Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cấp Tiểu học năm học 2016-2017 chuyên đề: sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học nhằm giúp cán bộ quản lí, giáo viên có thêm kiến thức, kĩ năng điều hành, tham gia sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, vận dụng những bài học rút ra được sau những buổi sinh hoạt chuyên môn vào quá trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - - TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2016-2017 Tháng 10 năm 2016 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC A LỜI MỞ ĐẦU Lý biên soạn tài liệu: Nghị Trung ương hai khoá VIII xác định: Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, cịn phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, chí kiến thức phổ thơng liên quan đến cấp học, mơn học, chương trình dạy học cịn hạn chế, số nhà giáo tinh thần trách nhiệm chưa cao, ngại khó, ngại đổi Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, lúng túng vận dụng, kết hợp hình thức phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động học theo hướng nâng cao lực cho học sinh Vì cơng tác bồi dưỡng đội ngũ nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo giai đoạn mà nhà quản lí giáo dục cần quan tâm thực với nhiều giải pháp phù hợp Sinh hoạt chuyên môn cụm từ quen thuộc nhà giáo lẽ việc làm thường xun có tính định kì xây dựng thành kế hoạch Sinh hoạt chuyên môn nhà trường hình thức bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn thầy cô giáo từ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Tuy nhiên thời gian qua, việc sinh hoạt chuyên mơn số trường hiệu cịn thấp, nội dung sinh hoạt chuyên môn chưa phong phú, chưa thực thiết thực giáo viên, nhiều trường thực sinh hoạt chun mơn cịn qua loa, hình thức, chưa mang lại hiệu phát triển chuyên môn cho giáo viên Nhằm nâng cao lực quản lí cho cán quản lí trường học, lực giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên phổ thông, giáo dục thường xuyên, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, năm học 2014-2015, Bộ GD&ĐT chủ trương đổi hoạt động sinh hoạt chuyên mơn nhà trường “Sinh hoạt chun mơn dựa nghiên cứu bài học” nội dung cốt lõi “Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” (hay gọi ngắn gọn sinh hoạt chun mơn mới) hình thức sinh hoạt chun môn nhằm nâng cao lực cho giáo viên thông qua dự giờ, phân tích học giúp giáo viên nhận vấn đề tiết học từ có điều chỉnh phù hợp tiết học sau Cũng bao gồm bước sinh hoạt chuyên môn truyền thống “Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” cách thức thực bước có thay đổi, cải tiến để việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng hơn, có tác dụng lớn phát triển chuyên môn cho giáo viên Đối với tỉnh Quảng Bình, sau nhiều năm thực trường hưởng thụ Dự án Plan huyện Quảng Ninh, huyện Minh Hóa hai năm triển khai thực rộng rãi tất trường tiểu học, việc sinh hoạt chuyên môn số trường vào nếp, giáo viên có thay đổi tích cực cách dạy, quan tâm nhiều đến việc học học sinh, tổ chức nhiều hoạt động học tập giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động khả tự học học sinh Thông qua sinh hoạt chuyên mơn mới, tình học tập cụ thể phân tích, suy ngẫm, nhiều phương án cải tiến đề xuất, giáo viên rút nhiều học thân để điều chỉnh dạy học phù hợp Bên cạnh kết đạt được, việc sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học gặp nhiều khó khăn, hạn chế Một số cán quản lí nhà trường chưa nhận thức đầy đủ mục đích ý nghĩa quy trình cách thức thực sinh hoạt chuyên môn Trong trình thực hiện, nhiều trường chưa thực khâu bước nên chưa mang lại hiệu quả, chí cịn đưa sinh hoạt chun mơn quay cách thức sinh hoạt truyền thống Vì vậy, Sở GD&ĐT biên soạn tài liệu làm tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 nhằm giúp cán quản lí, giáo viên có thêm kiến thức, kĩ điều hành, tham gia sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, vận dụng học rút sau buổi sinh hoạt chuyên môn vào trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi Tài liệu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Sở Giáo dục Đào tạo mong nhận ý kiến đóng góp sở, đặc biệt đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục tiểu học Mục tiêu tài liệu: Giúp cán quản lí giáo viên: - Hiểu sâu sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, phân biệt sinh hoạt chuyên môn truyền thống với sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học - Có kĩ điều hành, tham gia sinh hoạt chuyên mơn dựa nghiên cứu học, - Tích cực vận dụng học rút sau buổi sinh hoạt chun mơn vào q trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy học 3 Cấ u trúc nơ ̣i dung tài liệu: Ngồi Lời mở đầu, nô ̣i dung chiń h của tài liê ̣u gồ m phầ n: Phầ n I Những vấn đề sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học Phầ n II Một số vấn đề dạy học sinh hoạt chuyên môn cần khắc phục thông qua sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học Phần III Vai trò cán quản lý, giáo viên triển khai thực sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học Hƣớng dẫn sƣ̉ dụng tài liệu: 4.1 Mỗi cán quản lí, giáo viên cần đọc kĩ toàn nội dung tài liệu, đánh dấu vào nội dung quan trọng cần ghi nhớ như: - Mục đích sinh hoạt chun mơn dựa nghiên cứu học; - Điểm khác biệt sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học với sinh hoạt chuyên môn truyền thống; - Cách thức tiến hành lưu ý bước thực hiện; - Những điều cần khắc phục sinh hoạt chuyên môn; - Một số kĩ cần thiết cho cán quản lí giáo viên; - 4.2 Trao đổi với đồng nghiệp vấn đề băn khoăn, vấn đề chưa hiểu Tập hợp nội dung cịn gặp khó khăn để phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT giải đáp, hướng dẫn 4.3 Kết hợp kiến thức tài liệu với tài liệu, nguồn thông tin khác kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống thân để tự rèn luyện kĩ cần thiết cho nghề nghiệp nói chung sinh hoạt chuyên mơn dựa nghiên cứu học nói riêng Việc khơng làm thay Có thể tham khảo số cách sau: - Thường xuyên dự đồng nghiệp: tiết số hoạt động - Dùng phương tiện để quay lại tiết học để xem lại (tự dùng máy quay phim có chân để quay nhờ đồng nghiệp quay) Qua cách làm này, giáo viên tự nhận ra, tự khắc phục hạn chế thân mà người khác khơng có điều kiện để góp ý - Xem băng hình tiết học Sở GD&ĐT cung cấp băng đĩa chia sẻ Internet thực hành phân tích, ghi lại học rút cho thân từ điểm tích cực điểm cịn hạn chế tiết học 4.4 Mạnh dạn áp dụng thân học hỏi vào học lớp hàng ngày Quan sát việc học học sinh để tiếp tục có cải tiến giúp cho chất lượng dạy-học ngày nâng lên 4.5 Tham gia bồi dưỡng tập trung để giảng viên hướng dẫn sâu PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu bài học là gì? Thực chất Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học quan sát hoạt động, biểu học sinh để biết việc học em từ có cách điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp Là nơi giáo viên có hội học tập, phát triển chuyên môn Như “Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” đáp ứng mục đích, yêu cầu phù với điều kiện để phát triển chuyên môn giáo viên giai đoạn Mục đích sinh hoạt chun mơn dựa nghiên cứu bài học: Mục đích sinh hoạt chun mơn dựa nghiên cứu học hướng tới là: + Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên: Thơng qua sinh hoạt chun mơn, tình học tập cụ thể học sinh lớp chia sẻ, suy ngẫm, phân tích nguyên nhân đưa giải pháp tốt giúp cải tiến học Từ giáo viên học nhiều học từ đồng nghiệp, áp dụng hiểu biết vào thực tế dạy học thân + Đảm bảo hội học tập cho em học sinh: Mỗi học sinh đến trường phải đƣợc học học đƣợc Giáo viên phải chấp nhận em học sinh với đặc điểm riêng em có điều chỉnh dạy học phù hợp với em Để thực điều thực không dễ dàng, cần phải có nỗ lực thường xuyên lâu dài giáo viên Thông qua Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, giáo viên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kĩ dạy học theo đối tượng học sinh, đảm bảo cho học sinh có hội học tập + Xây dựng cộng đồng học tập để đổi nhà trường: Từ chỗ phân tích tiết học tập trung vào việc học học sinh để giáo viên tự rút học cho thân mình, giáo viên dạy minh họa khơng bị trích, giáo viên cởi mở, thoải mái chia sẻ, buổi sinh hoạt chuyên môn trở nên nhẹ nhàng, hiệu Giáo viên trở nên thân thiện góp phần tạo nên động lực để giáo viên học hỏi, phát triển chun mơn, nghiệp vụ Những khác biệt sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học với sinh hoạt chuyên môn truyền thống: T Những T Sinh hoạt chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên truyền thống cứu bài học đặc điểm Mục đích sinh hoạt Mục đích sinh hoạt chuyên chuyên môn truyền thống môn dựa nghiên cứu học Mục để đánh giá, xếp loại để bước xây dựng văn hóa nhà đích dạy, thống cách trường thành viên dạy cho loại cụ tôn trọng, tin tưởng, mở rộng tâm thể hay phương pháp đặc hồn học hỏi đồng nghiệp, giúp giáo trưng cho môn học để viên hiểu biết sâu sắc học giáo viên áp sinh nâng cao lực dạy học cho dụng theo cách giáo viên thống buổi sinh hoạt chuyên môn Thông thường tổ chuyên Giáo viên dạy minh họa chủ động Chuẩn môn giáo viên dạy xây dựng Kế hoạch học, đưa bị minh họa xây dựng ý tưởng dựa đặc điểm tình thống phương án dạy hình lớp mình, tham học khảo ý kiến đồng nghiệp tổ chun mơn Vị trí dự ngồi Lựa chọn vị trí dễ quan sát biểu cuối lớp gương mặt để nhận việc học học sinh mà không ảnh hưởng đến em : phía trước lớp xung quanh lớp học Dự Việc quan sát tập trung vào việc giờ, Việc quan sát tập trung học học sinh : học sinh học quan vào hoạt động dạy học nào, em học thực sát giáo viên : dạy quy sự, em khơng tập trung tiết trình, bước lên lớp vào việc học, em gặp phải khó học khơng, cung cấp đúng, đủ khăn gì, giáo viên giúp em vượt kiến thức hay khơng, phân qua khó khăn nào? bố thời gian có phù hợp hay khơng, nếp lớp có tốt Ngồi diễn biến tiết học, người hay không, cử chỉ, điệu dự ghi chép tình học tập giáo viên nào… cụ thể : thời điểm nào, em nào, học nào, Ghi chép theo diễn biến tiết học : giáo viên nói gì, giáo viên làm - Đánh giá rút kinh nghiệm Chia sẻ, phân tích dựa tình học tập cụ thể : + Nêu tình huống, phân tích ngun + Nhận xét học nhân có tình học tập + Chia sẻ khó khăn gặp + Tìm ưu khuyết phải tiến hành học điểm học Chia sẻ, + So sánh đối chiếu dạy với giáo án + Tìm hiểu nguyên nhân + Học qua học đồng nghiệp suy + Chỉ cách dạy + Từ dạy đồng nghiệp ngẫm + Thống phơng suy ngẫm thân tiết pháp dạy - Mọi giáo viên chia sẻ ý kiến tình học tập cụ thể giúp giáo viên có - Ý kiến người dự hiểu biết sâu sắc học sinh thường mang tính áp đặt chiều giáo nên khơng - Tạo niềm tin tôn trọng đồng tránh khỏi tâm lí người dạy nghiệp, tăng hiểu biết kinh bị áp lực bị trì triết phê phán nghiệm dạy học để cải tiến dẫn đến khơng muốn dạy học minh hoạ - Việc thống cách dạy khiến giáo viên dạy theo qui trình mà dạy theo qui trình khơng thể phù hợp với tất giáo viên lớp học Giáo viên áp dụng Giáo viên áp dụng Áp ý kiến đạo học mà thân học qua sinh dụng chuyên môn nhà trường hoạt chuyên môn cách chủ quy trình dạy học động Giáo viên mạnh dạn dạy thống vào điều chỉnh nội dung, hình thức, học trình dạy học ngày phương pháp dạy học để phù hợp cách cứng nhắc Có với học sinh, giúp cho ngày thể quy trình học sinh “được học” “học phương pháp được” thống khơng phù hợp với thực tế lớp không dám thay đổi rõ mục tiêu học mong muốn giáo viên học sinh Kế hoạch học phương pháp dạy học nên phụ thuộc vào giáo viên dạy minh hoạ Giáo viên dạy minh hoạ cần định mục tiêu học phần phát triển từ sách giáo khoa Giáo viên đặt mục tiêu học cần cân nhắc kỹ điều cần phải làm rõ thông qua việc đối thoại giáo viên dạy minh hoạ với người cố vấn Sự hỗ trợ cần phải làm thường xuyên riêng cho dạy minh hoạ 1.3.6 Tác phong dự giờ: Trước dự giờ, CBQL nên nhắc giáo viên không quấy rầy học sinh dự giờ, không gây áp lực với em, khơng nói chuyện với em, khơng mượn sách em, mượn bàn, mượn ghế, khơng nói chuyện với người dự để ảnh hưởng đến em, không nên giới thiệu với em như: “Hơm lớp ta có thầy giáo Sở, phịng đến dự chào mừng” em học sinh người dự nhân vật buổi học hơm 1.3.7 Vị trí tiến hành dự giờ: Hướng dẫn để giáo viên dự lựa chon vị trí đứng quan sát việc học học sinh, quan sát gương mặt, thái độ, hứng thú… trình học, kết học sinh Vị trí tốt phía trước, hai bên lớp học, di chuyển giữ khoảng cách im lặng không làm ảnh hưởng đến việc học học sinh 1.3.8 Chuẩn bị, rèn luyện kĩ cần thiết người chủ trì (có thể hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó giáo viên có lực cao) - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tất giáo viên cần học hỏi lẫn Cần xây dựng mối quan hệ hợp tác hỗ trợ lẫn giáo viên với nhau, nhằm mục đích học hỏi lẫn phát triển lực họ 35 - Vai trị người chủ trì trao đổi học đưa ý kiến riêng mình, lại khơng phải để hỏi giáo viên giỏi đưa ý kiến, mà để hỏi ý kiến giáo viên tất ý kiến tơn trọng Người chủ trì khơng thiết phải tổng kết lại buổi thảo luận ấy, người tham gia phải tự phát triển khả tổng kết - Khơng để người dạy minh hoạ trở thành mục tiêu để phê bình trích Trong SHCM tất giáo viên phải ủng hộ nỗ lực giáo viên dạy minh hoạ - Có thể người dự nêu ý kiến Nếu tất người đưa ý kiến điều khám phá học sinh ý tới nào, tình hình thực tế học sinh tiềm học, giáo viên dạy minh hoạ học nhiều Để khám phá điều SHCM, điều người dự phải tự đưa ý kiến đóng góp có tính chất xây dựng - Lúc đầu phần lớn giáo viên dự thường không phát biểu cả, đưa ý kiến giống Trong SHCM kiểu cũ người thường đưa điểm thất bại giáo viên, đề xuất cách dạy khác họ thấy khó trao đổi với học sinh học tập học học sinh học từ học Người chủ trì cần xem xét điểm nhằm phá vỡ thói quen cũ có tính chất tiêu cực: (1) Tìm hiểu ý nghĩa ý kiến đóng góp người dự giờ: Trong thực tế, nhiều người dự phát biểu ý kiến khơng biết muốn nói khơng thể diễn đạt nỗi ý muốn nói Vì vậy, người chủ trì phải tìm hiểu ý kiến đóng góp người dự cách hỏi người dự xem họ muốn nói đến tình nào, học sinh nào, nào…để làm sáng tỏ điều họ muốn nói, dẫn dắt để người dự phải đưa ý kiến theo cách nhìn mình, khác với quan điểm người dạy minh hoạ, đồng thời người dự không hiểu rõ quan điểm người dạy minh hoạ người chủ trì phải nói rõ thơng qua trao đổi giáo viên dự với Không nên bỏ qua, mời ngồi xuống 36 mời người khác nói cho nhanh làm làm họ phật long, lần sau không muốn phát biểu không tiến bị bỏ qua ý kiến hay (2) Trao đổi kĩ lưỡng ý định giáo viên dạy minh hoạ chủ điểm người với dạy Trong sinh hoạt chun mơm mới, khuyến khích giáo viên sáng tạo Tuy nhiên sáng tạo nhiều không mang lại hiệu Ví dụ: Giáo viên dạy minh hoạ tiến hành dạy với ý định riêng để phát triển khả học sinh Nhưng cho dù người dạy minh hoạ có cố gắng đến đâu khả học sinh khơng có thay đổi Vì vậy, giáo viên dự cần phải trao đổi khả mà học sinh đạt thực tế học, đem đối chiếu với ý định giáo viên dạy minh hoạ Bằng cách làm vậy, giáo viên dạy minh hoạ định kế hoạch cho học tiếp theo, giáo viên dự lớp suy nghĩ lại ý định họ cho dạy từ trao đổi Người chủ trì đừng bỏ qua việc trao đổi cách cặn kẽ ý định người dạy cần có gợi ý để người dự có ý kiến đối chiếu tốt (3) Cố gắng tìm điểm trội bài học các tình giáo viên minh họa đap lại học sinh Trong phần phát biểu sau thao diễn, giáo viên dạy minh hoạ báo cáo lại tình học diễn tốt đẹp, phần chưa đạt kết người gặp khó khăn việc đáp lại học sinh nào, giáo viên dự nhận thấy thay đổi học sinh thơng qua lời nói nét mặt em, tình điểm trội quan trọng học Ta tìm xem thay đổi học sinh diễn có khả diễn chỗ nào, chỗ học sinh học, học, trao đổi khả cải tiến học thời điểm 37 Ví dụ: Vào thời điểm A học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên hỏi thêm câu hỏi hay làm cho lớp hứng thú, tiếp tục suy nghĩ có ý kiến đào sâu kiến thức học Hoặc thời điểm B học sinh trả lời đồng ý làm cho lớp hứng, cần hỏi thêm số câu hỏi tạo tình có vấn đề để học sinh phản biện, trao đổi lớp học sôi hơn, học sinh hiểu sâu hơn… Điểm tốt sinh hoạt chuyên môn chỗ tất giáo viên hợp tác nhằm làm sáng tỏ giáo viên dự khơng nhận thấy rõ ràng họ thực quan tâm ý Thơng qua đó, tình đồng nghiệp nảy sinh phát triển tất giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn công tác Một số kĩ cần thiết cho ngƣời chủ trì sinh hoạt chun mơn: Để chủ trì thành cơng buổi sinh hoạt chun mơn dựa nghiên cứu học, người chủ trì cần phải người có lực chun mơn nhiều kĩ mềm: ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt tốt, tổng hợp, phân tích, hài hước chút, biết điều chỉnh khơng khí buổi sinh hoạt chun mơn, ngăn chăn xung đột xảy giáo viên, liên kết ý kiến…Trong có kĩ khơng thể thiếu, điều kiện để nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn cách nhanh chóng 2.1 Kĩ quay phim, chụp ảnh: Để tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học thành cơng, kĩ quan trọng người chủ trì quay phim, chụp ảnh để ghi lại hình ảnh quan trọng tiết học (hình ảnh quan trọng tình học tập học sinh: tình học hay, hứng thú hay tình học sinh gặp khó khăn học tập…) Các tình làm sở để giáo viên phân tích, thảo luận q trình chia sẻ Tốt dùng máy quay chuyên dụng, vừa quay, vừa chụp, vừa quay hết tồn tiết học chụp, quay, cắt phim để lấy tình huống, thời điểm cần thiết Tuy nhiên, điều kiện có 38 thể nhà trường, dung loại điện thoại cá nhân với cần nối dài để quay, chụp mà không ảnh hưởng đến học sinh - Cách cầm, cách đứng để quay Góc độ 1: Đối diện với đối tượng Góc độ 2: Nhìn lên, nhìn xuống Góc độ 3: Đến gần/dời khỏi đối tượng quay - Vị trí người quay đứng lớp học: Hai góc phía bảng lớp - Cách hướng máy vào đối tượng + Pan : Di chuyển theo hướng ngang : Di chuyển ống kính máy quay từ bên sang bên khác Hướng ống kính sang bên trái, bên phải, gọi Qt-xoay-trịn “panning” +Tilt: Di chuyển theo hướng dọc: Di chuyển ống kính máy quay lên hay xuống, kiên định giữ trục quay theo hướng dọc Ngẩng đầu lên hay xuống – gọi Nghiêng lên xuống + Vừa vừa quay 2.2 Kĩ vừa quan sát học sinh cách cụ thể vừa ghi chép: Người chủ trì người phải quay, chụp lai hình ảnh tiết học, vừa phải ghi chép cách tốt tình tiết học.Để điều khơng phải dễ Có người quay thi ghi, ghi khơng quay Vì cần lưu ý rèn luyện kĩ vừa quay, vừa ghi chép * Cách quan sát việc học học sinh: Trường hợp 1: Học sinh thực cần giúp đỡ Có học sinh khơng hiểu lời nói / u cầu giáo viên Có học sinh khơng thấy hứng khởi với học Có học sinh khơng biết phải làm học Trường hợp 2: Mối quan hệ học sinh tiếp xúc tốt/không tốt với bạn khác học sinh nói/ khơng nói “mình khơng hiểu bài” với bạn khác 39 Giáo viên chăm sóc/ khơng chăm sóc học sinh Trường hợp 3: Nhận thức học sinh học sinh làm sai: học sinh làm sai, hiểu nhầm ntn? học sinh học yếu: Làm để chăm sóc học sinh khơng hiểu bài? học sinh khá: học sinh bắt đầu chán học lý nào? * Quan sát quay hình Ghi hình toàn cảnh lớp học để suy ngẫm quan hệ tồn lớp cá nhân Ghi hình hoạt động nhóm (Ghi mối quan hệ, khơng ghi cá nhân) Ghi hình cá nhân nào? (Mặt, mắt, miệng, nét mặt tư thế) * Vừa quay vừa ghi chép: Chọn vị trí đứng phù hợp, dùng sổ có bìa cứng, dùng camera có chân * Mỗi người cần có học hỏi, rút kinh nghiệm để hồn thiện cách ghi chép Đối với giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu bài học: - Nhận thức đầy đủ vai trị trách nhiệm giáo viên để có động học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Luôn nắm bắt hội, thái độ học tập nơi, lúc - Tự thân xóa bỏ yếu tố chủ quan làm cản trở trình học hỏi, phát triển lực nghề nghiệp thân như: + Tính kiêu ngạo: Một số người cho có lực cao, tất người cịn lại tập thể khơng qua Vì họ cho người khác khơng có đáng để học tập xuất tâm lí coi thường người khác Những người tham gia sinh hoạt chun mơn trích người dạy minh họa họ đối tượng dạy minh họa tỏ thái độ người khác góp ý Nếu bạn cịn có tính kiêu 40 ngạo, xóa bỏ dần có điểm mạnh riêng đáng ta học tập dù nhỏ + Tính tự mãn: thân nhận thấy dạy tốt rồi, khơng cần thay đổi + Sự thiếu tin tưởng: Không tin tưởng đồng nghiệp, cho đồng nghiệp lực yếu khơng thể tiến được, ý kiến họ khơng có đáng để nghe, phương pháp họ có hay mà học Đây tâm lí phổ biến làm cho giáo viên không chấp nhận lẫn nhau, nguyên nhân làm cho mối quan hệ nhà trường khó cải thiện + Sự thiếu hăng say, thiếu động cơ: Trong điều kiện xã hội nay, nhiều người cho lương giáo viên thấp, chưa đủ sống thiếu hăng say, nhiệt tình với cơng việc, học hỏi để nâng cao kiến thức, lực nghề nghiệp Tuy nhiên giáo viên người có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến nhiều hệ học sinh Vì vậy, giáo viên cần nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm mình, ni dưỡng tình u nghề nghiệp, có động đắn thái độ học tập hăng say để ngày thực tốt công việc - Nâng cao lực xử lý tình hỗ trợ học sinh học: Khi tham gia sinh hoạt chuyên môn, giáo viên cần tập trung để thảo luận suy ngẫm việc học học sinh, tập trung vào tình học tập cụ thể xem lúc học sinh học tập nào, lại vậy? Khi biết nguyên nhân sao, giáo viên tự ngẫm có cách xử lý, cách hỗ trợ học sinh riêng - Nâng cao lực lựa chọn kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh: Trong dự giờ, cần quan sát xem kiến thức, nhiệm vụ có phù hợp với đối tượng hay không để trao đổi, thảo luận Nếu không trao đổi thảo luận giáo viên biết dạy đủ nội dung kiến thức sách mà không quan tâm đến kiến thức phù hợp với học sinh kiến thức không phù hợp Qua sinh hoạt chuyên môn trao đổi thảo luận kỹ lưỡng giáo viên bước nâng cao lực lựa chọn kiến thức học phù hợp với thực tế 41 3.1 Một số kĩ cần thiết 3.1.1 Kĩ quan sát: Quan sát trình bao gồm: nhìn, nghe, cảm nhận, phân tích cách có chủ đích để đưa nhận định đối tượng Kĩ quan sát kĩ cần thiết người đặc biệt giáo viên Quan sát tốt giúp giáo viên kịp thời phát tình dạy học giáo dục học sinh để xử lí, giúp giáo viên đánh giá học sinh xác, cụ thể Trong dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, việc quan sát giúp giáo viên có thêm nhiều học rút từ việc học học sinh, từ thành công hạn chế giáo viên dạy minh họa Để rèn luyện kĩ quan sát, giáo viên cần nắm vững: Quá trình quan sát bao gồm: - Trước quan sát: Xác định mục tiêu lí quan sát - Trong việc diễn (dự giờ): Quan sát lưu thông tin - Sau quan sát: Sử dụng thông tin để phân tích rút từ quan sát Các bước trình quan sát: - Xác định mục tiêu tiêu chí quan sát - Tiến hành quan sát - Phân tích sử dụng thơng tin quan sát Phát triển kĩ quan sát hiệu dự giờ: - Biết quan sát chung, bao quát toàn lớp - Quan sát kết hợp lắng nghe, suy ngẫm - Quan sát từ nhiều góc độ, khía cạnh - Quan sát kết hợp với xử lí thơng tin (liên hệ, so sánh tình Ví dụ: tình học sinh học hiệu hơn, lí do;tình khác học sinh học hiệu quả, lí do…) 42 - Thái độ quan sát tinh tế, ánh mắt trìu mến, vui vẻ, tránh nhìn chằm chằm với thái độ thiếu thiện cảm làm cho giáo viên học sinh thiếu tự nhiên hoạt động - Vị trí quan sát, di chuyển hợp lí để khơng ảnh hưởng đến tâm lí hoạt động học học sinh Cần quan sát gì? - Quan sát trình tham gia học sinh, bao gồm: + Mức độ hứng thú học sinh với học + Mức độ kinh nghiệm học sinh nội dung học + Động học tập học sinh + Mức độ khó tập - Quan sát mối quan hệ học sinh (HS-HS, HS-GV, HS-môi trường, công cụ học tập) Những điều cần quan sát học sinh thảo luận nhóm: - Các nhóm sẵn sàng, tập trung để làm việc chưa, có hiểu u cầu giáo viên khơng? - Có nhóm không hiểu tập, câu hỏi không? - Các thành viên nhóm tham gia nào? - Vai trị thành viên nhóm - Các nhóm làm việc, thảo luận sao? - Người điều hành nhóm làm việc nào? - Các nhóm làm việc có tiến độ khơng? - Có nhóm xong trước khơng, có nhóm làm ảnh hưởng đến nhóm khác khơng? Những điều cần quan sát giáo viên: - Cách thức tổ chức hoạt động - Cách thức tiếp cận hỗ trợ cho nhóm, cá nhân học sinh - Cách sử dụng đồ dùng dạy học 43 - Cách giáo viên tạo hội cho học sinh, thái độ, cử chỉ, giao tiếp với học sinh, có làm thay cho học sinh khơng, biết chờ đợi học sinh hay không Một số yếu tố cản trở khả quan sát giáo viên: * Đối với người dạy: - Quá căng thẳng, chưa thâm nhập dạy - Chưa biết biểu học sinh nói lên điều (nhìn thấy khơng nhận vấn đề) - Chỉ quan tâm đến việc làm, không cho quan sát cần thiết * Đối với người dự: - Chưa biết nên quan sát điều - Chọn vị trí quan sát khơng phù hợp - Sắp xếp bố trí bàn ghế đồng dùng phòng học 3.1.2 Kĩ lắng nghe: Đối với giáo viên, kĩ lắng nghe quan trọng Người giáo viên khơng biết “nghe tai” cịn phải biết “nghe khối óc tim mình” biểu đạt người, yếu tố ngơn từ có giá trị 7% cịn yếu tố phi ngơn từ có giá trị 93% cịn lại Một số lưu ý cần thiết để lắng nghe tích cực dạy học: - Cần tập trung nghe - Biết giao tiếp mắt, có thái độ khuyến khích người nói - Tỏ thái độ tơn trọng đồng cảm (nếu học sinh có trả lời sai) - Biết chờ đợi, khơng tỏ thái độ nơn nóng, thúc giục Đối với người dự giờ: - Cần lắng nghe câu lệnh giáo viên xem có rõ ràng, mạch lạc, có đủ để học sinh hiểu thực không 44 - Lắng nghe câu trả lời học sinh, điều giúp biết mức độ hiểu lực mà học sinh có (Ví dụ: học sinh trả lời khơng đầu không đuôi, xảy nhiều em lớp, điều chứng tỏ giáo viên chưa ý rèn luyện cho học sinh…nếu lắng nghe được, giáo viên dự góp ý để giáo viên dạy minh họa giáo viên khác rút kinh nghiệm) - Lắng nghe tranh luận học sinh suy ngẫm học sinh lại tranh luận - Lắng nghe lời giảng, trao đổi giáo viên với học sinh xem điều có ý nghĩa học sinh (có giúp học sinh rõ thêm vấn đề hay khơng, có khắc sâu thêm học hay khơng, có khuyến khích học sinh học tập hay khơng, có đánh giá học sinh hay khơng câu vu vơ mắng nhiếc học sinh câu sáo rỗng khơng có ý nghĩa khơng làm làm thay đổi cả.) - Khơng nói chuyện, không nhắc nhở, can thiệp vào thảo luận học sinh trình dự - Biết lắng nghe ghi chép thông tin cần thiết cho việc chia sẻ buổi suy ngẫm, rút kinh nghiệm Một số yếu tố cản trở khả lắng nghe giáo viên: - Thiếu tập trung, nói chuyện riêng (có giáo viên dạy minh họa tranh thủ nói chuyện riêng với người dự giờ) - Thiếu quan tâm, thiếu kiên nhẫn: Trong dự chia học, thiếu quan tâm đến người nói, tham gia để có mặt, điểm danh, khơng trọng nói Cũng có lúc khơng đủ kiên nhẫn chờ đợi thấy người nói diễn đạt chưa tốt, dài dòng làm thân chuyển ý sang việc khác - Không đặt mục tiêu, đối tượng để lắng nghe Nghe không nhận vấn đề cả: Trước dự giờ, chia sẻ, nhiều giáo viên khơng đặt mục tiêu gì, hạn chế lắng nghe 45 - Nghe không kịp thời cách ghi chép lại, cuối khơng nhớmình nghe 3.1.3 Kĩ phản hồi tích cực: Trong giao tiếp, phản hồi tích cực kĩ quan trọng định hiệu giao tiếp Phản hồi tích cực không giúp đạt mục tiêu tình giao tiếp mà cịn xây dựng hình ảnh, uy tín thân, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tập thể, đơn vị Trong sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, phản hồi tích cực yếu tố định thành cơng buổi sinh hoạt phản hồi tích cực tạo niềm tin, động lực thúc đẩy giáo viên trao đổi, tạo nên cởi mở, hịa đồng, khơng khí vui vẻ, thoải mái, ăn khớp, nhịp nhàng để buổi sinh hoạt chun mơn kéo dài phấn chấn giáo viên Nếu không buổi sinh hoạt tẻ nhạt, nhàm chán, dễ dẫn đến cãi vã, to tiếng, buổi sinh hoạt nhanh chóng kết thúc ấm ức vài người Vì hội học tập lẫn Tuy nhiên thực tế, có kĩ Vì vậy, cán quản lí, giáo viên cần phải học hỏi, rèn luyện để có kĩ phản hồi tích cực * Yếu tố tích cực phản hồi: Quan tâm Chấp nhận Tin tưởng Cởi mở 46 * Cách phản hồi đúng: Cụ thể Được thúc đẩy mong muốn Không phán xét giúp đỡ Thẳng thắn Tôn trọng * Luôn coi trọng ngƣời giao tiếp: - Bắt đầu câu: “Tơi nghĩ này…anh (chị) có ý kiến không?” “ Anh (chị) làm tốt điểm …Để làm tốt nữa, anh chị nên…” Không nên bắt đầu số lời khen, sau dùng từ “tuy nhiên” để nói khuyết điểm làm cho đối tượng góp ý hụt hẫng - Trước góp ý hạn chế cần nêu điểm tốt mà đồng nghiệp làm được, chia cố gắng, nỗ lực, khó khăn mà đồng nghiệp dã vượt qua - Giao tiếp lời: Ngôn ngữ phương tiện để biểu đạt ý nghĩ người Khi muốn nói chuyện trao đổi thơng tin với phải sử dụng ngơn ngữ để truyền tải thơng điệp mà muốn bày tỏ Ngôn ngữ công cụ giao tiếp mà ln sử dụng hàng ngày Nhưng để việc giao tiếp có hiệu truyền tải thơng tin mà muốn nói cách rõ ràng thu hút lắng nghe chia sẽ, phản hồi ngược lại người khác điều mà cần học hỏi Trong sử dụng lời nói, cần ý: + Âm điệu lời nói: Vừa phải, dễ nghe, khơng cao giọng quá, nói to nói nhỏ quá… 47 + Khi nói chuyện nên tập trung vào chủ đề thảo luận, tránh để tư tưởng bị phân tán dẫn đến không hiểu nội dung câu chuyện + Khi đối tượng giao tiếp nói ta nên lắng nghe, tuyệt đối tránh ngắt lời cướp lời người nói họ chưa nói họ + Trong giao tiếp nên tránh “thao thao bất tuyệt” mà không ý đến thái độ đối tượng giao tiếp Hoặc đưa nhiều câu hỏi lúc khiến người khác không kịp trả lời + Khi nói chủ đề đó, ta khơng rõ lúc nên lắng nghe khơng nên “nói bừa”, nghĩa phải đảm bảo thành thật xác lời nói + Không nên bảo thủ coi trọng ý kiến mà khơng tơn trọng ý kiến người khác - Giao tiếp ngôn ngữ thể: Chúng ta cần quan sát ngơn ngữ tồn thể từ đầu, thân, tay chân Không phải lời nói thể nghĩa nó, mà cần có kết hợp lời nói cử để giúp nói chuyện thành cơng Chúng ta dễ dàng thấy giáo viên khơng đơn nói mà họ kèm theo cử để làm cho người nghe tập trung, tăng sức thuyết phục hội thoại Khơng nên làm thái q nói chuyện việc vung tay tình Ngồi ra, biểu rung lắc chân cho thấy lo lắng hay cử gãi tai, gãi đầu thể bối rối, tự tin - Giao tiếp ánh mắt: Chúng ta thường quan niệm giao tiếp qua ánh mắt phải nhìn trực diện từ ánh mắt đến ánh mắt Thực tế nhiều người, giao tiếp mắt cử thân mật số khác lại làm họ cảm thấy không thoải mái Nhìn thẳng vào mắt người khác giao tiếp hiệu hai bên cảm thấy thoải mái, khơng gây hiểu nhầm thách thức với đối phương Khi giao tiếp với nhau, bạn cảm thấy không thoải mái hay căng thẳng phải nhìn trực tiếp vào mắt người khác tìm điểm khác mặt họ làm bạn thấy dễ chịu nói chuyện Nhưng bạn phải nhớ đừng người bạn giao tiếp nhận bạn khơng nhìn trực tiếp vào mắt 48 họ Như khái niệm giao tiếp qua ánh mắt cần hiểu nhìn vào đối tượng giao tiếp Một số biểu không coi trọng người khác nên tránh: + Thể hẳn người khác + Cho điều nói hiển nhiên, không cần bàn cãi + Tỏ thái độ bàng quan, không lắng nghe + Dùng lời lẽ coi thường người khác: “Anh (chị) biết mà nói, làm theo ý tơi được” … Ngồi kĩ nêu trên, cán quản lí, giáo viên cần học tập, bồi dưỡng để bổ sung kiến thức lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt kiến thức liên quan đến công việc, nghề nghiệp mình, rèn luện phẩm chất lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi Chúc đồng nghiệp thành công! TRƢỞNG PHÕNG GDTH (Đã ký) KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Trần Quốc Thắng Trần Thị Hƣơng 49 ... soạn tài liệu làm tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 nhằm giúp cán quản lí, giáo viên có thêm kiến thức, kĩ điều hành, tham gia sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, vận dụng học. .. việc học học sinh Bảng Vị trí quan sát GV Vị trí quan sát GV Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Vị trí quan sát GV Vị trí quan sát giáo viên Học sinh... giúp cải tiến học Từ giáo viên học nhiều học từ đồng nghiệp, áp dụng hiểu biết vào thực tế dạy học thân + Đảm bảo hội học tập cho em học sinh: Mỗi học sinh đến trường phải đƣợc học học đƣợc Giáo