Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
361,5 KB
Nội dung
BUI PHƯƠNG NGA HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MODULE TH Dj A GIỚI THIỆU TỐNG QUAN Học sinh tiểu học người giai đoạn liên tục phát triển thay đổi vỂ thể chẩt, tâm lí quan hệ xã hội sụ tương tác vói giói ngày đa dạng, vói hội mờ rộng đầy rúì ro, cám dỗ Ngoài nhu cầu học tập vãn hoá, tiếp thu nhũng kiến thúc khoa học, học sinh tiểu học có nhu cầu chăm sóc vỂ mặt tâm lí, đuợc trang bị nhũng kĩ sổng để sổng an toàn, biết khác phục nhũng khó khăn học tập sổng Việc chăm sóc súc khoe tĩnh thần cách toàn diện cho học sinh tù cáp Tiểu học bên cạnh việc trang bị kiến thúc yêu cầu hàng đằu đổi vói gia dinh, nhà truởng xã hội Thục tế nhà truởng Việt Nam chua có đội ngũ nhà tư vấn vỂ tâm lí- xã hội cho học sinh Bời vậy, vói tác động cúa sách giáo dục, chuông trình giáo dục, sờ vật chất cúa nhà truởng chất luợng giáo dục phụ thuộc phần lớn vào trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ su phạm lục trợ giúp, tư vấn tâm lí cho học sinh cúa giáo viên Trong nhũng năm vùa qua hệ thổng truởng su phạm đao tạo giáo viên cáp chua đáp úng đuợc yêu cầu tư vấn tâm lí cho học sinh Tài liệu nhằm dẫn, hỗ trợ giáo viên tiểu học tụ bồi duỡng để tiếp cận vói công tác tư vấn học sinh tiểu học Đây nhũng nội dung cần thiết đuợc Bộ Giáo dục Đào tạo khang định công tác bồi duỡng thuởng xuyên, phát triển nghề nghiệp cúa giáo viên tiểu học Module “Tu vấn cho học sinh tiểu học" module tụhọc có dẫn Các nội dung học tập đuợc thiết kế theo cấu trúc thổng nhẩt để người học dế dàng tiếp cận Các hoạt động tùng vấn đỂ dẫn dất ngu ỏi học tù nhũng kinh nghiệm có đến tiếp thu nhũng mòi cách tụ nghiên cứu thông tin đuợc cung cáp phần Phụ lục trao đổi, thảo luận vói đồng nghiệp Nhũng câu hỏi, tập thông tin phán hồi đuợc cung cẩp xuyên suổt tài liệu nhằm giúp người học tự nhận thấy nhũng tiến cúa trình bồi duỡng tliuỏng xuyên Nhũng tập phát triển kĩ giúp ngu ỏi học áp dụng nhũng điỂu dã học vào thục tế công tác tư vấn cho học sinh tiểu học nhu công tác chủ nhiệm 10 B MỤC TIÊU TÀI LIỆU MỤC TIÊU CHUNG Bước đầu trang bị cho giáo viên tiểu học sổ kiến thúc kỉ tư vấn để họ vận dụng hoạt động dạy học, giáo dục trợ giúp tâm lí cho học sinh tiểu học MỤC TIÊU CỤ THỂ 2.1 Kiên thức Xác định đặc điểm nhận thúc, sổ nét nhân cách, nhu cầu kho khăn học sinh tiểu học Phân biệt khái niệm tư vấn hướng dẫn; xác định mục tiêu, nhiệm vụ, kĩ hình thúc tư vấn cho học sinh tiểu học 2.2 Kĩ 2.3 Tụ rèn luyện sổ kĩ tư vấn như: kĩ lắng nghe tích cục, kĩ hỏi, kĩ phán hồi, kĩ thẩu cám Hình thành lục tư vấn cá nhân tư vấn nhòm cho học sinh tiểu học Thái độ - Có nhận thúc đắn vỂ tàm quan trọng cửa việc rèn luyện nâng cao lục tư vấn cho học sinh cúa người giáo viên tiểu học Tôn trọng thân chủ (học sinh) tư vấn cho em 11 (ậ c NỘI DUNG TT Nội dung Thời gian Học sinh tiểu học sụ cần thiết nâng cao lục tư vấn cho giáo viên tiểu học tiết Tư vấn học đường tiết Một sổ kĩ tư vấn cho học sinh tiểu học tiết Tư vấn cá nhân tư vấn nhóm tiết Tổng cộng 15 tiết Nội dung _ HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ CĂN THIẾT NÂNG CAO NẮNG Lực Tư VÃN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC (3 tiẽt) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm nhận thức số nét nhân cách học sinh tiểu học Là giáo viên tiểu học, chứng ta không làm nhiệm vụ hướng dẩn, giảng dạy cho học sinh, mà phái thưởng xuyên “tư vấn” giúp em vượt qua khó khăn cúa Muổnlàm tổt công việc cần phái có hiểu biết nhẩt định vỂ đặc điểm nhận thúc, nhân cách khó khăn vỂ học tập tâm lí cúa học sinh tiểu học Hoạt động đòi hỏi trước hết người phái làm việc độc lập vói tập Sau đó, người chia SẾ kết vói bạn đồng nghiệp nhóm đổi chiếu vói đáp án mục Thông tm phản hồi cho hoạtổộngĩ Bải tập Dựa vào hiểu biết cúa bạn (có thể tham khảo Mục ỉ Mậtsốẩậc điểm tầm ỉí nhận thức thuộc Mục ỉ Học sinh tiểu học Nội dung I phần E Phụ lục trang 40) để hoàn thành bảng 12 Bảng Đặc điềm nhộn thức cẫa học sinh tiêu học Đầu cẩp (lốp 1, lốp 2) Cuổi cẩp (lốp 4, lốp 5) Nhận thức cảm tínhi Tri giác Nhận thức ỉí tinh ' Tu Ngôn ngữ Chú ý Trí nhớ tính hình thành, tính chỉnh thểvàhồn nhiên, tính tĩềmẫn Bài tập Hãy điền từ cho trước khung vào chỗ trổng đoẹn vãn nói vỂ đặc điểm hình thành nhân cách cửa học sinh tiểu học “Nhìn chung việc hình thành nhân cách cúa học sinh tiểu học mang nhũng đặc điểm sau: Nhân cách cúa em lúc mang ., trình phát triển học sinh bộc lộ nhũng nhận thúc, tư tường, tình cảm, ý nghĩ cúa cách vô tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách cúa em lúc mang , nhũng lục, tổ chất cúa em chua đuợc bộc lộ rõ rệt, có đuợc tác động thích úng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách cúa em mang , việc hình thành nhân cách diên sớm chìỂu, vói học sinh tiểu học trình phát triển toàn diện vỂ mặt, mà nhân cách cúa em đuợc hoàn thiện dần vói tiến trình phát triển cúa mình" Bài tập Hãy trình bày sổ nét nhân cách cúa học sinh lóp bạn dạy theo gợi ý sau: 13 lĩnh cách: - Húng thú: - Uồc mơ (lí tường): - Xúc cảm-tình cảm: Hãy đổi chiếu với thông tin để tăng thêm hiểu biết vỂ vấn đỂ Đáp án bải tập 1: Bảng ĩ Đặc điểm tám ỉínhận thức học sình tiểuhọc THÔNG TIN PHÀN HỒI Đầu cẩp (lốp 1, lốp 2) Nhận thức cảm - Đại thể, chi tiết tính: - Mang tính không ổn định Trigỉác - Gắn với hành động trục quan 14 Cuổi cẩp (lốp 4, lốp 5) - Mang tính xúc cảm, thích quan sát tượng, sụ vật cồ màu sác sặc sỡ, hấp dẫn - Mang tính mục đích (biết lập kế hoạch học tập, lầm tập từ dế đến khó, ) Đầu cẩp (lốp 1, lốp 2) Cuổi cẩp (lốp 4, lốp 5) Nhận thức lí tínhi Tưđuỵ - Tu trục quan hành động chiếm - Các phẩm chất tu chuyển dần ưu tù cụ thể sang trừu tượng - Bước đằu biết khái quát hoá Ngăn ngữ - Ngôn ngũ viết thành thạo bất - Có ngôn ngũ nói thành thạo đầu hoàn thiện vỂ mặt ngũ pháp, - Xnẩt ngôn ngũ viết tả ngũ âm Chứ ý - Chú ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định - Chú ý có chủ định phát triển dần - Chú ý có chủ định cỏn yếu, khả chiếm ưu thế, có sụ nỗ lục vỂ ý chí kiểm soát, điỂu khiển ý cỏntrong hoạt động học tập học hạn chế thuộc thơ, công thúc toán Trí nhở hay hát dài - Ghi nhớ máy móc phát triển tuơng- Ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ tù đổi tổt chiếm uu so với ghi ngũ đuợc tăng cuởng Ghi nhớ có chủ nhớ có ý nghĩa định phát triển Đáp án bải tập 2: “Nhìn chung việc hình thành nhân cách cửa học sinh tiểu học mang nhũng đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, trinh phát triển học sinh bộc lộ nhũng nhận thúc, tu tu ỏng, tình cảm, ý nghĩ cúa cách vô tu, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách cúa em lúc mang tính tiềm ẫn, nhũng lục, tổ chất cúa em chua đuơcbộc lộ rõ rệt, có đuợc tác động thích úng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách cúa em cỏn mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách dĩến sớm chìỂu, vói học sinh tiểu học cỏn trình phát triển toàn diện vỂ mặt, mà nhân cách em đuợc hoàn thiện dần với tiến trình phát triển mình" Bải tập Không cồ dáp án (Bẹn cồ thể tham khảo số nét nhân cách bật cúa học sinh tiểu học nội dung I, phần E, phụ lục trang 40) 15 Hoạt động Tìm hiểu nhu cầu số khó khăn học tập học sinh tiểu học Giáo dục người muổn thành công cần tiếp cận theo nhu cầu cửa người học Nếu em đáp úng nhu cầu tạo cho học sinh điều kiện thuận lợi để phát triển Lạm dụng ngược đãi đổi vói học sinh tạo cản trờ nghiêm trọng cho khả năngthoả mãn nhu cầu nhu sụ phát triển cúa học sinh Trong hoạt động cần làm sáng tỏ nhũng nhu cầu cân cúa học sinh lứa tuổi tiểu học nhu nhũng khó khăn thách thúc tliuỏng gặp cúa em Lầm việc cá nhân Bài tập L Bạn viết suy nghĩ cúa để trả lởi nhũng câu hỏi sau: - Học sinh tiểu học người, em đỂu có nhũng nhu cầu thân Theo bạn, nhũng nhu cầu gì? - Hiểu biết vỂ nhu cầu cúa người theo thang nhu cầu cúa Maslow đem lại lợi ích công tác tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học cúa giáo viên? Bài tập Qua kinh nghiệm dạy học làm công tác chủ nhiệm, theo bạn, học sinh tiểu học thưởng gặp khó khăn gì? N Êu nhẩt ví dụ cụ thể Bạn đọc thông tin để tăng thêm hiểu biết vỂ khó khăn học tập cửa học sinh tiểu học THÔNG TIN PHÀN HỒI Gọi ý trả lòi tập 1: Cầu ĩ Các nhu cầu cúa học sinh tiểu học 16 Nhu cầu sinh lí: cần ăn no, mặc án, ngủ yên, vận động (nhu cầu bậc thấp nhẩt, tổi thiểu người để tồn tại) Nhu cầu giao lưu tình cảm: người khác y Êu thương, y Êu thương người khác; nhu cầu hoànhập cộng đồng: cảm thấy gắn bó vói tập thể, thành viên cúa tập thể, không sổng le loi đơn Nhu cầu an toàn: cảm sổng không bị đe doạ, vỂ vật chất mà vỂ mặt tinh thần mổi quan hệ xã hội Nhu cầu tự khẳng định thân diên đạt tình cảm riêng, hoạt động phát huy tiềm lục vỂ nhiều mặt, có cương vị, vai trò xã hội (nhu cầu bậc cao nhất) (Bẹn tìm hiểu thêm vỂ thang nhu cầu cúa Maslow nội dung I phần E, phụ lục, trang 40) Cầu Biết thú bậc vỂ nhu cầu người (theo Maslow) giúp người tư vấn xác định nhu cầu cúa học sinh tiểu học thú bậc em cần tư vấn Từ đó, giáo viên xây dụng chiến lược giúp đỡ cho em Mỗi cá nhân trình tồn phát triển cúa đỂu trải qua múc độ phát triển nhu cầu khác nhau, từ thấp đến cao Sụ không đáp úng cúa bậc thang nhu cầu có ảnh hường cân trình phát triển, hoàn thiện nhân cách cúa cá nhân Đó nguyên nhân gây khó khăn tâm lí cho ngu ỏi tư vấn Bải tập Không cồ đáp án (Bẹn cồ thể tham khảo số kho khăn vỂ học tập tâm lí học sinh tiểu học nội dung I, phần E, phụ lục trang 40) Hoạt động cần thiết phải nâng cao lực tư vãn cho giáo viên tiểu học Trong hoạt động này, tổt nhẩt bạn làm việc theo cặp theo nhóm để thảo luận câu hỏi sau đọc thông tin duồi “Ngày 7/4/2005, họp đánh giá mô hình tu vấn tâm lí học đuởng 19 truởng THCS TP Hồ chí Minh có ý kiến phát biểu: “Mỗi thầy cô nhà tu vấn”, phuơng châm sổ tru ỏng Tu vấn viên nguỏibiết tôn trọng, lắng nghe giúp “thân chủ” cúa tụ lục giải khó khăn Nguyên tấc phái áp dụng hoạt động giáo dục ” (theo báo Phụ nũ TP Hồ chí Minh) Cầu ĩ Theo bạn, nhà tru ỏng tiểu học nay, giáo viên đủ lục để trờ thành nhà tu vấn cho học sinh cúa chua? Tại sao? 17 Cầu Theo bạn, phẩm chất mong mu ổn cúa nhà tu vấn cho học sinh tiểu học gì? Cầu Hãy đưa lí để nêu lên sụ cần thiết phái nâng cao lục tư vấn cúa giáo viên cho học sinh tiểu học THÔNG TIN PHÀN HỒI Gọi ý trả lòi câu hỏi 1: Câu trả lởi hay sai, tuỳ theo góc nhìn sụ lập luận cúa người thục tế, có người chua đao tạo nghề tư vấn cách khoa học, họ đáp úng yêu cầu đổi vói người làm côngtác trợ giúp học đường, mộtmặt họ có sổ tư chất nhẩt định, mặt khác họ có trình tụ học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sổng Nhưng theo chúng tôi, nhà trưởng tiểu học nay, giáo viên chua đủ lục để trờ thành nhà tư vấn tâm lí ĐỂ tư vấn có hiệu cho học sinh, người giáo viên việc có hiểu biết vỂ đặc điểm tâm lí học sinh cần rèn luyện kĩ cúa nhà tư vấn kĩ thiết lập mổi quan hệ, kĩ lắng nghe, kĩ thấu cảm, kĩ hỏi chuyện, kĩ sú dụng trắc nghiệm để hỗ trợ danh giá, Lim ý Ở Hoa Ki, người muổn trờ thành nhà tư vấn học đường phái học chương trình chuyên sâu riêng, có thạc sĩ có năm kinh nghiệm làm việc giám sát sờ Gọi ý trả lòi câu hỏi 2: ĐỂ làm việc với học sinh tiểu học, nhà tư vấn truớc tiên phái yêu nghề, có sụ 18 học sinh) tụ hiểu đuợc mình, biết chấp nhận biết sổng cách có ích môi trưởng hoạt động cúa ĐiỂu giúp cho nhũng người đuợc dẫn có nhũng kinh nghiệm sổng, kinh nghiệm hoạt động kinh nghiệm vỂ mối quan hệ xã hội mà họ tham gia Tóm lại, dẫn thuật ngữ khái quát đuợc áp dụng cho chuông trình hoạt động dịch vụ cúa nhà tru ỏng nhầm giúp đỡ học sinh lập thục nhũng kế hoạch thích hợp, giúp họ có đuợc sụ điỂu chỉnh hợp lí cuộ c s Sụ dẫn giáo dục thuởng đuợc xác định theo ba hoạt động chính, sụ dẫn vỂ giáo dục (theo nghĩa rộng cúa thuật ngữ giáo dục), vỂ nghề nghiệp vỂ úng xú cá nhân xã hội Hưỏng dàn vẻ giảo dục (nghĩa 71ậng}: Hướng dẩn vỂ giáo dục lĩÊn quan đến việc cung cáp sụ giúp đỡ cho học sinh lụa chọn cúa họ điỂu chỉnh theo chương trình giảng dạy cúa nhà truởng sổng trưởng học nói chung Bời vậy, hướng dẫn học tập chủ yếu nhẩt hoạt động hướng dẫn giáo dục Hưỏngdàn vẻ nghẻ nghiệp: Hướng dẫn vỂ nghề nghiệp bao gồm hướng dẫn cho giáo viên (đồng nghiệp) hướng dẫn cho học sinh Khi giáo viên đổi tượng hướng dẫn/giúp đỡ, nội dung sụ hướng dẫn tập trung giúp giáo viên giải vướng mấc, khó khăn trình lao động nghề nghiệp cúa họ (dạy học giáo dục học sinh) Đổi vói học sinh (đặc biệt học sinh THPTX hướng dẫn vỂ nghề nghiệp có nội hầm trình hướng nghiệp Hướng nghiệp trình giúp đỡ cá nhân lụa chọn hội, chuẩn bị bước vào nghề tiến nghề nghiệp Hưởng dàn ứng xử nhàn cộng đồng: Hướng dẫn úng xú cá nhân cộng đồng trình giúp đỡ cá nhân vỂ cách cư xú có quan tâm đến ngư ỏi khác Trước hết, hướng dẫn úng xú cá nhân cộng đồng giúp cho người hiểu thân mình, cách sổng vói người, cách xú sụ phép xã giao, hoạt động lúc rảnh rỗi, kĩ xã hội, gia dinh mổi quan hệ gia dinh hiểu biết vỂ vai trò cúa nam giói cúa nữ giói Quan hệ tư vãn hướng dẫn trường học Từ hiểu biết vỂ thuật ngữ “hướng dẩn" “tư vấn" rút mổi quan hệ giũa hướng dẫn tư vấn: Hướng dẫn tư vấn có quan hệ mật thiết vói thục mục đích tạo hội cho người nhiều lụa chọn sau giúp người có sụ lụa chọn sáng suổt Sụ khác biệt cách tiếp cận Hướng dẫn tư vấn thưởng có quan hệ vói hoàn cảnh điỂu kiện môi trưởng Hướng dẫn trình mang tính trục tiếp, thưởng diên thời điểm xác định mà cần có sụ chọn lụa Trong đó, tư vấn trình mang tính khái quát hơn, không bị hạn chế vỂ không gian thời gian Tư vấn hiểu sụ giúp đỡ vói sụ quan tâm đến mặt lụa chọn 42 tiềm tàng, trước lụa chọn đua ra, chí lụa chọn cần phái sửa đổi, củng cổ từ bỏ (không đua lởi khuyên, nặng vỂ cung cẩp thông tin để tụ giải vấn đ Ể H o t động tư vấn tập trung vào giúp đỡ cá nhân nhóm đương đầu vói khó khăn việc tụ quyết, tính độc lập Nhũng luu ý đuợc đua nhằm làm rõ nhũng sờ truởng, nhũng kĩ năng, nhũng điểm mạnh nhũng tìỂm cá nhân cúa người liên quan đến sụ phát triển vai trò cá nhân Phuơng thúc tư vấn đuợc dựa nhiều vào việc nhấn mạnh nhũng tư liệu rõ ràng có (tư liệu sẵn có nhận thúc cá nhân) II TƯ VÃN HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT sõ NƯỚC TRẼN THẼ GIỚI VÀ MỘT sõ TRƯỜNG PHỐ THÔNG VIỆT NAM TƯ vãn học đường sõ nước thẽ giới * Tại Mĩ: Theo Hiệp hội Tư vấn trưòng học Mĩ (A.SCA, 1990): “Tư vấn học đường công việc giúp đỡ tất học sinh học tập, quan hệ xã hội, công việc, việc nâng cao lục cá nhân giúp họ trờ thành người có trách nhiệm hữu ích Nhà tư vấn trưởng học trợ giúp hình thành tổ chúc tẩt chương trình này, cung cáp hoạt động can thiệp tư vấn thích hợp" Tư vấn trưởng tiểu học: NTV trưởng quan sát học sinh hoạt động học tập vui chơi Hội ý vói giáo viên cha mẹ học sinh để danh giá điểm mạnh, vấn đề học sinh, nhu cầu đặc biệt Cùng vói giáo viên cán quán lí dam bảo chương trình giảng dạy phù hợp vói việc học tập nhu cầu phát triển cúa học sinh Các nhà tư vấn ữ trưởng tiểu học tư vấn nghề học tập so vói nhà tư vấn trưởng trung học * Tại Pháp: Chúc nhiệm vụ cúa nhà tâm lí học đường luật pháp quy định, vói hoạt động bao gồm: Phòng ngùa khó khăn học đuởng; Triển khai danh giá công tác hỗ trợ tâm lí, chăm sóc súc khoe tinh thần cho học sinh; nhà tru ỏng xây dụng kế hoạch su phạm hỗ trợ thục hiện; Hỗ trợ hoà nhập cho học sinh tàn tật * Tại Singapore: Các nhà tu vấn học đuởng lầm việc trục tiếp vói nhũng nguởi quán lí nhà truởng để thiết kế dịch vụ tu vấn học đuởng cho học sinh, đồng thời trục tiếp tu vấn, trị liệu cá nhân, nhóm, gia dinh cho học sinh có khó khăn tâm lí nhân viên tru ỏng Các nhà tu vấn dam nhiệm việc thiết kế chuông trình tập huấn cho giáo viên, học sinh vỂ sụ phát triển tâm lí, xã hội nhân cách nguởi, vỂ vấn đỂ súc khoe tâm thần, thiết kế triển khai chuông trình đáp úng nhu cầu xã hội tình cám cúa học sinh Đồng thời NTV thục nhiệm vụ hướng nghiệp Tư vấn học đường thục trưởng từ tiểu học đến cẩp THPT với mục tiêu, chiến lược khác nhau, phù hợp với tùng độ tuổi Mục tiêu chung cúa hoạt động tư vấn giải toả chướng ngại, khó khăn cúa học sinh việc học tập, giúp quan hệ tổt vói bạn bè, 43 thầy cô, đổi phó vấn đỂ cúa thân, phát huy tổi đa khả học tập giảm nhẹ câng thẳng thời kì chuyển tiếp cúa tuổi thiếu niên * Lưưý Ởmột sổ nước, tư vấn trưởng học chuyên gia giáo dục dam nhận (ví dụ, Botswana, Trung Ọuổc, Phần Lan, Israel, Malta, Nigeria, Romania, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kì, Hoa Kì) Trong trưởng hợp khác, tu vấn trưởng học thục bời giáo viên dạy lóp học giáo viên truởng làm nhiệm vụ kiêm nhiệm (ví dụ Ấn Độ, Nhật Bản, Mexico, Hàn Ọuổc, Zambia) TƯ vãn học đường sõ trường phố thông việt Nam Ở Việt Nam, tư vấn học đường mòi me Hiện sổ trưởng THPT, THCS hay Tiểu học dã cồ phòng tư vấn đổi tượng tư vấn chủ yếu học sinh Tuy nhiên, sổ trưởng trưởng THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội), trưởng THPT Nguyên Tất Thành (Hà Nội) đổi tượng tư vấn mờ rộng đến phụ huynh giáo viên Mục đích tư vấn cúa trưởng không hoàn toàn giổng nhau, ví dụ: Mục ẩích tư vấn trường THPTĐmh Tiền Hoàng ỉà: Tìm hiểu đặc điểm tâm lí cúa học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học đường (khó khăn học tập, quan hệ bạn bè, thầy cô cán nhà trưởng, việc thích nghĩ vói nội quy nhà trưởng ); Tạo môi trưởng để học sinh bộc lộ thân, chia se khó khăn, hãn khoăn thắc mấc, suy nghĩ; Cung cáp cho họ c sinh s ổ kĩ năng, thông tin phương pháp đương đầu vói tình huổng sổng nói chung nhà trưởng nói riêng nhằm giúp học sinh vượt qua vỂ mặt tâm lí học tập; Cung cáp thông tin vỂ tâm lí học sinh để giáo viên, gia dinh học sinh hiểu học sinh hơn, từ đua phương pháp giáo dục thích hợp; - - Rút trưởng hợp điển hình phục vụ cho nghiên cứu khoa học Mực đích tư vổn trường THPTTnần Nhân Tông ỉà\ Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, phương pháp học tập; Tư vấn tình cám; Giúp thầy cô quán lí lớp, quán lí họ c sinh; Tham gia hoạt động ngoại khoá: Tổ chúc hoạt động giáo dục hướng nghiệp; súc khoe sinh sản; kỉ sổng III MỤC TIÊU, NHIỆM vụ VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TƯ VÃN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mục tiêu tư vãn cho học sinh tiếu học Mục tiêu tư vấn cho học sinh tiểu học sác định tù nhu cầu cúa em Dưới sổ mục tiêu tư vấn cáp độ tù thấp đến cao: - 44 Giúp học sinh giảm bót cám giác tiêu cục - Giúp học sinh tăng thêm hiểu biết vỂ thân hoàn cánh cúa em - Giúp học sinh đua định lầnh mạnh, hiệu Hướng dẩn học sinh thi hành định mà em lụa chọn Nhiệm vụ tư vãn cho học sinh tiếu học * Nhiệm vụ chung cúa tư vấn là: - Xác định vấn đe nguyên nhân gây - Chẩn đoán, danh giá, phân loại vấn đỂ * Nhiệm vụ cụ thể cúa tư vấn là: - Lầm thu giãn cám xúc cúa NĐTV Giúp NĐTV nhận diện vấn đỂ, cải thiện suy nghĩ tiêu cục không hợp lí - Giúp NĐTV đua định ưu tiên Giúp NĐTV đua định thay đổi hành vi Nội dung hoạt động tư vãn trường tiếu học Hoạt động tư vấn truòng tiểu học khác vói truòng trung học, đó, tư vấn tru ỏng tiểu học quan tâm đến súc khoe tâm thần phát triển chiến lược Các mục đích cúa nhà tư vấn vói học sinh tiểu học giúp em phát triển nhận thúc lầnh mạnh, tin vào mình, tin vào lục cúa Nhìn chung nội dung hoạt động tư vấn tru ỏng tiểu học giói nhấn mạnh đến hoạt động “phòng, chổng nguy sảy vòi họcsinh” trọng đến việc can thiệp sớm Dưới tổng hợp thông tin vỂ nội dung hoạt động tư vấn sổ truởng tiểu học cửa Mĩ Quan sát hoạt động họ c tập cúa học sinh lóp hoạt động khác trưởng Thảo luận vói giáo viên, cha mẹ học sinh để đánh giá điểm mạnh vấn đỂ khó khăn, nhu cầu đặc biệt cúa học sinh Xác định can thiệp sớm nguy cơ, loại bỏ rào cản đổi vói việc học tập, phát triển kiến thúc, kĩ năng, thái độ đổi vói học sinh để em phát triển nhân cách lầnh mạnh nhu nỂn tảng cho sụ thành công tương lai Hỗ trợ học tập, bao gồm nghiên cứu, tổ chúc kĩ làm thi Giáo dục kĩ s nhu kĩ đặt mục tiêu, định, tự nhận thúc, giao tiếp, quan hệ vói bạn lứa, chiến luợc úng phó vói nhũng nguy bị xam hại, lạm dụng kĩ xã hội khác nhu giải vấn đỂ, giải xung đột 45 Nội dung _ MỘT SÕ Kĩ NĂNG TƯ VÃN BÂN I KĨ NĂNG LẲNG NGHE TÍCH cực Lắng nghe tích cực gì? Lắngnghe tích cục không nghe tai, trí tuệ mà nghe trái tim Sụlắngnghe thể ờvìệctập trung vào tù ngũ NĐTV nồi mà không cần xem xét mổi quan hệ khác, nghe mà không gợi ý, không khuyên, không hỏi vặn phán hồi nhũng tù ngữ khách quan Các bước lắng nghe tích cực NTV đặt câu hỏi chung để NĐTV trò chuyện Trong NĐTV trò chuyện, NTV thục buồc sau: Hoà nhâp nhũng biểu phi ngôn ngữ cúa vói nhũng biểu cảm thể cúa NĐTV (thể sụ tương hợp ánh mất, giọng nói, tổc độ nói, dáng ve, tư ) Sú dụng nhũng câu trả lỏi đáp úng tổi thiểu (để tránh làm ngất quãng dòng thông tin cúa NĐTV) Nhái mạnh điểm câu nói cúa NĐTV (thỉnh thoảng chổt lại vài từ ngữ để giúp thân chủ giũ mạch thông tin) sú dụng sụ phán hồi (khi nghe cần phán hồi để thân chủ biết NTV tập trung vào NĐTV, cần đua nhũng phán hoi soi sáng) - Đặt câu hỏi ngấn gọn (khuyến khích thân chủ tiếp tục câu chuyện) Lưu ý điều thiếu sót (khi nhận thấy thông tin cúa NĐTV chua rõ ràng câu nói cúa NĐTV, cần hỏi lại, bình luận để NĐTV sáng rõ vỂ thông tin đó) Tóm tất ý (tập trung vào thái độ cám xúc cúa thân chủ, bày tỏ sụ thẩu cám thông tin tóm tất) Tác dụng cùa lắng nghe tích cực tư vãn - Lắng nghe tích cục giúp NTV vào nội tâm cúa NĐTV - Khi đuợc lắng nghe tích cục, NĐTV cám thấy: 4- Muổn tiếp tục chia se, họ nói nhìỂu hơn, chia se cám giác cúa nhìỂu ĐiỂu làm cho trình tu vấn đuợc dìến theo ý muổn cúa NĐTV 4- Giải toả giải phóng đuợc thân khỏi sụ kiỂm chế cúa nguởi khác, khỏi sụ tụ vệ “đeo mặt nạ" 4- Có trách nhiệm tự lập luận vói vấn đỂ cúa 4- Có 46 nguởi thông cảm, hiểu mình, tù tụ tìm giải pháp cho vấn đề II KĨ NĂNG HÒI Hòi gì? Hỏi cách thúc nguởi hỏi muổn khai thác thông tin tù nguởi đuợc hỏi nhằm mục đích Trong tu vấn, hỏi không khai thác nhũng thông tin bỂ liên quan đến sụ kiện cúa NĐTV, mà qua làm toát lên nhũng thông tin ẩn chứa đằng sau sụ kiện Đặt câu hòi hiệu quà Trong tu vấn, câu hỏi đặt cho NĐTV phái bao hầm hai khia cạnh kĩ thuật đặt câu hỏi nội dung hỏi Kĩ thuật đặt cầu hổi: Câu hỏi có kĩ thuật thể nguởi hỏi làm chủ đuợc dạng câu hỏi, đua nhũng câu hỏi thu thập đuợc nhìỂu thông tin, câu hỏi khai thác đuợc khia cạnh cảm xúc, nhận thúc hành vĩ cúa NĐTV, câu hỏi đặt khách quan, logic vòi cách nhìn cúa NĐTV dạng câu hỏi mờ - câu hỏi còtìi đễ hòi: Như thếnào? cải Ịỹ? Bao giò? ởââuĩAiĩ Nội dung hổi: Nội dung hỏi thể tính mục đích vào trọng tâm vấn đỂ cửa NĐTV ĐỂ đua đuợc câu hỏi có hiệu quả, NTV phái trả lởi đuợc câu hỏi sau truóc đặt câu hỏi cho NĐTV: - Khi nên hỏi? - Câu hỏi đem lại mục đích gì? - Câu hỏi có làm xáo trộn nội tâm cúa NĐTV không? - NTV có ý thúc đuợc hậu cúa câu hỏi mà đua không? - Câu hỏi thể nhu tổt hơn? - Vì lại phái đua câu hỏi này? NTV liệu có ý thúc đuợc câu hỏi đua dẫn tồi lạc vấn đỂ cúaNĐTV? Tác dụng cùa kĩ hòi tư vãn Hỏi công cụ để thu thập thông tin cúa NTV, đua đuợc câu hỏi hiệu quả, NTV không làm cho NĐTV nói nhũng điều muổn biết, mà giúp họ nói nhũng điều bị quên khú, giúp họ ý thúc tổt vỂ sụ kiện III KĨ NĂNG PHÀN HỒI Phàn hoi gì? Phản hồi nói lại tù ngũ cúa nhác lại lởi cúa NĐTV cách cô đọng nhũng sụ kiện hay cám xúc, làm sáng tỏ điều NĐTV cám thấy đạt 47 đuợc sụ tán thành cúa NĐTV Trong tu vấn, phán hồi đạt đuợc sụ khách quan NTV đơn giản nói lại nhũng điều quan sát nghe thấy liÊn quan đến sụ kiện cám xúc cúa NĐTV mà không gắn vói sụ suy luận, đánh giá vỂ vấn đỂ cúa NĐTV nguởi cúaNĐTV Cách phàn hoi loại phàn hoi ĐỂ phán hồi đạt hiệu quả, câu phán hồi thuởng kèm theo mệnh đỂ đằu câu nhu: Duởng nhu , có ve nhu , Hình nhu , Tôi cám , Có thể Cồ nhiều loại phán hoi nhu phán hoi lặp lại, phán hồi cám xúc, phán hồi soi sáng Phản hồi ỉặp ỉại: NTV sú dụng tù ngũ đơn giản để tóm luợc lại câu chuyện vói sụ sấp xếp nhũng điểm Cách phán hồi thuòng thiếu sụ thấu hiểu Loại phán hồi không đuọc đánhgiá cao; thuởng đuọc thục bất đằutiếp cận với NĐTV, NTV thiếu hiểu biết vỂ NĐTV Phản hồi cảm xúc: Phản hồi cám xúc thể nhũng NTV nhìn thẩy, nghe thấy, đua nhũng kết luận giả thiết tù cám xúc, tình huổngdo NĐTVbộclộ Qua quan sát lắng nghe câu chuyện cúa NĐTV, NTV phải gọi tên đuợc loại cám xúc, tình cám NĐTV vùabày tỏ theo cách làm cho NĐTV cám thấy dế chịu, phù hợp với sụ diên tả cúa NĐTV ví dụ: * ĐỂ giúp NĐTV nhận thức ỉại cảm xúc mầhọ vùabộclộ, NTV nói: - Có ve nhu em không cám hài lòng - Duởng nhu em có ve không vui * ĐỂ giúp NĐTV làm sáng tổ nguyên nhân gầy cảm xức, NTV nói: - Duởng nhu em cám thấy lo sợ nhận đuợc điểm - Có ve nhu sấp đến kì thi em lại bị ổm Phản hồi soi sảng: NTV lôi lên bỂ mặt ý thúc nhũng cám nhận vô thúc cúa NĐTV làm sáng tỏ chúng dạng “cao cẩp” dựa quan sát nhũng dẩu hiệu ngầm ẩn, không lởi nhu: sụ lụa chọn tù, tiếng thờ dài, sụ ngập ngùng, thoáng giận cáì nhìn, giọng nói yếu nhung liệt dẩu hiệu chua đạt lên nguỡng ý thúc cúa NĐTV ví dụ: * ĐỂ giúp NĐTV tập trung vào cám xúc ngầm ẩn, chua đạt đến múc nhận biết, NTV nói: Em nói sụ việc qua rồi, điỂu không quan trọng vói em nữa, nhung em nói nhiều vỂ chủ đỂ Hình nhu em giận bạn gây việc Cò VẾ nhu em cám cô đơn, bạn thân cúa em làm em thẩt vọng * 48 ĐỂ động viên an úi, giúp NĐTV nhìn nhận theo chìỂu tích cục (mà không đua nhận xét mang tính danh giá), NTV nói: Em cổ gắng nhìỂu kì thi vừa qua, kết nhu lại nằm ý muổn cúa Tác dụng kĩ phàn hoi Phản hồi giúp NTV nhận điều hiểu không sai, không suy diên Trong tru ỏng hợp NTV hiểu chua đúng, NĐTV giải thích để NTV hiểu nhũng NĐTV bày tỏ - Phản hồi cúa NTV giúp NĐTV: 4- Cảm thấy có nguởi lắng nghe hiểu 4- Cảm đuợc khích lệ, đuợc tôn trọng 4- Ý thúc tổt điều họ vùa nói 4- Có trách nhiệm vói thân IV KĨ NĂNG THÃU CÀM Thãu càm gì? Thấu cảm (thẩu hiểu) cảm nhận điều mà NĐTV cảm nhận Đó khả hiểu cảm xúc nhu tu giói bên cúaNĐTV Luyện kĩ thãu càm Đặt vào hoàn cảnh cúa NĐTV để cảm nhận vỂ điều họ cảm thẩy, cảm nhận “nhu thể cúa mình" - Đây yêu cầu vỂ sụ tôn trọng, chấp nhận nguởi cúa NĐTV - Nhấc lại cảm xúc mà NĐTV nói nguyên nhân dẩn đến cảm xúc - Nói điỂu họ cảm hoàn cánh cúa họ Lầm cho NĐTV thấy họ có giá trị hoàn cảnh cúa họ (đạt múc độ thấu cảm cao) * Lau ỷ Trảnh sử dụng khinôiỉời íhổu cảm: Không đua ralởi khuyên (hãy, nên) bảo họ làm gì, làm theo kiểu giáo dục chung chung Không đua kinh nghiệm cá nhân vào câu nói thấu cảm Không vỂ phía - NĐTV hay nhân vật câu chuyện họ để bênh chê họ - Không giảng đạo đúc xã hội, hay bình luận vấn đỂ, nguởi NĐTV, - Không đặt câu hỏi Tác dụng cùa kĩ thãu càm Khi NTV bày tỏ lởi nói thẩu cám giúp thân chủ vơi nỗi lòng, cám có người hiểu 49 Sụ bày tỏ cửa NTV đạt múc độ sâu sấc vỂ điều NĐTV nói tồi giá trị tích cục cúaNĐTVvàlàNĐTVthẩymình có giá trị ĐiỂu hướng NĐTV đến thay đổi hành vĩ tình trạng thục tế cúa họ Khi NTV bày tỏ thấu cảm cách công thúc, máy móc, cưởng điệu, không tự nhiên, không kèm vói thái độ tôn trọng NĐTV hiệu tác động bị ngược lại Nội dung _ TƯ VÃN CÁ NHÂN VÀ TƯ VÃN NHÓM I TƯ VÃN CÁ NHÂN Đặc điếm tư vãn cá nhân cho học sinh tiếu học Trong xã hội, cá nhân có nhu cầu giúp đỡ họ tìm đến trung tâm tư vấn để trợ giúp Tuy nhiên, tư vấn học đường lại không phái Đặc biệt với học sinh tiểu học, em nhiều không nhận vấn đỂ cúa mình, ví dụ, gần internet có nêu trưởng hợp học sinh lớp bị mẹ kế danh bầm tím, phát mẹ đe cúa em đến thăm, vi vậy, giáo viên, vai trỏ cúa nhà tư vấn cần quan tâm phát vấn đe cúa học sinh động đặt kế hoạch tiếp cận, trao đổi trỏ chuyện với em, em tìm phương án tháo gỡ khó khăn Lim ý Quá trình tư vấn cho em cần giữ kín, không tiết lộ cho cha mẹ, ngoại trù tình trạng khẩn cáp Quy trình tư vãn cá nhân Thông thưởng, tư vấn cá nhân thục theo bước: Tiếp cận ban đầu; Tập hợp khai thác thông tín; xảc ăĩnh mục tíêu cần ẩạtr, lìm kiếm cảc giải phảp cuổi Theo dõi, xem xét ỉại cảc giải phảp Dưới phần tóm tất yêu cầu cần đạt bước 2.1 Tiẽp cận ban đ3u Xây dụng sụ hợp tác giũa NTV NĐTV, giúp họ có cám giác thoái mái, tin cậy NTV - Giải thích với NĐTV vỂ sảy tư vấn, tạo điều kiện cho nồi chuyện tập trung dĩến theo dụ kiến - 2.2 50 Nói vói NĐTV vỂ việc dâm bảo tính riêng tư nguyên tấc bảo mật giữ kín chuyện bạn Tập hỢp khai thác thông tin - Xác định phạm vĩ vấn đỂ để tránh giở vói chủ đỂ mục đích - Tìm hiểu nhân tổ, sụ kiện ảnh hường cúa đổi vói hành vĩ, suy nghĩ, tình cảm cúa NĐTV 2.3 Khai thác thông tín xem đằng sau vấn đỂ có mổi quan hệ khác dính dáng liên quan đến vấn đỂ cúa NĐTV Xác định mục tiêu cân đạt - Xác định rõ ý đồ cúa NĐTV muổn cải thiện hoàn cảnh cúa họ nào? - Vai trò người bạn đồng hành với NĐTV cúa NTV cần thiết 2.4 Tìm kiêm giải pháp - Giúp NĐTV tìm kết kế hoạch khả thi để đạt mục tiêu họ đỂ - Giúp NĐTV sây dụng, sú dụng kĩ có quan hệ đến việc thay đổi hành vĩ tụ lo cho thân - Giúp NĐTV việc đua định Xác định khó khăn thục định 2.5 Theo dõir xem xét trình thực giài pháp - NTV không phép kết thúc mổi quan hệ tư vấn chua giúp NĐTV vạch mục tiêu cụ thể cần đạt công việc cụ thể cần lầm - Khi gặp bế tấc, NTV “hẹn gặp lại” II TƯ VÃN NHÓM TƯ vãn nhóm lã gì? Tư vấn nhóm tổ chúc tập hợp sổ em có hoàn cảnh tương đồng để em trao đổi vấn đỂ suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm em hình thúc trao đổi tâm sụ, không ồn thông cảm chia SẾ, cời mờ Tuy nhiên, thục vói lóp Mục đích Tư vấn nhóm để giúp học sinh hiểu em lại hành động Suy nghĩ, cảm xúc cúa em tác động lên hành vĩ cúa em Lầm để tháo gỡ vượt qua rủi ro, hệ xấu hành vĩ gây Qua đó, hiểu thái độ, tính cách cúa em Đồng thời xem xét dìến biến qua tác động nhóm phán úng cúa thành viên nhóm Các giai đoạn tư vãn nhóm Tư vấn nhóm dựa mô hình tư vấn giai đoạn, song không thiết phái theo trình tự máy móc 3.1 Giai đoạn hình thành Giai đoạn này, học sinh mòi biết chua thân, chua quen, chua thoái mái, ngượng nghịu, giữ ý, NTV giúp họ làm quen, thu hẹp khoáng cách 51 3.2 Giai đoạn xung đột Giai đoạn phát triển mâu thuẫn cách nhìn, sụ suy nghĩ khác nhau, có sụ khang định mình, thách thúc người khác Do đồ cồ thể nảy sinh đẩu tranh xung đột giũa thành viên, tuỵ theo ý nghĩ, cảm xúc sụ cạnh tranh giũa thành viên 3.3 Giai đoạn hoà hợp Họ hiểu chia se búc xúc, em bớt cảm giác cô đơn, có chỗ dựa tĩnh thần người chung hoàn cảnh 3.4 Giai đoạn thực Các thành viên bất đằu có sụ se chia thông cảm nảy sinh lỏng tin vói NTV Tin thân, mong muổn vận dụng kinh nghiệm dã học được, thái độ cúa thành viên thể ve bót suy tư, búc xúc, cảm giác thoái mái, trỏ chuyện tụ nhiên, hướng tồi vĩẾn cảnh tổt đẹp 52 3.5 Giai đoạn kẽt thúc Khi kết thúc phái chia tay NTV lập sổ ghi nhớ, trang nguởi viết Sau gủi cho thành viên để nguởi đỂu có quyền đuợc nguởi khác nhó nhó nguởi khác F DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Thị Minh Đúc Giảo tĩình tham vấn tầm lí NXB Đại học Ọuổcgia Hà Nội, 2011 Ths Nguyên Thị Hằng Phuơng Tham vấn học ăuòng thực trạngnhu cầu tham vấn học sinh ĩrunghọc phổ thông (trang 43 - 51, KÍ yếu Hội thảo khoa học quổctế: Nhu cầu, ẩĩnh hưởng vã đào tạo tầm ỉíhọcăuòng Việt Nam Hà Nội 3- 4/s/2009) TS Nguyên Thị Minh Hằng, CN Nguyên Thị Nga ĩo âu họcăuờngởhọc sỉnh ỉởp ỉ (trang 90 - 94 KÍ yếu Hội thảo khoa học quổc tế: Nhu cầu, ẩĩnh huóngvàẩào tạo tầm ỉíhọcăuòngĩại Việt Nam Hà Nội 3- 4/s/2009) TS Ngô Thị Thu Dung Nhu cầu tham vấn học ăuòng đềxuẩtnậiẩung tu vấn học ăuòngcho ĩhiẩỉ niền ĩruònghọc (trang 100- 106 KÍ yếu Hội thảo khoa học quổc tế: Nhu cầu, ẩĩnh huóng âào tạo tầm ỉí họcăuờngtại Việt Nam Hà Nội 3- 4/s/2009) Vũ Ngọc Hà Thục trạng khỏ khăn tầm ỉícủahọcsmh đầu ỉỏp qua đảnh gĩả củahọcsmh, giảo viền vàphụhuynh (trang 143- 151 KÍ yếu Hội thảo khoa học quổc tế: Nhu cầu, ăĩnh hưởng đào tạo tầm ỉí học ăuòng Việt Nam Hà Nội - /s / 2009) KÍ yếu Hội thảo khoa học quổc tế Nhu cầu, ẩĩnh huóng âào tạo tầm ỉí họcăuờngtại Việt Nam Hà NỘĨ3- 4/S/2009 TS Lã Thị Thu Thuỹ Múc độ ki vọng cha mẹ ổối vời cải ỉủa tuổi tiầẦ học (trang 232- 237 KÍ yếu Hội thảo khoahọc quổc tế: Nhu cầu, đĩnh huóngvàẩào tạo tầm ỉíhọcăuòngĩại Việt Nam Hà Nội 3- 4/s/2009) s TS Trần Thị Thu Huơng Một số kĩ thuật ẩánh gĩả tâm lí học học ăuòng: kmh nghiệm Canada (trang 370 - 37S KÍ yếu Hội thảo khoa 53 học quổc tế: Nhu cầu, đinh hưởng tạo tầm ỉí học ăưòng Việt Nam Hà Nội - /s /2009) Ths Võ Thị Tưởng Vy Thục trạng công ĩảc tham vấn học ẩường nhũng kiến nghị ỔỀxuất (trang 3S6- 391 KÍ yếu Hội thảo khoa học quổc tế: Nhu cầu, ẩĩnh h ưởng đào tạo tầm ỉí học ăưòng Việt Nam Hà NỘĨ3- 4/0/2009) 10 J.p Orliaguet Trưởng Đại học Tổng hợp Mandès France, Giám đổc Trung tâm Đào tạo nhà tâm lí học đường Tầm ỉíhọcăưòngvàcảc hoạt động su phạm 11 Lapan, RT, Gysbers, NC, & Kayson, MA Missouri trường tư vấn ỉợi ích tấtcảcảc smh viền JefFerson City, MO: Missouri, sờ Giáo dục Tiểu học Trung học, 2007 12 Webb, L., Brigman, G., & Campbell, c Lmkmg schooỉ counseỉors and stuảent successr A repỉ&atĩon of the student success skiỉỉs appmach targstmg the academừ: and socừứcompetsnceofstudents Professional School Counseling, 2005 13 Baggerly, J., Parker, M chiỉả -csntered g7oup pỉay therapy ỉviĩh apican ameũcan boysat the eỉemenĩaryschooỉ ỉeveỉ loumal of Counseling and Development, 2005 14 Henry, J., Coker, JK, & McNab, w The schooỉ counseỉor An essentĩaỉ partner m todayrs coordmated schooỉ heaỉth cỉimate Guidance & Counseling, 2005 54 60