Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Địa lý 8 năm học 2009 -2010 (Trang 43 - 48)

Sau bài học, HS cần:

- Nhận biết đợc 3 miền địa hình của khu vực: miền núi ở phía Bắc, sơn nguyên ở phía Nam, đồng bằng ở giữa và vị trí của các quốc gia trong khu vực Nam á.

- Hiểu trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Nam á.

- Phân tích đợc ảnh hởng của vị trí địa lí, địa hình đối với khí hậu, đặc biệt của địa hình đối với sự phân bố ma trong khu vực.

- Biết đợc nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hởng rất lớn đến sản xuất, sinh hoạt của dân c trong khu vực.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên Nam á. - Bản đồ khí hậu Nam á.

- Lợc đồ phân bố ma khu vực Nam á.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp

2. Bài cũ

? Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và tài nguyên của khu vực Tây Nam á

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thiệu bài (lời dẫn SGK)

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

- Dựa vào hình 10.1, em hãy:

? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam á.

GV gợi ý:

+ Nằm từ khoảng vĩ độ nào? + Tiếp giáp với biển, khu vực nào? ? Nêu tên các quốc gia trong khu vực. ? ảnh hởng của vị trí địa lí đến khí hậu của khu vực nh thế nào?

? Dựa vào H10.1, thông tin SGK em hãy cho biết: các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam của khu vực Nam á, đặc điểm của các miền địa hình đó?

? Quan sát hình 10.2 kết hợp với kiến thức đã học, em hãy cho biết khu vực Nam á chủ yếu nằm trong đới khí

1. Vị trí địa lí và địa hình

* Vị trí địa lí:

- Nằm khoảng giữa các vĩ độ 90B-370B

- Giáp: Vịnh Ben gan, biển Aráp, khu vực Tây Nam á, Trung á, Đông á, Đông Nam á.

* Địa hình: bao gồm 3 miền

- Phía bắc: án ngữ bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ, hùng vĩ. + Hớng TB - ĐN dài khoảng 2600 km

+ Rộng 320 -> 400 km

- Phía Nam: Sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp, bằng phẳng, 2 rìa đợc nâng lên tạo thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông .

- ở giữa: Đồng bằng ấn - Hằng rộng lớn, bằng phẳng, kéo dài > 3000 km (biến Aráp -> V.Bengan), rộng 250 - 350 km.

2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

hậu nào?

- GV trình bày sự phân hoá của khí hậu Nam á (kết hợp chỉ bản đồ).

? Với đặc điểm về sự phân hoá khí hậu Nam á, em có nhận xét gì?

? Dựa vào hình 10.2, em có nhận xét gì về sự phân bố ma ở khu vực Nam á?

? ảnh hởng của khí hậu đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân ở khu vực Nam á.

- Dựa vào H10.1, 10.3, 10.4 và kiến thức đã học:

+ Đọc tên các sông lớn ở Nam á. + Nam á có những cảnh quan tự nhiên nào?

? Xác định vị trí của H10.3, 10.4 trên H10.1

GV kết luận

- Sự phân hoá khí hậu:

+ Trên vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp Mùa đông: lạnh khô

Mùa hạ: nóng ẩm

+ Trên các vùng núi cao Hi-ma-lay-a (sờn nam) Phần thấp: nhiệt đới gió mùa ẩm, ma nhiều Lên cao: mát dần

Trên 4500m: băng tuyết vĩnh cửu

+ Sờn bắc: khí hậu lạnh khô, lợng ma >100mm

+ Vùng Tây Bắc ấn Độ và Pa- kit-tan: khí hậu nhiệt đới khô, lợng ma 200 - 500mm.

=> khí hậu phân hoá rất phức tạp do đặc điểm địa hình chi phối mạnh mẽ.

- Lợng ma phân bố không đều

+ ma nhiều -> sờn đón gió: Đồng bằng sông Hằng , Gát Tây - Gát Đông.

+ ma ít - > sờn khuất gió: Tây Bắc Nam á, cao nguyên Đê - Can.

* Sông ngòi: có nhiều sông lớn: Sông ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put

* Cảnh quan đa dạng chủ yếu là rừng nhiệt đới, xa van.

3.3. Củng cố

BTTN: Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng

1. Đại bộ phận khu vực Nam á có khí hậu.

a. Nhiệt đới c. Cận nhiệt gió mùa b. Nhiệt đới gió mùa d. Phân hoá theo độ cao 2. Hoang mạc Tha có ma ít nhất Nam á do:

a. Nằm ở nơi khuất gió b. Nằm ở thung lũng sông c. Nằm sâu trong nội địa

Câu 2. Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B

A B

1. Phía Bắc a. Đồng bằng ấn - Hằng rộng lớn

2. Phía Nam b. Dãy Hi ma lay a cao hùng vĩ, đồ sộ nhất thế giới 3. ở giữa c. Sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp bằng phẳng

IV. Dặn dò

- Học bài cũ

- Nghiên cứu trớc bài mới:

Ngày 17 tháng 11 năm 2008

Tiết 13 Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Phân tích lợc đồ phân bố dân c khu vực Nam á và bằng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày đợc: đây là khu vực tập trung dân c đông đúc với mật độ dân số lớn nhất thế giới.

- Thấy đợc dân c Nam á chủ yếu là theo ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn giáo đã có ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á.

- Thấy đợc các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, trong đó ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất.

II. Phơng tiện dạy học

- Lợc đồ phân bố dân c Nam á.

- Bảng số liệu về diện tích dân số một số khu vực của châu á (SGK) - Bản đồ phân bố dân c châu á.

- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế của các khu vực Nam á.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp. 2. Bài cũ. 2. Bài cũ.

Kiểm tra 15 phút

3. Bài mới.

3.1. Mở bài

Khu vực Nam á có tài nguyên thiên nhiên giàu có, là một trong những cái nôi của nền văn minh Cổ đại thế giới. Hiện nay Nam á vẫn là khu vực các nớc đang phát triển, có dân c đông bậc nhất thế giới.

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

- HS làm việc cá nhân:

+ Đọc bảng 11.1, tính mật độ dân số Nam á so với mật độ dân số các khu vực khác ở châu á. + Rút ra nhận xét

- GV nhấn mạnh: Hai khu vực đông dân nhất châu á: Đông á và Nam á trong 2 khu vực đó: Nam á có mật độ dân số cao nhất trong khu vực của Châu á.

? Quan sát hình 11.1, em có nhận xét gì về sự phân bố dân c của Nam á.

? Giải thích tại sao khu vực Nam á có sự phân bố dân c không đều?

- GV bổ sung về vai trò của tôn giáo đối với đời sống ngời dân, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1. Dân c

- Nam á là khu vực dân c đông bậc nhất Châu á và thế giới

- Sự phân bố dân c của Nam á.

Phân bố không đều, dân c tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn nh:

+ Đồng bằng sông Hằng

+ Dãi Đồng bằng ven biển Gát Tây - Gát Đông

+ Khu vực sờn nam Hi-ma-lay -a

- Dân c chủ yếu theo đạo ấn Độ Giáo, Hồi Giáo; tôn giáo có ảnh hởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hội ở đây.

. - GV khái quát về lịch sử phát triển khu vực Nam á khi là thuộc địa của đế quốc Anh, năm 1947 khi đã giành đợc độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ và hiện nay ( quan sát H11.3, H11.4)

? Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hớng phát triển kinh tế nh thế nào?

- GV chốt lại

? Ngành công nghiệp khu vực Nam á có đặc điểm phát triển nh thế nào?

? Ngành nông nghiệp ấn Độ phát triển nh thế nào?

? Ngành dịch vụ ở đây phát triển nh thế nào

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Các nớc trong khu vực Nam á có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Trong đó ấn Độ là nớc lớn nhất, đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam á.

+ Công nghiệp ấn Độ có nhiều ngành đạt trình độ cao, sản lợng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.

+ Nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu lớn nhờ:

Cuộc "cách mạng xanh": giải quyết nạn đói kinh niên xa kia, làm tăng sản lợng lơng thực

Cuộc "cách mạng trắng": tăng sản lợng sữa

=> lơng thực, thực phẩm cho nhân dân đáp ứng đủ mà con d thừa để xuất khẩu.

+ Dịch vụ: Cũng đang phát triển chiếm tới 48% GDP

3.3. Củng cố

? Nêu đặc điểm phân bố dân c của Nam á

? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào?

IV. Dặn dò

- Học bài cũ

- Nghiên cứu trớc bài mới:

Thứ .. ngày .. tháng ..năm 2008… … …

Họ tên:……… Kiểm tra 15 phút

Lớp: 8 Môn: Địa lí

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu ý em cho là đúng. 1. Nớc xuất khẩu gạo đứng thứ nhất thế giới là: 1. Nớc xuất khẩu gạo đứng thứ nhất thế giới là:

a. Thái Lan b. Việt Nam c. Trung Quốc d. ấn Độ c. Trung Quốc d. ấn Độ

2. Tây Nam á có trữ lợng dầu mỏ và khí đốt tập trung ven bờ:a. Biển Cax-pi b. Biển Đen a. Biển Cax-pi b. Biển Đen

c. Biển Đỏ d. Vịnh Pec-xích 3. Hiện nay các nớc dầu mỏ Tây Nam á đã tham gia tổ chức: 3. Hiện nay các nớc dầu mỏ Tây Nam á đã tham gia tổ chức:

a. Asean b. OPEC

c. UNDP d. UNICEF

4. Các nớc và lãnh thổ công nghiệp mới có mức độ công nghiệp hoá cao và nhanh ở châu á là: châu á là:

a. Bruney, Cô-oét, A-rập Xê-ut b. Singapo , Hàn Quốc, Đài Loan c. Trung Quốc, Thái Lan, My-an-ma d. Việt Nam, Nê-pan, Lào c. Trung Quốc, Thái Lan, My-an-ma d. Việt Nam, Nê-pan, Lào

Câu 2: Hãy điền chữ cái Đ (đúng) và S (sai) vào ô Ê sau:

1. Trung Quốc, ấn Độ là nớc có sản lợng lúa nhiều nhất, nhì thế giới. Ê

2. Tây Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực Bắc Mĩ, châu Âu, châu Phi. Ê

Phần tự luận

Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam á.

……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đáp án và biểu điểm

Phần trắc nghiệm

Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu ý em cho là đúng.(2.0 điểm ) a b c d a b c d

1 x

2 x

3 x

4 x

Câu 2. Hãy điền chữ cái Đ (đúng) và S (sai) vào ô Ê sau:(1.0 điểm).

1. Đ 2. S

Phần tự luận

Câu 3. * Địa hình khu vực Nam á bao gồm 3 miền (7.0 điểm)- Phía bắc: án ngữ bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ, hùng vĩ. - Phía bắc: án ngữ bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ, hùng vĩ. + Hớng TB - ĐN dài khoảng 2600 km

+ Rộng 320 -> 400 km

+ Là ranh giới khí hậu giữa khu vực Trung á và Nam á

Một phần của tài liệu Địa lý 8 năm học 2009 -2010 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w