II. Phơng tiện dạy học:
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình.
cao nhất Việt Nam, vì sao lại khẳng định nh vậy?
GV gợi ý: nớc ta có những đỉnh núi cao nào? phân bố ở đâu?
HS chứng minh, GV chuẩn xác kiến thức => kết quả cần đạt: Các đỉnh núi cao nhất nớc ta đều tập trung tại miền, ví dụ:
Phan-xi-păng: 3143 m Pu-si-lung: 3076 m Phu Luông: 2985 m
Pu Xai Lei Leng: 2711 m
Rào Cỏ: 2235 m - GV giới thiệu đặc điểm địa hình của miền. ? Hãy quan sát H 42.1 và cho biết:
+ Những dãy núi, những sông lớn nào có hớng tây bắc - đông nam.
+ Tên mạch núi ăn lan ra sát tận biển. HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức.
? Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
HS giải thích; GV giải thích rõ hơn: Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chắn lại bởi dãy Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó, mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm. Cho thấy ảnh hởng của địa hình tới khí hậu của miền.
- GV nhấn mạnh khí hậu của miền vào mùa đông.
? Phân tích ảnh hởng của địa hình tới khí hậu vào mùa hạ của miền?
HS phân tích; GV khắc lại (liên hệ với khí hậu về mùa đông của địa phơng)
? Quan sát H 42.2, em có nhận xét về chế độ ma của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
HS nhận xét; GV chuẩn kiến thức.
- GV khái quát các tài nguyên chính của miền (năng lợng, khoáng sản, rừng, biển)
? Nêu giá trị tổng hợp của Hồ Hoà Bình HS nêu giá trị; GV bổ sung.
Nét đặc trng của miền.
2. Địa hình cao nhất Việt Nam
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
+ Miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao thung lũng sâu.
+ Sông suối lắm thác ghềnh
+ Các dãy núi chạy theo hớng Tây Bắc-Đông Nam.
+ Có nhiều mạch núi ăn lan ra sát tận biển.
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình. hình.
- Mùa đông
+ Đến muộn kết thúc sớm (kéo dài khoảng 3 tháng).
+ Khi gió mùa đông bắc tràn về thì nhiệt độ ở đây cao hơn ở Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2 – 30C.
- Mùa hạ : gió mùa tây nam biến tính thành gió tây khô nóng -> chế độ ma của miền muộn hơn, nhất là vùng ven biển Đông Trờng Sơn ma vào mùa thu đông.