XII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái đất
mặt Trái đất
Các yếu tố tự nhiên không ngừng tác động lên bề mặt đất, nơi bị phá đi, nơi đợc bồi tụ nên.
- HS hoạt động cá nhân
? Dựa vào H 19.1 và kiến thức đã học, tìm thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng địa hình.
HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác và kết luận: Mỗi địa điểm trên bề mặt Trái đất đều chịu sự tác động th- ờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt Trái đất. Ngày nay bề mặt Trái Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.
2.3. Củng cố- GV sơ kết bài học - GV sơ kết bài học
- GV kể cho HS nghe về: “Vết sẹo” trên bề mặt Trái Đất và những trận động đất lớn nhất thế giới trong 20 năm qua.
IV. Dặn dò
- Học bài cũ
Ngày 1 tháng 2 năm 2009
Tiết 24 Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên trái đất I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu gì. - Biết nhận xét, phân tích ảnh địa lí, mô tả các cảnh quan chính trên Trái Đất một số hiện tợng địa lí tự nhiên.
- Biết phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số hiện tợng địa lí tự nhiên.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ khí hậu thế giới
- Sơ đồ các vành đai gió trên thế giới
III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Kết hợp trong dạy bài mới
3. Bài mới
3.1. Mở bài
GV giới thiệu bài mới (lời dẫn SGK)
3.2. Hoạt động dạy học