TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ CÓ CON DƯỚI 6 THÁNG TUỔI TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 Huỳnh Nguyễn Phương Quang1*, Lê Thành Tài[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ CÓ CON DƯỚI THÁNG TUỔI TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 Huỳnh Nguyễn Phương Quang1*, Lê Thành Tài2 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Cần Thơ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ *Email: drpquang@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trầm cảm rối loạn tâm lý thường gặp phụ nữ sau sinh, tác động không đến bà mẹ mà cịn đến việc chăm sóc trẻ Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ phụ nữ có tháng tuổi bị trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan TP Cần Thơ năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả 498 phụ nữ có tháng tuổi 12 xã/ phường thuộc quận/huyện TP Cần Thơ phương pháp chọn ngẫu nhiên nhiều giai đoạn Kết quả: Tỉ lệ trầm cảm sau sinh theo thang điểm EPDS 25,7% Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm sau sinh ghi nhận nghiên cứu bao gồm: Tiền sử điều trị muộn (OR=1,456; p=0,031), số lần khám thai thai kì (OR=3,664; p=0,001), đau sau sinh (OR=10,500; p=0,003), có người tâm cần (OR=5,277; p=0,027), áp lực thay đổi diện mạo, trì vóc dáng (OR=11,473; p=0,018), gặp biến cố sau sinh (OR=5,852; p=0,027), thay đổi thói quen ăn uống (OR=4,878, p=0,047), phát triển bé (OR=6,774, p=0,005) Kết luận: Tình trạng trầm cảm sau sinh phụ nữ có tháng tuổi TP Cần Thơ mức báo động Cần có biện pháp hữu hiệu tư vấn hỗ trợ cho nhóm đối tượng Từ khố: Trầm cảm sau sinh, phụ nữ, Cần Thơ STUDY ON PREVALENCE AND RELEVANT FACTORS FOR DEPRESSION IN POSTPARTUM WOMEN IN CANTHO CITY, 2019 Huynh Nguyen Phuong Quang1, Le Thanh Tai2 Cantho Control Disease Center Cantho University Of Medicine and Pharmacy Background: Depression is the most common psychological disorder in postpartum women, affecting not only the mother but also child care Objectives: To determine the proportion of women with children under months old with postpartum depression and some relevant factors in Can Tho city, 2019 Materials and Method: A cross-sectional study of 498 women with children under months old in 12 communes/wards of districts of Can Tho by random selection of multiple stages Results: The percentage of postpartum depression by EPDS scale is 25.7% Factors related to postpartum depression in the study include: History of infertility treatment (OR=1.456; p=0.031), number of antenatal care visits during pregnancy (OR=3.664; p=0.001), postpartum pain (OR=10.500; p=0.003), someone confided when needed (OR = 5,277; p = 0.027), pressure changed appearance, maintained physique (OR=11,473; p=0.018), having postpartum events (OR=5,852; p= 0.027), changing eating habits (OR=4.878, p =0.047), baby development (OR=6.774, p= 0.005) Conclusion: Postpartum depression in women with children under months old in Can Tho is currently at an alarming level Effective measures are needed to advise and support this group Keywords: postpartum depression, women, Cantho I ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu nước gần cho thấy 10 – 15% phụ nữ có trầm cảm sau sinh, 10% có rối loạn lo âu sau sinh Tại Việt Nam phụ nữ người bị trầm cảm rối loạn tâm thần khác vịng năm sau sinh [9] Những cơng trình nghiên cứu cịn chưa nhân rộng, áp dụng, vài năm nay, lĩnh vực tìm hiểu nhà sản phụ khoa, nhi khoa tâm lý để tiếp cận, chẩn đoán, phòng trị liệu cho sản phụ mà đối tượng chủ yếu phụ nữ có vấn đề tâm lý thân tìm đến sở y tế để điều trị Những phụ nữ sau sinh cộng đồng có nguy mắc trầm cảm sau sinh chưa quan tâm nghiên cứu khiến cho việc phát sớm dự phịng thật khó khăn Thành phố TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Cần Thơ đô thị trực thuộc Trung Ương với chuyển mạnh mẽ kèm với mơ hình bệnh tật thay đổi, sức khoẻ người dân đặc biệt đối tượng nhạy cảm phụ nữ sau sinh cộng đồng cần quan tâm mức để phát sớm dấu hiệu bệnh Vì tơi thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan phụ nữ có tháng tuổi Thành phố Cần Thơ năm 2019” với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ phụ nữ có tháng tuổi bị trầm cảm sau sinh TP Cần Thơ năm 2019 - 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm sau sinh phụ nữ có tháng tuổi bị trầm cảm TP Cần Thơ năm 2019 - 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phụ nữ có từ đến tháng tuổi địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2019 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Phụ nữ có từ đến tháng tuổi địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2019, có tên danh sách quản lý phụ nữ sau sinh Trạm Y tế địa phương, đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Phụ nữ có mang thai hộ phụ nữ người thân người phụ nữ có vấn đề tâm thần phân liệt 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng 5%, tỉ lệ trầm cảm sau sinh ước đoán 19,3% [2] Sử dụng hiệu lực thiết kế cỡ mẫu nghiên cứu thực tế 498 đối tượng Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn Bóc thăm ngẫu nhiên chọn quận/huyện quận/huyện TP Cần Thơ, từ quận/huyện chọn bốc thăm ngẫu nhiên chọn xã/phường Tại xã/ phường dựa danh sách quản lý phụ nữ sau sinh có tháng tuổi Trạm y tế, tiến hành chọn phương pháp ngẫu nhiên hệ thống 40 phụ nữ tiến hành nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: + Tỉ lệ trầm cảm sau sinh (TCSS) đối tượng nghiên cứu: Dựa thang điểm EPDS, trầm cảm sau sinh điểm EPDS từ 13 trở lên + Các yếu tố liên quan đến TCSS bao gồm: Các yếu tố dân số xã hội, đặc điểm sản khoa đối tượng, tiền sử bệnh tật đối tượng, đặc điểm tâm sinh lý đối tượng lần sinh này, mối quan hệ đối tượng với người thân, việc chăm sóc đối tượng sau sinh tình hình sức khoẻ trẻ sau sinh Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn câu hỏi soạn sẵn Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 Kết thể dạng tần số, tỷ lệ phần trăm (%), tỷ số chênh (OR), khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) OR; kiểm định có ý nghĩa với α=0,05 Hồi quy logistic đa biến phân tích yếu tố liên quan đến trầm cảm với p