1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - Lê Thị Hoa - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 216,33 KB

Nội dung

Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác Giáo dục tích cực không phải là: • Buông thả, muốn làm gì thì làm • Không c[r]

(1)Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Ngày 13/ 8/ 2012 Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1) Kỷ luật là: Quy tắc, quy định, luật lệ mà người phải: Thực hiện, chấp hành,tuân theo để đạt mục tiêu đề Kỷ luật là chìa khóa vạn giúp cho người trở nên hoàn tất và thành công sống 2) Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì? Giáo dục kỷ luật tích cực là: Dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác, tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ luật tự giác học sinh Thể rõ ràng mong đợi, quy tắc và giới hạn mà học sinh phải tuân thủ Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên và học sinh Dạy cho học sinh kỹ sống mà các em cần suốt đời Làm tăng tự tin và khả xử lý các tình khó khăn học tập và sống Làm tăng tự tin và khả xử lý các tình khó khăn học tập và sống Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền người khác Giáo dục tích cực không phải là: • Buông thả, muốn làm gì thì làm • Không có qui tắc, giới hạn, mong đợi • Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay hình phạt thay cho việc đánh, tát, sỉ nhục 3) Phương pháp kỷ luật tích cực thực nguyên tắc nào? • Vì lợi ích thực tế học sinh • Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần • Khích lệ và tôn trọng lẫn • Phù hợp với đặc điểm và phát triển lứa tuổi học sinh 4) Biện pháp thực phương pháp kỷ luật tích cực Dùng hệ tự nhiên và hệ lôgic: - Hệ tự nhiên là gì xẩy cách tự nhiên, không có can thiệp người lớn Ví dụ: không ăn đói - Hệ lôgic là gì xẩy đòi hỏi có can thiệp người lớn trẻ khác Ví dụ: trẻ nghịch phá hỏng đồ chơi mua thì thời gian tới thi không mua đồ chơi • Mục đích việc sử dụng hệ tự nhiên và hệ lôgic: Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Dạy cho trẻ có ý thức trách nhiệm các hành vi mình, khích lệ trẻ đưa định có trách nhiệm (làm đầy đủ bài tập, học đúng ) - Để thay hình thức trừng phạt: nghĩa là để trẻ tự mình trải nghiệm hậu hành vi chưa đúng và rút kinh nghiệm Cần lưu ý: không gây nguy hiểm cho trẻ và không ảnh hưởng đến người khác Tôn trọng trẻ (không uy hiếp, không mạt sát ) Hệ lôgic phải liên quan đến hành vi mà trẻ gây Phải có giảng giải ngắn gọn cùng với quan tâm yêu thương trẻ Hình thành thiết lập nội quy, nếp, kỷ luật nhà trường và lớp học - Được tập thể tham gia (thầy và trò) thì tốt - Thực tế/ khả thi - Phù hợp - Cân nhắc hệ tuân thủ hay không tuân thủ - Hướng dẫn thực nội quy rõ ràng, cụ thể Dùng thời gian tạm lắng Lưu ý: đúng lúc, đúng cách, đúng độ tuổi, đúng thời gian (không lạm dụng) Bài 2: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG HỌC 1) Phù hợp với công ước quốc tế quyền trẻ em 2) Phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam :”Đào tạo người toàn diện ” 3) Mang lại lợi ích cho học sinh: - Có nhiều hội tham gia, chia sẻ - HS tôn trọng, quan tâm, lắng nghe - Nhận lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hoàn thiện thân - Tích cực chủ động và tự tin - Phát huy tiềm năng, mặt tích cực mình 4) Mang lại lợi ích cho giáo viên: - Giảm áp lực quản lý, theo giỏi giám sát học sinh - Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy – trò - Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 5) Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội - Nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục nhà trường, tạo môi trường học tập an toàn thân thiện Tạo niềm tin cho gia đình và xã hội - Cha mẹ yên tâm, gia đình hòa thuận và hạnh phúc - Giảm thiểu các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xây dựng xã hội lành mạnh, an toàn, phồn vinh ********** Ngày 14/ 8/ 2012 Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Bài 3: PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 1) Giáo dục kỉ luật tích cực là: - Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác học sinh - Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc và giới hạn mà học sinh phải tuân thủ - Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên và học sinh - Dạy cho học sinh kĩ sống mà các em cần suốt đời - Làm tăng tự tin và khả xử lý các tình khó khăn học tập và sống các em - Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có tôn trọng thân, biết cảm thông và tôn trọng quyền người khác 2) Giáo dục kỉ luật tích cực không phải là - Sự buông thả, học sinh muốn làm gì thì làm - Không có các quy tắc, giới hạn hay mong đợi - Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay hình phạt thay cho việc tát, đánh hay sỉ nhục 3) BẢY NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC Tôn trọng phẩm giá trẻ Phát triển thái độ, cách xử hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỉ luật tự giác và nghị lực trẻ Phát huy hết mức tham gia tích cực trẻ Tôn trọng nhu cầu phát triển và chất lượng sống trẻ Tôn trọng động và quan điểm riêng sống trẻ Đảm bảo công bằng, không thiên vị (vô tư, không phân biệt đối xử) và công minh Khuyến khích tình đoàn kết, thống BÀI 4: THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM, NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT 1)Những quan điểm, nhận thức không phù hợp giáo dục kỉ luật - Hành vi, cách ứng xử người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức cá nhân và tập thể - Quan điểm nhận thức không tích cực ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại - Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tich cực giáo dục kỉ luật 2)Những khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật Quan niệm xã hội còn tồn giáo dục kỉ luật chưa tích cực Khó thay đổi thói quen cá nhân Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu địa phương Tác động tiêu cực xã hội Áp lực công việc giáo viên 3)Những công việc cần làm để thay đổi nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật Thay đổi nếp nghĩ hay thói quen đã tồn nhiều năm không phải là diều dễ dàng Thay đổi quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại cần phải có biện pháp hiệu quả, có hợp tác nhiều người và cần có thời gian định Vì vậy, ngườicần phải chuẩn bị cho mình tâm tự tin để thay đổi Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên - Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích công việc mình và yêu thương học sinh - Dành thời gian để suy nghĩ thân, cách đối xử với học sinh, rút bài học bổ ích việc giáo dục học sinh - Quan tâm chăm sóc đến thân (tinh thần và thể chất) - Ghi chép nhật kí công tác lớp - Luôn tạo niềm vui cho thân, tự giải tỏa căng thẳng - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp Cán quản lí - Tổ chức tuyên truyền và vận động đội ngũ giáo viên hậu trừng phạt thân thể trẻ em - Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho giáo viên - Xây dựng chế khuyến khích việc thực các biện pháp giáo dục tích cực BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG LỚP HỌC Việc thay đổi cách cư xử lớp - Dựa trên sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng - Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt bạn, hộp thư vui, công nhận và khuyến khích các đặc điểm tốt - Ngoài việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích đối tượng khác cùng hợp tác: Cha mẹ học sinh, học sinh Muốn thay đổi cách cư xử lớp học, giáo viên cần: - Quan tâm đến sức khỏe thể chất, tinh thần thân, để không làm ảnh hưởng đến cách cư xử học sinh - Dành thời gian suy nghĩ thay đổi cách cư xử lớp học mà mình đã trải qua Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Thành lập đến với nhóm trợ giúp để người giúp đỡ quá trình thực thay đổi - Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã thực quá trình thay đổi giáo dục kỉ luật Để thay đổi cách cư xử cần: - Xây dựng các quy tắc rõ ràng và quán - Khuyến khích, động viên tích cực - Đưa hình thức phạt phù hợp và quán - Làm gương cách cư xử Xây dựng quy tắc rõ ràng rõ ràng và quán - Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo hướng tới điều tốt đẹp mà giáo viên mong đợi học sinh mình; phải thể niềm tin giáo viên vào tiến trẻ - Không nên đề quá nhiều quy tắc Cần tập trung vào số quy tắc bản, quan trọng - Các quy tắc cần đề cập đến chuẩn mực đạo đức và giá trị như: an toàn, tôn trọng lẫn nhau,lòng nhân hậu và trung thực - Các quy tắc cần cân đối hài hòa lợi ích cá nhân trẻ và lợi ích tập thể Khuyến khích, động viên tích cực - Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể thực nhiều hình thức: nụ cười, lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi gia đình, - Việc khen thưởng, động viên có hiệu học sinh có hành vi tốt hưởng số quyền lợi, còn học sinh mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó - Những quyền lợi phải là điều học sinh thích và trân trọng - Cần khen thưởng, động viên tiến nhỏ học sinh - Việc khen ngợi, động viên đặc biệt quan trọng học sinh cá biệt hay học sinh có hành vi vô kỉ luật lớp Không bỏ qua bất kì cử đáng khen nào Đưa hình thức phạt phù hợp và quán - Các biện pháp xử phạt phải giúp học sinh biết thái độ/hành vi các em là sai Không sử dụng hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, bỏ - Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực - Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm - Tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh - Khi phạt, cần nói rõ sai phạm học sinh - Áp dụng hình thức xử phạt cách công và bình tĩnh Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Không phạt học sinh vì lỗi nguyên nhân khách quan - Không phạt học sinh vì quy định chưa thỏa thuận trước Làm gương cách cư xử Trẻ em luôn học và làm theo gì các em thấy từ sống và người xung quanh Giáo viên cần phải là gương mẫu mực cho học sinh tư cách đạo đức Nếu giáo viên tỏ giận dữ, không khoan dung, học sinh biểu lộ tức giận và ương bướng Nếu giáo viên cư xử với người xung quanh cách nhẹ nhàng, có lòng khoan dung, nhẫn nại, thì học sinh học theo cách cư xử đó BÀI 6: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG Các biện pháp để xây dựng trường học thành tập thể tốt, đoàn kết, gắn bó và hợp tác; nơi có môi trường sư phạm thân thiện: an toàn, không sử dụng bạo lực; quan hệ học sinh – học sinh; giáo viên – giáo viên dựa trên tôn trọng và hiểu biết lẫn - Xây dựng mạng lưới trợ giúp - Ban giam hiệu sử dụng phong cách quản lý thân thiện, tạo không khí làm việc đầy tình thân ái - Tổ chức các hoạt động có tham gia, giao lưu học sinh và giáo viên - Khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh và thông báo Các biện pháp nhằm xây dựng hiểu biết, gắn kết và hợp tác học sinh với giáo viên và các lực lượng giáo dục khác và ngoài nhà trường - Tuyên truyền cho các phụ huynh các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực - Mời phụ huynh/ cộng đồng đóng góp ý kiến và tham gia vào các hoạt động nhà trường tổ chức - Xây dựng nhóm trợ giúp từ cộng đồng - Thông báo cho phụ huynh biết nội quy trường/ lớp và mời phụ huynh tham gia góp ý kiến, giám sát thực - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh và thông báo tình hình học sinh ( gửi thư khen, thông báo tình hình ngày, gặp gỡ trao đổi ) Các biện pháp nhằm đảm bảo học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhà trường, có ý thức thực tốt các nội quy lớp, trường - Tổ chức hộp thư “Điều em muốn nói”, lắng nghe và tôn trọng ý kiến học sinh - Xây dựng nội quy trường/ lớp có tham gia học sinh - Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi để đem lại niềm vui cho học sinh ********** Ngày 15/ 8/ 2012 Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Bài 7: I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng nó Tác động can thiệp đó có thể là việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lý, chính sách mới… GV, cán quản lý (CBQL) giáo dục Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp II Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng? NCKHSPƯD, áp dụng đúng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, vì nó:  Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học  Tăng cường lực giải vấn đề và đưa các định chuyên môn cách chính xác  Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá  Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học) Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến hành NCKHSPƯD tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học cách sáng tạo có phê phán cách tích cực III Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bước Hiện trạng Hoạt động Giáo viên - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng việc dạy - học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện nhà trường Xác định các nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà mình muốn thay đổi Giải pháp thay Giáo viên - người nghiên cứu suy nghĩ các giải pháp thay cho giải pháp và liên hệ với các ví dụ đã thực thành công có thể áp dụng vào tình Vấn đề Giáo viên - người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết Thiết kế Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy và có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập liệu Đo lường Giáo viên - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích Giáo viên - người nghiên cứu phân tích các liệu thu và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê Kết Giáo viên - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa các kết luận và khuyến nghị Bảng so sánh giống và khác SKKN và NCKHSPƯD Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD Mục đích Cải tiến/tạo cái nhằm thay Cải tiến/tạo cái nhằm thay đổi trạng, mang lại hiệu cao đổi trạng, mang lại hiệu cao Căn Xuất phát từ thực tiễn, lý giải Xuất phát từ thực tiễn, lý giải lý lẽ mang tính chủ quan cá dựa trên các mang tính khoa nhân học Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm Quy trình đơn giản mang tính khoa cá nhân học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQL Kết Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng khách quan Áp dụng NCKHSPƯD vào thực tế Việt Nam là việc làm cần thiết Tuy nhiên có thể áp dụng cách linh hoạt, bước tuỳ vào điều kiện thực tế địa phương Cụ thể là: Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện  Đối với GV/CBQL địa phương có điều kiện thuận lợi công nghệ thông tin (máy tính, internet) nên áp dụng đầy đủ quy trình và các yêu cầu NCKHSPƯD mang tính quốc tế đã trình bày phần I tài liệu này Vì công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc sử dụng thống kê (sử dụng excel, internet, áp dụng công thức có sẵn) kiểm chứng độ tin cậy liệu và phân tích liệu để chứng minh, đảm bảo kết nghiên cứu có độ giá trị và độ tin cậy cao  Đối với GV/CBQL địa phương, vùng sâu, vùng xa , chưa có đủ điều kiện công nghệ thông tin gặp khó khăn việc sử dụng thống kê kiểm chứng độ tin cậy liệu và phân tích liệu Trong điều kiện thực tế này, chúng ta có thể thực NCKHSPƯD theo quy trình nghiên cứu phần I Tuy nhiên công đoạn kiểm chứng độ tin cậy liệu và phân tích liệu ta có thể sử dụng các phương pháp và cách tính đơn giản, dễ thực cụ thể là:  Kiểm chứng độ tin cậy liệu sử dụng phương pháp: kiểm tra nhiều lần sử dụng các dạng đề tương đương  Phân tích liệu ta có thể thực theo cách tính điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động nhóm nghiên cứu (NC) và nhóm đối chứng (ĐC) Sau đó tính chênh lệch điểm trung bình hai nhóm (Nhóm NC- ĐC) để rút kết luận Nếu hiệu hai số lớn không (>0) có nghĩa là tác động nghiên cứu đã có kết và có thể rút kết luận trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ********** Ngày 5/ 9/ 2012 Tự học: QUY TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP DẠY PHẦN ÂM VẦN Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: * Đọc âm, tiếng, từ bài cũ * Viết lại bài cũ: Giáo viên viết nội dung cần viết lên bảng cho học sinh đọc và viết lại âm, tiếng, từ trên bảng mình giáo viên, học snh nhận xét, sửa sai * Đọc sách giáo khoa: Học sinh đọc từ, câu ứng dụng sách giáo khoa Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b Dạy chữ ghi âm: Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Tiết 1: Nhận diện âm: Giáo viên viết âm lên bảng - HS đọc cá nhân - đồng Nêu cấu tạo âm (nêu chữ in) – So sánh + Lấy âm: - Cho học sinh lấy âm ghi trên bảng chữ TV - Giáo viên kết hợp lấy, ghép trên bảng phụ - Cho HS đọc cá nhân, đồng âm vừa lấy - Giáo viên chỉnh sửa, luyện phát âm + Ghép tiếng: - HS lấy âm, ghép thành tiếng, đọc tiếng cá nhân, đồng - Nêu cấu tạo ( Phân tích tiếng) Dùng miếng che HS nêu cấu tạo tiếng - Gọi học sinh khá đánh vần đọc tiếng giáo viên đánh vần mẫu - Cho HS đọc CN- ĐT tiếng vừa ghép được, GV sửa phát âm * Từ khóa: Cho HS quan sát tranh rút từ khóa Giáo viên ghi bảng từ khóa, đọc mẫu gọi HS khá đọc * Cho HS đọc tổng hợp: Âm, tiếng, từ (Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ nhất) - Xuất âm thứ hai cho học sinh so sánh với âm thứ nêu điểm giống và khác nhân có - Luyện đọc toàn bài trên bảng kết hợp nêu cấu tạo Giải lao chỗ phút (cho HS hát và tập thể dục nhẹ) c Dạy đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu - Đọc cá nhân,đồng - cho HS lên bảng tiếng chứa âm vừa học - Cho HS đọc trơn tiếng tiếng chứa âm học (Nếu HS yếu cho HS đánh vần đọc trơn) - Nêu cấu tạo - đánh vần tiếng mang âm học Ví dụ: Tiếng thu gồm hai âm ghép lại âm th đứng trước, âm u đứng sau đọc th-u-thu-cá thu d Hướng dẫn viết: - Giáo viên viết mẫu - kết hợp nêu cách viết: Độ cao, độ rộng chữ, các nét chữ - Học sinh viết bảng con, giơ bảng, quay bảng, đọc đồng - nhận xét bảng e Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết a Luyện đọc:- Đọc bài bảng lớp - Cho HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi, rút câu ứng dụng - GV viết câu ứng dụng lên bảng - HS gạch chân tiếng mang âm học - đọc trơn , nêu cấu tạo, đánh vần - HS đọc cá nhân, đồng các từ ứng dụng, câu ứng dụng Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com 10 (11) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện b Luyện nói: - Tranh vẽ gì? GV giới thiệu tranh – cho HS luyện nói theo đúng chủ đề c Luyện viết: - Cho HS mở luyện viết để viết chữ vừa học d Luyện đọc sách giáo khoa: - Cho HS đọc toàn bài sách giáo khoa - Hướng dẫn HS làm vào bài tập Củng cố - Dặn dò: Cho HS đọc toàn bài trên bảng, GV cho học sinh đọc chữ bất kì các chữ vừa học - Nhận xét học, tuyên dương em học tốt, động viên em đọc chưa tốt - Về nhà luyện đọc các âm, tiếng, từ, câu vừa học ********** Ngày 15/ 9/ 2012 Tự học: QUY TRÌNH GIỜ DẠY TIẾT HỌC VẦN LỚP DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc và viết bài trước GV nhận xét sửa sai - GV nhận xét, sửa sai III Tiến trình bài dạy: Tiết 1.Giới thiệu bài: có thể khai thác khung đầu bài, vật thật hỏi HS bài đã học tuần - Gv gắn bảng ôn: Ôn tập: * Ôn các vần vừa học: - GV đọc vần – HS trên bảng – HS chữ và đọc vần * Ghép âm vần: GV yêu cầu HS ghép âm cột dọc với âm hàng ngang tạo thành vần - Cho HS đọc ĐT- CN vần vừa ghép Giải lao: múa hát, thể dục nhẹ nhàng * Đọc từ ứng dụng: - GV xuất từ ứng dụng (có thể vật thật, tranh ảnh - dịch tiếng dân tộc cần) - Cho HS đọc từ ứng dụng (ĐT - CN - Nhóm) GV chỉnh sửa - GV giải nghĩa từ ứng dụng - GV cho HS tìm tiếng chứa vần ôn * Tập viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - HS viết trên bảng Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com 11 (12) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - GV nhận xét, sửa sai - GV cho học sinh đọc toàn bài trên bảng Tiết Luyện tập: * Luyện đọc: - GV cho HS đọc toàn bài trên bảng (CN - ĐT - Nhóm) - Giới thiệu đoạn, câu ứng dụng (sử dụng tranh) - GV cho HS đọc đoạn ứng dụng - GV cho HS tìm tiếng chứa vần ôn * Tập viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn viết bài vào tập viết, GV chấm điểm nhận xét * Kể chuyện: - GV kể lần (bằng lời) - GV kể lần kết hợp sử dụng tranh - GV cho HS tập kể nhóm (theo tranh, câu chuyện) - Gọi đại diện HS kể trước lớp, HS nhận xét, bổ sung - GV cho 1-2 HS khá kể trước lớp toàn câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện IV Củng cố- Dặn dò: GV cho HS đọc toàn bài - Cho HS tìm tiếng ngoài bài chứa vần ôn ( Trong sách, báo ) - Về nhà luyện đọc bài và hướng dẫn làm bài bài tập ********** Ngày 1/ 10/ 2012 Tự học: QUY TRÌNH GIỜ DẠY TẬP ĐỌC LỚP I.Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra: III Tiến trình dạy: Giới thiệu bài: Tiết Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu HS giỏi đọc mẫu * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Phát âm tiếng, từ khó dễ lẫn kết hợp phân tích tiếng, giải nghĩa từ khó * Luyện đọc câu: - GV cho HS đọc trơn câu - Đọc nối tiếp câu * Luyện đọc đoạn bài - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Cho HS đọc bài CN- Nhóm - Tổ ĐT - Cho HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com 12 (13) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Ôn các vần: * Tìm tiếng bài có vần, - Đọc các tiếng chưa vần ; - Phân tích tiếng; * Tìm tiếng ngoài bài có vần - HS Tìm tiếng có vần ngoài bài học (có thể tìm sách, báo ) - Đọc từ ,tiếng chứa vần * Nói câu chứa vần Tiết Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a Tìm hiểu bài đọc: - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi sách giáo khoa - GV chốt lại nội dung bài - GV đọc diễn cảm lại bài - HS thi đọc diễn cảm b Luyện nói: - GV nêu yêu cầu bài luyện nói - Cho HS luyện nói theo yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ , nhận xét, đánh giá IV Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc tốt, động viên HS đọc chưa lưu loát - Về nhà luyện đọc bài, đọc trước bài sau ********** Ngày 15/ 10/ 2012 Tự học: QUY TRÌNH GIỜ DẠY TẬP VIẾT LỚP I.Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết trên bảng lớp, bảng âm vần đã học tiết trước - GV nhận xét, sửa sai III Tiến trình bài dạy: Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng Phân tích chữ mẫu và hướng dẫn viết: - Chữ cái, vần, tiếng, từ - Hướng dẫn phân tích chữ cái Cho HS quan sát chữ mẫu – Phân tích chữ mẫu (Độ cao, chiều rộng, các nét … chữ) - GV viết mẫu đồng thời nêu cấu tạo chữ - Cho HS luyện viết bảng con, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu * Cho HS viết vần, tiếng từ tương tự trên Hướng dẫn luyện viết vào vở: Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com 13 (14) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Hướng dẫn HS mở tập viết, GV nhắc tư ngồi viết HS - Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV viết mẫu ít từ bài viết - Cho HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ - Cho HS viết bài vào tập viết, GV quan sát uốn nắn, cách cầm bút, tư ngồi viết Chấm chữa bài: GV thu ít nửa số HS lớp để chấm bài GV nhận xét bài viết và chữa lỗi cho HS ( sai nhiều GV chữa lỗi chung trên bảng) IV Củng cố - Dặn dò: -GV có thể cho HS chơi trò chơi để sửa lỗi sai trên bài HS - GV tuyên dương bài viết đẹp, viết tốt - Nhận xét học Dặn dò HS nhà luyện viết vào ô ly ********** Ngày 10/ 11/ 2012 Tự học: DẠY – HỌC MÔN HỌC VẦN LỚP A MỤC ĐÍCH : - Giúp GV nắm và vận dụng các phương pháp dạy học môn học vần giảng dạy - Giúp GV nắm hình thức giáo án lên lớp tiết dạy bài học vần, góp phần nâng cao hiệu đọc cho HS B NỘI DUNG: Vị trí – Nhiệm vụ môn học vần lớp : - Học vần là môn học khởi đầu giúp cho HS chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập và giao tiếp Đó là chữ viết Tầm quan trọng học vần chịu quy định tầm quan trọng chữ viết hệ thống ngôn ngữ Nếu chữ viết coi là phương tiện ưu giao tiếp thì học vần có vị trí quan trọng không thiếu chương trình môn tiếng Việt bậc tiểu học - Cùng với tập viết, học vần có nhiệm vụ lớn lao là trao cho các em cái chìa khoá để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc biết viết các em có điều kiện nghe lời thầy giảng trên lớp, sử dụng SGK, sách tham khảo… từ đó có điều kiện học tốt các môn học khác có chương trình Nội dung chương trình môn học vần lớp : a Chương trình học vần lớp gồm 103 bài ( 83 bài thuộc tập I và 20 bài thuộc tập II ) Mỗi bài dạy tiết Mỗi tuần có bài dạy 10 tiết Các bài phần học vần có dạng là : + Làm quen với âm và chữ + Dạy học âm vần + Ôn tập âm vần Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com 14 (15) Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện b Nội dung chương trình các từ ngữ gần gũi quen thuộc với sống thực HS, các tranh, ảnh để dạy từ ngữ, câu ứng dụng, phần luyện nói phong phú đa dạng HS dễ hiểu Các phương pháp dạy môn học vần lớp : - Đổi phương pháp dạy học vần không phải là loại bỏ hoàn toàn các phương pháp truyền thống và thay các phương pháp đại Mà đó là kết hợp các phương pháp dạy học vần truyền thống ( trực quan , hỏi đáp ) Với các phương pháp dạy học vần đại ( phân tích , tổng hợp, vui học sử dụng trò chơi học tập ) a Phương pháp trình bày trực quan : Phương pháp này đòi hỏi HS phải quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu GV b Phương pháp phân tích tổng hợp : Phân tích dạy vần thực chất là tách các tượng ngôn ngữ theo cấp độ : Từ – tiếng, vần ( âm ) Tổng hợp là ghép các yếu tố ngôn ngữ đã tách trở lại dạng ban đầu Các thao tác tách và ghép này phải phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp đánh vần vần , đánh vần tiếng với đọc trơn c Phương pháp hỏi đáp : Phương pháp này tiến hành trên sở các câu hỏi thầy và trả lời HS để cùng tìm tri thức d Phương pháp luyện tập thực hành : Giờ học vần không có lý thuyết vì phương pháp này cần quán triệt cách triệt để Dưới đạo GV, HS tập vận dụng tri thức đã học rèn luyện kỹ năng, kĩ xảo và củng cố kiến thức e Phương pháp vui – học sử dụng trò chơi học tập : Đó là dạng hoạt động học tập tiến hành thông qua các trò chơi ( chơi là phương tiện , học là mục đích ) Thực chất trò chơi đây là trò chơi có mục đích Chuyên môn GV: Lê Thị Hoa GiaoAnTieuHoc.com 15 (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w