XII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục
2. Hoạt động công nghiệp và môi trờng địa lí
+ Nhóm số chẵn: Dựa vào H 21.4
? Cho biết nơi xuất khẩu, nhập khẩu dầu chính của thế giới
? Nhận xét về tác động của hoạt động này tới môi trờng tự nhiên? Hớng giải quyết. Đại diện các nhóm trình bày; giáo viên chuẩn xác, chốt lại.
? Em hãy lấy ví dụ về hoạt động công nghiệp ở Việt Nam. Nêu tác động của hoạt động đó đến môi trờng tự nhiên? Hớng giải quyết.
- Thảo luận lớp:
? Nêu một số ví dụ về hoạt động sản xuất của con ngời trên Trái đất ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên nh thế nào? Hớng giải quyết.
- Hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, lan rộng đã gây nhiều ảnh hởng xấu đến môi trờng tự nhiên, làm thay đổi diện mạo, cảnh quan, ô nhiễm không khí .…
- Biện pháp: Lựa chọn cách hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trờng.
2.3. Củng cố, đánh giá
1. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp nào có ảnh hởng tích cực đến môi trờng tự nhiên a. Đốt nơng làm rẫy c. Làm ruộng bậc thang
b. Chặt phá rừng đầu nguồn d. Sử dụng qúa nhiều phân bón, thuốc trừ sâu
2. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng
a. Chất thải công nghiệp b. Phơng tiện giao thông c. Sự tập trung cao của các đô thi d. ý thức của con ngời
e. Tất cả đều đúng.
IV. Dặn dò
- Học bài cũ + làm bài tập
- Nghiên cứu trớc bài mới:Phần hai Địa lý Việt Nam
Ngày 10 tháng 2 năm 2009
Phần hai Địa lý việt nam
Tiết 26 Bài 22: Việt Nam - Đất nớc, con ngời I. Mục tiêu của bài học
Sau bài học, HS cần:
- Thấy đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới - Hiểu đợc một cách tổng quát, hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta. - Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập Địa lí Việt Nam.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ khu vực Đông Nam á.
III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Mở bài
GV giới thiệu bài : Việt Nam là một thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa mang nét chung của khối, nhng lại có những nét rất riêng biệt, rất Việt Nam về cả tự nhiên - kinh tế - xã hội. Đó là những nét gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu cả phần tự nhiên kinh tế - xã hội của đất n ớc ta qua chơng trình địa lí của lớp 8, 9. Vậy làm thế nào để học tốt địa lí Việt Nam?
2.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
? Quan sát H 17.1, hãy cho biết:
+ Việt Nam gắn liền với châu lục nào? đại dơng nào?
+ Việt Nam có biên giới chung trên đất liên, trên biển với những quốc gia nào?
HS trả lời, chỉ trên bản đồ, GV bổ sung chuẩn xác.
- Thảo luận lớp
? Qua các bài học về Đông Nam á (bài 14, 15,16,17) em hãy tìm ví dụ để chứng minh: Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam á.
? Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào? HS trả lời, GV chuẩn xác
( Dẫn chứng:
+ Thiên nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Lịch sử: Việt Nam là ngọn cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.
+ Văn hoá: Có nền văn minh lúa nớc, tôn giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ gắn bó với các nớc trong khu vực)