Hoạt động trên lớp

Một phần của tài liệu Địa lý 8 năm học 2009 -2010 (Trang 55 - 59)

- GV ổn định lớp nêu yêu cầu của giờ kiểm tra - Phát đề bài kiểm tra

- GV quan sát, theo dõi HS làm bài

- Thu bài, nhận xét quá trình làm bài của HS

Đề kiểm tra

Đề ra:

Câu 1 : Hãy nêu những đặc điểm về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông á.

Câu 2 : Cho biết những đặc điểm nổi bật về dân c, xã hội châu á.

Câu 3 : Trình bày những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới ?

Đáp án và biểu điểm chấm kiểm tra Học kì I Năm Học 2008-2009

Môn Địa lí lớp 8

...C C

âu 1: Những đặc điểm về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông á.(3 điểm)

* Phần đất liền: chiếm tới 83,7 % diện tích lãnh thổ. (0,5 điểm)

- Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng lớn phân bố ở phía tây Trung Quốc. (0,75 điểm)

- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. (0,75 điểm)

* Phần hải đảo: là miền núi trẻ thờng có động đất và núi lửa hoạt động mạnh. (1 điểm) Câu 2 : Những đặc điểm nổi bật về dân c, xã hội châu á. (4 điểm)

Châu á đợc biết đến bởi một số đặc điểm dân c, xã hội nổi bật:

- Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm, châu á vẫn có số dân đông nhất so với các châu lục khác. Châu á chiếm tới 61% dân số thế giới, là châu lục có số dân đông nhất thế giới. (1,5 điểm)

- Châu á có thành phần chủng tộc đa dạng với 3 chủng tộc chính là: Môn-gô-lô-it, ơ-rô- pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it. Dân c châu á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, và một số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-it. (1,5 điểm)

- Châu á cũng là nơi ra đời của các tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo, ấn độ giáo. (1 điểm)

Câu 3 : Những ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản. (3 điểm) - Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển (1điểm)

- Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, ngời máy công nghiệp. (1điểm)

- Công nghiệp sản xuất sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt .…

Ngày 14 tháng 12 năm 2008

Tiết 18 Bài 14: đông nam á - Đất liền và hải đảo I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Làm việc với lợc đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam á trong châu á gồm phần hải đảo, bán đảo ở Đông Nam á; vị trí trên toàn cầu; trong vành đai xích đạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng và là cầu nối châu á và châu Đại Dơng.

- Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa; đa số sông ngắn có chế độ nớc theo mùa, rừng rậm thờng xanh chiếm phần lớn diện tích.

- Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa; chế độ nớc sông và rừng rậm nhiệt đới của khu vực.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên châu á

- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên của Đông Nam á.

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp

2. Bài mới

2.1. Mở bài

Vì sao bài đầu tiên của khu vực Đông Nam á lại có tên là "Đông Nam á- đất liền và hải đảo"?

HS trả lời

GV nhận xét và cho HS biết: Phần đất liền gắn với lục địa á và phần hải đảo nằm ở vùng ranh giới giữa 2 đại dơng lớn. Nên đợc gọi "Đông Nam á - đất liền và hải đảo". Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó.

2.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

? Quan sát H1.2 và H14.1, em hãy xác định giới hạn của khu vực Đông Nam á.

HS trả lời, GV chuẩn xác

? Em hãy lấy ví dụ về một số biển nằm xen kẻ giữa các đảo của khu vực.

? Quan sát H 15.1, cho biết:

+ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nớc nào ở Đông Nam á?

+ Đông Nam á là "cầu nối" giữa 2 đại dơng và châu lục nào?

HS trả lời, GV chuẩn xác.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo

1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam á

- Đông Nam á bao gồm 2 bộ phận: + Phần đất liền: Bán đảo Trung ấn + Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai

- Có toạ độ địa lí

+ Điểm cực Bắc: Mi -an-ma, vĩ tuyến 2805'N + Điểm cực Nam: Đông Ti-mo, vĩ tuyến 1005'N + Điểm cực Tây: Mi - an-ma, kinh tuyến 900Đ

+ Điểm cực Đông: Đảo I-ri-an (In-đô-nê-xia), kinh tuyến 1400Đ

=> Nằm trong vành đai xích đạo và nhiệt đới - Là "cầu nối" giữa 2 đại dơng và 2 châu lục

nhóm:

+ Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của bán đảo Trung ấn.

+ Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên quần đảo Mã Lai.

Các nhóm tìm hiểu lần lợt theo các yêu cầu của SGK với các nội dung cụ thể về đặc điểm từng yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) của khu vực.

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác (sử dụng bảng phụ)

Đặc

điểm Bán đảo Trung n Quốc đảo Mã Lai

Địa hình

Chủ yếu núi, cao nguyên, hớng Bắc-Nam, Tây Bắc - Đông Nam.

Bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng.

Đồng bằng tập trung ở ven biển và hạ lu sông.

Chủ yếu núi, hớng Đông –Tây, Đông Bắc – Tây Nam, nhiều núi lửa. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp

Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, có b oã Xích đạo và nhiệt đới gió mùa

Sông ngòi

Có 5 sông lớn: sông Hồng, sông Mê Kông, sông Mê Nam, sông Xa-lu-en, Sông I-ra-oa-đi bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc, chảy theo hớng Bắc - Nam và Tây Bắc-Đông Nam, ma cung cấp nớc nên chế độ nớc theo mùa ma.

Sông ngắn, đa số chế độ nớc điều hoà do ma quanh năm.

Cảnh quan

Rừng nhiệt đới, rừng tha

rụng lá vào mùa khô, xa van Rừng rậm nhiệt đới

2.3. Củng cố

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và làm bài tập 3 - SGK

IV. Dặn dò

- Học bài cũ

- Nghiên cứu trớc bài mới:

Ngày 10 tháng 1 năm 2009

Tiết 19 Bài 15: Đặc điểm dân c, xã hội của Đông Nam á I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Biết sử dụng các t liệu có trong bài, phân tích so sánh số liệu để biết đợc Đông Nam á có số dân đông, dân số tăng nhanh, dân c tập trung đông tại các đồng bằng và vùng ven biển. Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành kinh tế chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.

- Biết đợc các nớc vừa có những nét chung vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngỡng

- Có kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu, bản đồ

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ phân bố dân c châu á

- Lợc đồ phân bố dân c Đông Nam á

III. Hoạt động dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp

2. Bài cũ

? Nêu sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á.

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thiệu bài mới (lời dẫn SGK)

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

- Dựa vào bảng 15.1, H 15.1,bản đồ tự nhiên Đông Nam á trả lời các câu hỏi sau:

? So sánh dân số, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số khu vực Đông Nam á so với châu á và thế giới.

? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c của các nớc Đông Nam á?

- Dựa vào bảng 15.2, H 15.1cho biết:

? Đông Nam á có bao nhiêu quốc gia, kể tên các quốc gia, tên thủ đô từng quốc gia? Những quốc gia nào nằm trên bán đảo Trung ấn? quốc gia nào nằm trên quần đảo Mã Lai? quốc gia nào vừa nằm trên quần đảo Mã Lai vừa nằm trên bán đảo Trung ấn?

? So sánh diện tích nớc ra với các nớc trong khu vực,

? Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến ở các n- ớc Đông Nam á ? ngôn ngữ có ảnh hởng đến việc giao lu giữa các nớc trong khu nh thế nào?

HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức

1. Đặc điểm dân c

- Đông Nam á có số dân đông

- Dân số tăng nhanh, có tỉ lệ gia tăng dân số cao so với châu á và thế giới: 1.5% - Dân c tập trung đông tại các đồng bằng và vùng ven biển.

- Thảo luận nhóm + Nhóm số lẽ:

Dựa vào thông tin SGK và sự hiểu biết của bản thân thảo luận những nội dung sau:

? Tìm những nét chung, nét riêng trong sản xuất, sinh hoạt của các nớc Đông Nam á .

? Tại sao các nớc Đông Nam á lại có những nét t- ơng đồng trong sản xuất, sinh hoạt?

+ Nhóm số chẵn:

Dựa vào thông tin SGK, bảng 15.2 và sự hiểu biết của bản thân thảo luận những nội dung sau:

? Tình hình chính trị Đông Nam á có sự thay đổi nh thế nào?

? Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội các nớc Đông Nam á tạo thuận lợi, khó khăn cho sự hợp tác giữa các quốc gia nh thế nào?

Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần; GV chẩn xác kiến thức.

ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Mã Lai.

2. Đặc điểm xã hội

Một phần của tài liệu Địa lý 8 năm học 2009 -2010 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w