cây, nhạc cụ, danh lam thắng cảnh, lễ hội đối tượng gần gũi với em Hướng dẫn làm Nghị luận xã hội - Ngữ văn Lớp 9, Giáo viên yêu cầu HS viết nghị luận tượng đời sống xã hội địa phương Bài viết có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng; thể suy nghĩ cảm nhận riêng HS vấn đề: bảo vệ mơi trường, an tồn giao thông, nạn phá rừng, tệ nạn xã hội, tảo hôn, gương sáng học tập, lao động ) - Khi thực chương trình Ngữ văn địa phương, tổ chức hoạt động ngoại khoá cho hấp dẫn, hiệu quả? - Để tổ chức hoạt động ngọa khóa cho hấp dẫn, hiệu quả, lực lượng tham gia đông đảo: GV, HS, cha mẹ HS; theo quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa: Bước 1: Lựa chọn chủ đề ngoại khoá đặt tên cho hoạt động ngoại khóa 49 - Căn vào nội dung chương trình, mục tiêu dạy học tình hình thực tế dạy học nội khố mơn, đặc điểm HS điều kiện GV nhà trường để lựa chọn chủ đề hoạt động ngoại khoá cần tổ chức Việc lựa chọn phải rõ ràng để có tác dụng định hướng tâm lí kích thích tích cực, tự lực HS từ đầu - Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa việc làm cần thiết tên nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức ngoại khóa Tên hoạt động ngoại khóa tạo hấp dẫn, lơi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực HS Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa cần rõ ràng, xác, ngắn gọn, phản ánh chủ đề nội dung, tạo ấn tượng ban đầu cho HS Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá Khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá, GV cần: - Xác định mục tiêu giáo dục hoạt động, gồm có: mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ yêu cầu phát triển lực, trí tuệ; mục tiêu thái độ, tình cảm Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị - Xây dựng nội dung cho hoạt động ngoại khoá dạng nhiệm vụ học tập cụ thể - Xác định hình thức tổ chức, phương pháp dạy học - Xác định tình xảy cách giải - Xác định cơng việc cần hợp tác với cán quản lí địa phương, nhà trường,với cha mẹ HS, với tổ chức quần chúng khác - Xác định thời gian địa điểm tổ chức - Xác định kinh phí tổ chức ngoại khóa Bước 3: Tiến hành hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch 50 Khi tổ chức hoạt động ngoại khố theo kế hoạch GV cần: - Ln theo dõi trình HS thực nhiệm vụ để giúp đỡ kịp thời, đặc biệt tình phát sinh ngồi dự kiến, kịp thời điều chỉnh nội dung diễn không kế hoạch - Đối với hoạt động diễn quy mơ lớn khối lớp, trường liên trường GV đóng vai trị người tổ chức, điều khiển hoạt động Đồng thời GV phải người trọng tài để tổ chức cho HS tham gia tranh luận hay bảo vệ ý kiến nội dung hoạt động ngoại khoá - Đối với hoạt động diễn quy mô nhỏ tổ, nhóm, lớp HS cần HS hoàn toàn tự chủ việc tổ chức thực nhiệm vụ giao, GV có vai trị hướng dẫn HS gặp khó khăn việc khơng xử lí - Sau đợt tổ chức hoạt động ngoại khố GV phải đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh nội dung, hình thức phương pháp cho hợp lí để tổ chức đợt ngoại khoá sau đạt kết cao Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng Việc đánh giá kết q trình hoạt động ngoại khố khơng giống nội khố, mà phải đánh giá thơng qua q trình hoạt động GV đánh giá hiệu thơng qua tích cực, hứng thú, sáng tạo HS kết mà HS đạt q trình hoạt động Trong sản phẩm trình hoạt động quan trọng để đánh giá Do vậy, cần tổ chức cho HS giới thiệu, báo cáo sản phẩm tạo q trình hoạt động ngoại khố Mặt khác, việc làm cịn có tác dụng việc khích lệ, động viên tinh thần tích cực học tập HS sau Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khố đem lại hiệu cao GV biết vận dụng tốt điều kiện tổ chức hợp lí hoạt động HS Tuy nhiên, trình thực GV cần phải vào tình hình thực tế nhà trường, HS yêu cầu giáo dục môn mà vận dụng 51 quy trình cách mềm dẻo cho q trình hoạt động ngoại khố đạt hiệu cao 10 - Giải đáp câu hỏi trực tiếp lớp bồi dưỡng, với tham gia số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Gia Lai III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Các cấp quản lí giáo dục GV cần nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò, ý nghĩa việc giảng dạy phần kiến thức địa phương, có phần Ngư văn địa phương Nhà trường quan tâm đến việc phổ biến, giới thiệu, kiểm tra việc HS có đủ tài liệu học tập phần kiến thức địa phương; kiểm tra việc thực nội dung chương trình , bổ sung tài liệu tham khảo Ngữ văn địa phương (báo Gia Lai, Tạp chí Văn học Gia Lai, tác phẩm Văn học Nghệ thuật tác giả người Gia Lai viết Gia Lai; tạo điều kiện cho GV tổ chuyên môn tổ chức hoạt động tham quan, ngoại khóa Tổ chun mơn: Có tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu để hỗ trợ cho tổ chuyên môn cho GV điều kiện cần thiết để thực tốt nội dung chương trình dịa phương nhằm gắn dạy học với thực tiễn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong sinh hoạt chuyên đề tổ, cần đưa nội dung liên quan đến nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học phần kiến thức địa phương Giáo viên: Chủ động, linh hoạt, sáng tạo dạy học nói chung dạy học phần Ngữ văn địa phương nói riêng theo nội dung giải đáp hướng dẫn phần II Ngoài Sách giáo khoa, Sách giáo viên, GV cần sưu tầm thêm tài liệu, ngữ liệu, viết liên quan đến tác phẩm để học thêm phong phú Đưa kiến thức phần chương trình địa phương vào kiểm tra, đánh giá kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì 52 Chú trọng tổ chức phong phú hình thức phương pháp dạy học, quan tâm hướngdẫn HS tự tìm hiểu nhà HS có kho tàng đồ sộ giá trị văn hóa địa phương xung quanh mình, khơng có quy định hướng HS tìm hiểu cách nghiêm túc em khơng có ý thức tìm hiểu, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp Gợi ý sau: + Lớp 6, Lớp 7: hướng em tìm hiểu, sưu tầm ca dao dân ca, câu chuyện dân gian, sử thi dân tộc mình, địa phương mình; khai thác giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn văn văn học dân gian địa phương mối quan hệ so sánh với văn học dân gian dân tộc khác, vùng miền khác + Lớp 8, 9: hướng em tìm hiểu nhà văn, nhà thơ tiêu biểu địa phương (tỉnh, huyện, xã) nơi sinh sống Tổ chức sưu tầm, cảm thụ tác phẩm để tìm hiểu thêm nét đẹp quê hương qua mắt nhìn tâm hồn văn nghệ sĩ địa phương 53 KẾT LUẬN Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học; chuyển từ việc HS học đến đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học; đồng thời phải chuyển cách kiểm tra, đánh giá kết học tập HS từ chỗ thiên kiểm tra trí nhớ sang đánh giá lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết (tổng kết) kiểm tra đánh giá thường xuyên Bối cảnh đó, để chuẩn bị trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá Việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo định hướng lực thay đổi có tính đột phá giáo dục không bất ngờ GV cán quản lí giáo dục; thực trình đổi theo lộ trình, đổi bước; thân việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng lực có sử dụng kết hợp tất quan điểm cách thức kiểm tra đánh giá: kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT, KN, kiểm tra đánh giá theo hướng đọc hiểu PISA quen thuộc, mức độ cao hơn, hướng tới mục tiêu phát triển lực người học Trong khuôn khổ 30 tiết bồi dưỡng thường xuyên, nhóm biên soạn báo cáo viên thực việc củng cố đổi kiểm tra đánh giá; bổ sung kiến thức, kĩ thực giảng dạy phần Ngữ văn địa phương; định hướng kiểm tra đánh giá theo lực thống đạo thực hiện; bước đầu thực hành kĩ thuật xây dựng thư viện câu hỏi/bài tập đề kiểm tra theo định hướng lực hoạt động Sở GDĐT tiếp tục triển khai vào đầu năm học 2014-2015 54 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Phần thứ hai: Nội dung bồi dưỡng Chuyên đề 1: Đổi kiểm tra, đánh giá cách đề môn Ngữ văn cấp THCS theo hướng đọc hiểu I Giới thiệu đánh giá Quan niệm kiểm tra, đánh giá Quan điểm đạo đổi kiểm tra, đánh giá Bộ GDĐT II Đổi kiểm tra đánh giá 11 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS 11 Kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT, KN môn học 13 Kiểm tra đánh giá theo hướng đọc hiểu 19 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 27 Quy trình biên soạn đề kiểm tra 33 Thực hành 37 III Hướng dẫn thực đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS 37 Chuyên đề 2: Giải đáp thắc mắc hướng dẫn thực phần Ngữ văn địa phương cấp THCS 40 Thực trạng triển khai thực phần Ngữ văn địa phương 40 Giải đáp thắc mắc 42 Hướng dẫn thực phần Ngữ văn địa phương 52 Kết luận 54 55 ... dục, Sở GDĐT Gia Lai tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp THCS môn Ngữ văn để phục vụ cho đợt bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2014 Tài liệu biên soạn gồm hai chuyên đề: Chuyên... bè bắt nạt, học sinh trung học sở 13% học sinh trung học phổ thông 4% Mặt khác, có 26% học sinh tiểu học cho biết em bị bắt nạt, tỷ lệ giảm dần học sinh trung học sở 20% 6% cấp trung học phổ thông... IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cấp THCS - Bộ GD&ĐT, tháng 7/2010 Tài liệu bồi dưỡng

Ngày đăng: 31/08/2014, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG

    • 4.1. Khái niệm đánh giá năng lực

    • bia NGU VAN.pdf

      • 0B

      • TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

      • 1B---(((---

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan