Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và đánh giá kết quả điều trị gãy cổ xương đùi ở người lớn bằng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện đa khoa trung

91 5 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và đánh giá kết quả điều trị gãy cổ xương đùi ở người lớn bằng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện đa khoa trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH VĂN THẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI LỚN BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG XI MĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 – 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60.72.01.23.NT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGs.Ts NGUYỄN VĂN LÂM CẦN THƠ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Huỳnh Văn Thế LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ Ban Giám Hiệu, Khoa Y, Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho học tập hồn thành chương trình bác sĩ nội trú Tơi xin chân thành biết ơn Thầy Bộ môn Ngoại Bộ mơn Chấn Thương Chỉnh Hình tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn học tập kiến thức, rèn luyện kỹ ngoại khoa Tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Trung Tâm Chấn Thương – Chỉnh Hình Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ hỗ trợ hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn PGs.Ts Nguyễn Văn Lâm hết lòng hướng dẫn dìu dắt tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Bênh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực hành lâm sàng, hồn thành chương trình bác sĩ nội trú Tác giả luận văn Huỳnh Văn Thế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASA American Society of anesthesiologist – Hiệp hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ GCXĐ Gãy cổ xương đùi TKH Thay khớp háng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc giải phẫu khớp háng 1.2 Gãy cổ xương đùi 10 1.3 Tổng quan phẫu thuật thay khớp háng toàn phần 14 1.4 Sơ lược nghiên cứu thay khớp háng nhân tạo 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Y đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 38 3.3 Đánh giá kết điều trị 43 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 54 4.3 Đánh giá kết điều trị 58 KẾT LUẬN 68 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 68 Đánh giá kết điều trị 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 38 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo chân bị bệnh 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian chấn thương 39 Bảng 3.6 Số lượng bệnh lý nội khoa kèm theo 40 Bảng 3.7 Bệnh lý nội khoa kèm theo 40 Bảng 3.8 Phân loại Singh theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật 43 Bảng 3.10 Kích thước chuôi sử dụng 44 Bảng 3.11 Kích thước ổ cối sử dụng 44 Bảng 3.12 Kích thước chỏm sử dụng 45 Bảng 3.11 Liên quan thời gian phẫu thuật tỉ lệ truyền máu 46 Bảng 3.10 Tỉ lệ tai biến phẫu thuật 46 Bảng 3.11 Thời gian nằm viện 47 Bảng 3.12 Thời gian điều trị trung bình sau mổ 47 Bảng 3.13 Chiều dài vết mổ trung bình 48 Bảng 3.14 Đánh giá lành vết mổ 48 Bảng 3.15 Đánh giá so le chi sau mổ 49 Bảng 3.16 Xquang khớp háng nhân tạo 49 Bảng 3.17 Tỉ lệ biến chứng sớm sau mổ 50 Bảng 3.18 Kết phục hồi chức theo thang điểm Harris 50 Bảng 3.19 Liên hệ kết mức độ so le chi 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính 36 Biểu đồ 3.2 Nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.3 Phân loại nguy phẫu thuật theo ASA 41 Biểu đồ 3.4 Phân loại bệnh theo Garden dựa Xquang 41 Biểu đồ 3.5 Phân loại bệnh theo Dorr dựa Xquang 42 Biểu đồ 3.6 Phân loại bệnh theo Singh dựa Xquang 42 Biểu đồ 3.7 Truyền máu lúc mổ 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần khớp háng Hình 1.2 Giải phẫu đầu xương đùi Hình 1.3 Các bè xương đầu xương đùi Hình 1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi Hình 1.5 Hệ thống dây chằng khớp háng Hình 1.6 Phân loại GCXĐ theo Pauwels 12 Hình 1.7 phân loại GCXĐ theo Garden 13 Hình 1.8 Minh họa khớp háng tồn phần 15 Hình 2.1 Minh họa tư bệnh nhân 30 Hình 2.2 Đường rạch da 31 Hình 2.3 Cắt vị trí bám tận khối chậu hơng mấu chuyển 32 Hình 2.4 Đường cắt cổ xương đùi 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy cổ xương đùi (GCXĐ) bệnh lý thường gặp, chiếm khoảng 20% khối lượng bệnh lý cần phẫu thuật chuyên khoa chấn thương chỉnh hình [40] Nguy gãy cổ xương đùi tăng theo độ tuổi, theo ước tính số lượng bệnh nhân gãy cổ xương đùi hàng năm tăng từ 1,26 triệu ca năm 1990 lên 6,3 triệu ca vào năm 2050 [53] Phần lớn gia tăng xảy nước phát triển Châu Á Nam Mỹ Riêng Mỹ, năm ước tính khoảng 17-20 triệu đô la để điều trị gãy cổ xương đùi [50] Nếu bệnh không điều trị gây nhiều biến chứng nghiêm trọng, thúc đẩy bệnh lý nội khoa sẵn có, nguy tử vong cao Theo Tim Chesser (2016), tử vong xảy năm sau gãy xương 20% [55] Trong trường hợp gãy cổ xương đùi khơng có khả bảo tồn chỏm nguy thất bại điều trị bảo tồn chỏm cao, phẫu thuật thay khớp háng (TKH) phương pháp điều trị bảo đảm chức khớp háng cho bệnh nhân Thay khớp háng gồm có phẫu thuật thay khớp bán phần phẫu thuật thay khớp háng toàn phần Phẫu thuật thay khớp háng bán phần có ưu điểm đơn giản hơn, thời gian phẫu thuật ngắn hơn, nhiên lâu dài khớp háng tồn phần có độ bền khớp háng bán phần Ngày nay, phẫu thuật thay khớp háng tồn phần phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi tồn giới Tại Mỹ, ước tính có khoảng 630.000 ca phẫu thuật thay khớp háng tồn phần thực năm 2017 Tại nước châu Âu, trung bình có xấp xỉ 100-200 ca phẫu thuật thay khớp háng toàn phần 100.000 dân [24] Hiện nay, có hai loại khớp háng tồn phần sử dụng phẫu thuật loại gắn cần có xi măng loại gắn khơng cần xi măng Đã có nhiều đánh giá, so sánh hiệu điều trị hai loại khớp loại có ưu điểm bật trường hợp cụ thể Dù vậy, xu hướng nước tiên tiến Việt Nam nghiêng sử dụng loại khớp 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 64 bệnh nhân gãy cổ xương đùi điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Các trường hợp chấn thương gãy cổ xương đùi định thay khớp háng tồn phần khơng xi măng có đặc điểm: xảy nữ nhiều nam, tỷ số nữ:nam 1,46/1 Tuổi trung bình 59,31±9,44 tuổi Nguyên nhân thường gặp tai nạn sinh hoạt chiếm 71,9% Gãy cổ xương đùi gặp chân trái nhiều chân phải Bệnh nhân can thiệp phẫu thuật sớm tuần chiếm 54,7% Triệu chứng lâm sàng thường gặp đau vùng khớp háng, ngắn chi, biến dạng tam giác Bryant đường thằng Roser-Nelaton bàn chân xoay Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh lý nội khoa kèm theo 68,7%, bệnh lý thường gặp tăng huyết áp đái tháo đường Nguy phẫu thuật theo ASA từ ASA đến ASA 3, nhiều ASA chiếm 58,7% Gãy cổ xương đùi di lệch tương ứng với phân loại Garden 84,3% Phân loại Dorr B chiếm 61% Singh chiếm 60,9% Đánh giá kết điều trị Thời gian phẫu thuật trung bình 90,31±17,89 phút Tỉ lệ cần truyền máu lúc mổ 29,7% Biến chứng lúc mổ ghi nhận nứt xương vùng Calcar chiếm 4,7% Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 5,14±1,23 ngày Tỉ lệ lành vết mổ kỳ đầu 100% Tỉ lệ so le chi sau mổ 35,9%, có 32,8% so le chi 1cm Tỉ lệ biến chứng chung sau mổ 6,2%, đó: biến chứng trật khớp chiếm 3,1%, biến chứng chảy máu vết mổ chiếm 3,1% Khơng có bệnh nhân tử vong hay có biến chứng khác Kết phục hồi chức khớp háng tốt tốt sau tháng 96,8% Điểm Harris trung bình sau phẫu thuật 91,53±5,20 69 KIẾN NGHỊ Chọn lọc bệnh nhân gãy cổ xương đùi di lệch, bệnh nhân gãy cổ xương đùi sát chỏm, gãy cổ xương đùi đến muộn khơng có khả bảo tồn chỏm điểu trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng mang lại kết tốt, tỉ lệ biến chứng sau mổ thấp, giảm tỉ lệ phải phẫu thuật lại thất bại điều trị kết hợp xương Chúng đề xuất cần có nghiên cứu với thời gian theo dõi dài, giúp đánh giá độ bền học khớp, tỉ lệ phẫu thuật lại, chức khớp háng, biến chứng xa sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng để củng cố, bổ sung định thay khớp háng tồn phần khơng xi măng cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi chấn thương TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Huy Cường (2018), "Ảnh hưởng so le chân lên chức chất lượng sống sau thay khớp háng toàn phần", Y Học TP Hồ Chí Minh Phụ Bản Tập 22, Số 1, tr 269 - 275 Trần Trung Dũng (2014), "Nhận xét kết phẫu thuật thay khớp háng toàn với đường mổ nhỏ điều trị gãy cổ xương đùi chấn thương", Tạp chí y học thực hành (907), Số 3, tr 9-11 Trần Trung Dũng (2020), "Gãy chỏm cổ xương đùi", Chẩn đoán Điều trị Gãy xương, trật khớp chi dưới, NXB Y học, tr 61-101 Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Tập 1, NXB Y học, tr 113-116 Trịnh Xuân Đàn (2010), Giáo trình giải phẫu học định khu ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, tr 57 - 58 Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Đức Phúc (2006), Cấp cứu ngoại khoa chấn thương, NXB Y học, tr 141 - 148 Đặng Hanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh Trần Thị Phương Mai (2006), Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr 343 - 351 Đặng Hanh Đệ (2010), Cấp cứu ngoại khoa, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 543 - 549 Đinh Thế Hùng (2015), Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp nâng cao kỹ thuật phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng, Học Viện Quân Y 10 Vương Tuấn Khanh (2015), Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Đại học Y Thái Nguyên 11 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu người, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 248-254, 272-275 12 Frank H Netter (2007), Atlas Giải phẫu người, NXB Y học, tr 487, 489, 504 13 Lê Phúc (2006), "Gãy cổ xương đùi", Chấn thương học vùng háng, tr 22102 14 Trần Nguyễn Phương (2009), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Quang Quyền (2013), Bài giảng Giải Phẫu Học, Tập 1, NXB Y học, tr 123-127, 144-147 16 Hà Văn Quyết (2006), Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Tập 1, NXB Y học, tr 104-109 17 Hà Văn Quyết (2006), Bệnh học ngoại khoa sau đại học, Tập 2, NXB Y học, tr 65 - 72 18 Lê Viết Sơn (2019), "Sử dụng thước đo mổ để xác định chênh lệch chiều dài hai chân bệnh nhân thay khớp háng toàn phần", Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23, Số 2, tr 108 - 113 19 Trần Quang Sơn (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị gãy cổ xương đùi người cao tuổi phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng Bệnh viện Trường đại học Y dược Cần Thơ, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 20 Nguyễn Trung Tuyến (2020), Nghiên cứu kết thay khớp háng tồn phần dính khớp bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thành (2016), Ứng dụng kỹ thuật thay khớp háng toàn phần chuyển động kép không xi măng bệnh nhân gãy cổ xương đùi, Trường Đại học Y Hà Nội 22 La Thị Thoa (2016), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy loãng xương bệnh nhân lỗng xương có gãy đầu xương đùi, Trường đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 23 Nguyễn Lê Minh Thống (2016), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy kín đầu xương đùi người cao tuổi phẫu thuật thay khớp háng", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 20, Số 6, tr 164-170 24 Abdelaal M S., Restrepo C., and Sharkey P F (2020), "Global Perspectives on Arthroplasty of Hip and Knee Joints", Orthopedic Clinics of North America, 51(2), pp 169-176 25 Aggarwal V K., et al (2019), "Surgical approach significantly affects the complication rates associated with total hip arthroplasty", Bone joint journal, 101-B(6), pp 646-651 26 Ahmed S S., et al (2019), "Risk factors, diagnosis and management of prosthetic joint infection after total hip arthroplasty", Expert Review Medical Devices, 16(12), pp 1063-1070 27 Akindolire J., et al (2020), "The economic impact of periprosthetic infection in total hip arthroplasty", Canadian Journal of Surgery, 63(1), pp 52-56 28 Ameet Julka (2012), "To Evaluate The Utility Of Singh Index as an Indicator of Osteoporosis and a Predictor of Fracture Neck Femur", Journal of Anatomical Society of India, 61(2), pp 192-198 29 ASA House of Delegates/Executive Committee (2019), ASA Physical Status Classification System, accessed 17/08-2019, from https://www.asahq.org/standards-and-guidelines/asa-physical-statusclassification-system 30 Bredow J., et al (2018), "Factors affecting operative time in primary total hip arthroplasty: A retrospective single hospital cohort study of 7674 cases", Technol Health Care, 26(5), pp 857-866 31 Daniel D., et al (2017), "Hip Hemi-Arthroplasty vs Total Hip Replacement for Displaced Intra-Capsular Hip Fractures: Retrospective Age and Sex Matched Cohort Study", The Ulster Medical Journal, 87(1), pp 17-21 32 Di Puccio F and Mattei L (2015), "Biotribology of artificial hip joints", World Journal of Orthopedics, 6(1), pp 77-94 33 Emil H Schemitsch and Michael D Mckee (2020), Operative techniques: Orthopaedic trauma surgery, 2nd ed, pp 400 34 Gkagkalis G., et al (2019), "Cementless short-stem total hip arthroplasty in the elderly patient - is it a safe option?: a prospective multicentre observational study", BMC Geriatrics, 19(1), p 112 35 Hashimoto N., et al (2005), "Dynamic analysis of the resultant force acting on the hip joint during level walking", Artificial Organs, 29(5), pp 387-92 36 Hauschild O., et al (2009), "Evaluation of Singh index for assessment of osteoporosis using digital radiography", European Journal of Radiology, 71(1), pp 152-8 37 Hochreiter J., et al (2017), "Blood loss and transfusion rate in short stem hip arthroplasty A comparative study", International Orthopaedics, 41(7), pp 1347-1353 38 James W Harkess (2016), "Arthroplasty of the Hip", Campbell's Operative Orthopaedic 13th Edition, pp 167-393 39 John C Weinlein (2016), "Fractures and dislocations of the hip", Campbell's Operative Orthopaedic 13th Edition, p 2818 40 John F Keating (2020), "Femoral Neck Fractures", Rockwood and Green's Fractures in Adults, pp 3578-3664 41 Lindberg-Larsen M., et al (2020), "Postoperative 30-day complications after cemented/hybrid versus cementless total hip arthroplasty in osteoarthritis patients > 70 years", Acta Orthopaedica, 91(3), pp 286-292 42 Liu Z., et al (2017), "Evaluation of Singh Index and Osteoporosis SelfAssessment Tool for Asians as risk assessment tools of hip fracture in patients with type diabetes mellitus", Journal of Orthopaedic Surgery and Research 12(1), p 37 43 Matsushita A., et al (2009), "Effects of the femoral offset and the head size on the safe range of motion in total hip arthroplasty", Journal of Arthroplasty, 24(4), pp 646-51 44 Mavcic B and Antolic V (2020), Cementless femoral stem fixation and leg-length discrepancy after total hip arthroplasty in different proximal femoral morphological types, accessed, from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/32572540 45 Miao K., et al (2015), "Hidden blood loss and its influential factors after total hip arthroplasty", Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 10, p 36 46 Migliorini F., et al (2019), "Total hip arthroplasty: minimally invasive surgery or not? Meta-analysis of clinical trials", International Orthopaedics, 43(7), pp 1573-1582 47 Padilla J A., et al (2020), "Total Hip Arthroplasty for Femoral Neck Fracture: The Economic Implications of Orthopedic Subspecialty Training", Journal of Arthroplasty, 35(6S), pp S101-S106 48 Park C W., et al (2019), "Femoral Stem Survivorship in Dorr Type A Femurs After Total Hip Arthroplasty Using a Cementless Tapered Wedge Stem: A Matched Comparative Study With Type B Femurs", Journal of Arthroplasty, 34(3), pp 527-533 49 Ricci W M., et al (2011), "Total hip arthroplasty for acute displaced femoral neck fractures via the posterior approach: a protocol to minimise hip dislocation risk", HIP International, 21(3), pp 344-50 50 Roberts K C., et al (2015), "Management of hip fractures in the elderly", Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 23(2), pp 131-7 51 Seagrave K G., et al (2017), "Acetabular cup position and risk of dislocation in primary total hip arthroplasty", Acta Orthopaedica, 88(1), pp 10-17 52 Standring Susan (2016), Gray's anatomy : the anatomical basis of clinical practice, Forty-first edition, Elsevier Limited, New York, pp 1348-1353 53 Stephen Thong Soon Tan (2017), "Clinical outcomes and hospital length of stay in 2,756 elderly patients with hip fractures: a comparison of surgical and non-surgical management", Singapore medical journal, 58(5), pp 253-257 54 Swart E., et al (2017), "ORIF or Arthroplasty for Displaced Femoral Neck Fractures in Patients Younger Than 65 Years Old: An Economic Decision Analysis", Journal of Bone and Joint Surgery, 99(1), pp 65-75 55 Tim Chesser (2016), "Management of hip fractures in the elderly", Sugery (Oxford) 39(4), pp 440-443 56 Viswanath A., et al (2020), "Treatment of displaced intracapsular fractures of the femoral neck with total hip arthroplasty or hemiarthroplasty", Bone Joint Journal, 102-B(6), pp 693-698 57 Watts C D., et al (2017), "Tranexamic Acid Safely Reduced Blood Loss in Hemi- and Total Hip Arthroplasty for Acute Femoral Neck Fracture: A Randomized Clinical Trial", Journal of Orthopaedic Trauma, 31(7), pp 345-351 58 Xu D F., et al (2017), "A systematic review of undisplaced femoral neck fracture treatments for patients over 65 years of age, with a focus on union rates and avascular necrosis", Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 12(1), p 28 59 Zhao R., et al (2017), "Risk Factors for Intraoperative Proximal Femoral Fracture During Primary Cementless THA", Orthopedics, 40(2), pp e281e287 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:…………………… Mã số phiếu:…………… Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SĐT Nghề nghiệp: Tự Làm ruộng Công nhân CBVC Nội trợ HTLĐ Khác Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Tổng số ngày điều trị: 10.Tiền sử Bệnh tim mạch:………………………………………………… Bệnh nội tiết:…………………………………………………… Bệnh hô hấp:…………………………………………………… Khác:…………………………………………………………… 11 ASA:… 12 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật 13 Chân bị tổn thương: < tuần 1-2 tuần 2-3 tuần > tuần Trái Phải 14 Nguyên nhân chấn thương:…… Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Tai nạn thể thao 15 Triệu chứng lâm sàng Đau vùng háng Ngắn chi Bàn chân xoay ngồi Bầm tím Biến dạng tam giác Bryan đường Nelaton - Roser 16 Phân loại theo Garden:… 17 Phân loại theo Dorr:… 18 Phân loại theo Singh:… 19.Thời gian phẫu PT phút 20 Kích cỡ dụng cụ: + Ổ cối + Chỏm + Chi…… 21.Truyền máu: Có Khơng 22 Thủng ổ cối Có Khơng 23 Tổn thương mạch máu Có Khơng 24 Tổn thương thần kinh Có Khơng 25 Gãy thân xương đùi Có Khơng 26 Bong mấu chuyển lớn Có Khơng 27 Nứt xương vùng Calcar Có Khơng 28 Chiều dài đường mổ:……… 29 Lành vết mổ kì đầu 30 So le chi: Bằng Có Chân mổ dài Khơng Chân mổ ngắn 31 Xquang sau mổ: + Ổ cối vị trí: + Vị trí chi: Có Trung tính Vẹo Khơng Vẹo ngồi 32 Biến chứng gần + Chảy máu Có Khơng + Nhiễm khuẩn Có Khơng + Trật khớp Có Khơng 33 Thời gian tập sau mổ: ngày 34 Thời gian nằm viện từ thay khớp đến viện: ngày TÁI KHÁM SAU THÁNG: 35 Nhiễm trùng muộn: Có Khơng 36 Huyết khối tĩnh mạch sâu: Có Khơng 37 Lỏng chi: Có Khơng 38 Lỏng ổ cối: Có Khơng 39 Gãy xương quanh chi: Có Khơng 40 Nhiễm trùng muộn: Có Khơng 41 Huyết khối tĩnh mạch sâu: Có Khơng 42 Lỏng chi: Có Khơng 43 Lỏng ổ cối: Có Khơng 44 Gãy xương quanh chi: Có Khơng 45 Cốt hóa lạc chỗ: Có Khơng TÁI KHÁM SAU THÁNG: 46 Điểm Harris:………… Điểm Rất tốt Tốt Trung bình Kém TÁI KHÁM SAU THÁNG: 47 Nhiễm trùng muộn: Có Khơng 48 Huyết khối tĩnh mạch sâu: Có Khơng 49 Lỏng chi: Có Khơng 40 Lỏng ổ cối: Có Khơng 51 Gãy xương quanh chi: Có Khơng 52 Cốt hóa lạc chỗ: Có Khơng 53 Điểm Harris:………… Điểm Rất tốt Tốt Trung bình Kém 54 Sự hài lịng bệnh nhân kết phẫu thuật Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Hài lịng CHỈ SỐ HARRIS Đau (đi tối đa 44 điểm) Không đau, không để ý (44) Đau nhẹ, thỉnh thoảng, không ảnh hưởng đến vận động (40) Đau nhẹ, không ảnh hưởng mức trung bình, đau tăng vận động bất thường; phải dùng thuốc Aspirin (30) Đau vừa, chịu tư chống đau; đơi hạn chế vận động bình thường làm việc; phải dùng giảm đau mạnh Aspirin (20) Đau nhiều, hạn chế vận động nhiều (10) Tàn phế, hoàn toàn chức (0) Dáng khập khiễng (11điểm) Không (11) Nhẹ (8) Vừa (5) Nặng (0) Hỗ trợ (gậy, nạng, khung) (11 điểm) Không (11) Gậy xa (8) Một nạng (3) Gậy thưịng xun (5) Khơng (0) Hai gậy (2) Khả bộ: Nhà chung cư (Block) = 80m (11 điểm) nhà chung cư (8) Không hạn chế (11) Chỉ nhà (2) – nhà chung cư (5) Chỉ giường ghế (0) Sử dụng cầu thang (4 điểm) Không vịn cầu thang (4) Vịn cầu thang (2) Rất khó khăn (1) Khơng (0) Tự mang giày, tất (4 điểm) Dễ dàng (4) Khó (2) Khơng (0) Ngồi (5 điểm) Thoải mái với ghế (5) Thoải mái ghế cao (3) Không thoải mái với ghế (0) Sử dụng phương tiện giao thông công cộng (1 điểm) Sử dụng (1) Không sử dụng (0) Biến dạng chi (4 điểm) Bình thường (4) Háng co gấp < 30o (0) Háng khép cố định

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan