Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh sốt xuất huyết dengue người lớn tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2018

98 6 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh sốt xuất huyết dengue người lớn tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC NHƯ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC NHƯ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH NỘI KHOA Mã số : 60.72.01.40 Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ VĂN TRUYỀN CẦN THƠ, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Y Dược Cần Thơ cho phép tơi thực luận văn Để có kết ngày hôm nay, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Thầy TS Ngô Văn Truyền, chủ nhiệm Khoa Y, thầy người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn từ việc chuẩn bị hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Cô PGS – TS Trần Ngọc Dung, ngun Phó trưởng khoa Y, Trưởng phịng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, Trưởng Bộ môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tất Thầy Cơ Bộ Mơn Nội, Khoa Y, Phịng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tận tình dạy cung cấp cho tơi kiến thức q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám Đốc quý Thầy Cô, anh chị cán đồng nghiệp Khoa Nhiễm, Khoa Xét Nghiệm, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Bố, Mẹ, người thân gia đình bạn bè động viên tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Ngọc Như Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Như Phương MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue Thế Giới Việt Nam 1.2 Vi rút Dengue kháng nguyên vi rút 1.3 Cơ chế bệnh sinh sốt xuất huyết Dengue 1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue 1.5 Chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết Dengue 13 1.6 Điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue 16 1.7 Một số nghiên cứu nước sốt xuất huyết Dengue người lớn 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Y đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue người lớn 39 3.3 Kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn theo phác đồ Bộ Y tế 50 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn 52 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue người lớn 59 4.3 Kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn theo phác đồ Bộ Y tế 71 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SXHD Sốt xuất huyết Dengue ALT Alanin aminotransferase AST Aspartate aminotransferase APTT Activated Partial Thromboplastin Time BN Bệnh nhân Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa BC Bạch cầu CF Complement fixation Cố định bổ thể CVP Áp lực tĩnh mạch trung ương CPT Cao phân tử ELISA Enzym-linked Immuno Sorbent Assay GTTB Giá trị trung bình HA Huyết áp Hct Hematocrit HC Hồng cầu HI Hemaglutination inhibition Ức chế ngưng kết hồng cầu INR International Normal Ratio LR Lactate Ringer PT Prothrombin Time TC Tiểu cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Phân độ bệnh SXHD 37 Bảng 3.2: Phân bố bệnh SXHD theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.3: Phân bố bệnh SXHD theo mức độ tuổi 38 Bảng 3.4: Phân bố bệnh SXHD theo mức độ giới tính 39 Bảng 3.5: Phân bố bệnh SXHD theo vùng miền 39 Bảng 3.6: Ngày vào viện bệnh nhân SXHD 40 Bảng 3.7: Triệu chứng sốt SXHD nhập viện 40 Bảng 3.8: Phân bố mức độ sốt bệnh SXHD 41 Bảng 3.9: Phân bố mức độ sốt mức độ bệnh SXHD 41 Bảng 3.10: Dấu hiệu xuất huyết SXHD 42 Bảng 3.11: Các triệu chứng lâm sàng khác bệnh SXHD 43 Bảng 3.12: Sự thay đổi Hct bệnh SXHD 44 Bảng 3.13: Kết Hct theo ngày bệnh SXHD 44 Bảng 3.14: Sự phân bố Hct theo mức độ bệnh SXHD 44 Bảng 3.15: Sự thay đổi tiểu cầu bệnh SXHD 45 Bảng 3.16: Kết tiểu cầu theo ngày bệnh SXHD 45 Bảng 3.17: Sự phân bố tiểu cầu theo mức độ bệnh SXHD 46 Bảng 3.18: Sự thay đổi bạch cầu bệnh SXHD 46 Bảng 3.19: Số lượng bạch cầu theo ngày bệnh SXHD 46 Bảng 3.20: Sự phân bố bạch cầu theo mức độ bệnh SXHD 47 Bảng 3.21: Men gan AST – ALT bệnh SXHD 47 Bảng 3.22: Sự thay đổi men gan AST theo mức độ bệnh SXHD 48 Bảng 3.23: Sự thay đổi men gan ALT theo mức độ bệnh SXHD 48 Bảng 3.24: Siêu âm bụng tổng quát SXHD 49 Bảng 3.25: Xét nghiệm nhiễm virus Dengue 49 Bảng 3.26: Vấn đề chuyển độ điều trị bệnh SXHD 51 Bảng 3.27: Kết cung cấp dịch điều trị SXHD 51 Bảng 3.28: Tiểu cầu viện bệnh SXHD 51 Bảng 3.29: Sự liên quan nhóm tuổi với thuyên giảm sốt SXHD 52 Bảng 3.30: Sự liên quan nhóm tuổi với vấn đề chuyển độ SXHD 52 Bảng 3.31: Sự liên quan nhóm tuổi với kết bù dịch SXHD 53 Bảng 3.32: Sự liên quan giới tính với thuyên giảm sốt SXHD 53 Bảng 3.33: Sự liên quan giới tính với vấn đề chuyển độ SXHD 53 Bảng 3.34: Sự liên quan giới tính với kết bù dịch SXHD 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh SXHD theo giới tính 38 Biểu đồ 3.2: Số ngày điều trị bệnh SXHD 50 Biểu đồ 3.3: Sự thuyên giảm sốt điều trị bệnh SXHD 50 73 dấu hiệu cảnh báo có 12,5% cung cấp dịch đường uống 87,5% truyền dung dịch NaCl 0,9% Lactat Ringer Nhóm bệnh nhân SXHD nặng 100% truyền NaCl 0,9% Lactate Ringer Những bệnh nhân SXHD có dấu hiệu cảnh báo khơng nơn ói hay nơn ói cịn uống nước chúng tơi cho bù dịch đường uống có định truyền dịch cho bệnh nhân nơn ói nhiều hay Hct tăng cao nhằm bồi hoàn lượng nước điện giải với mục đích nhằm tăng thể tích huyết tương giúp lượng máu dễ dàng lưu thông 4.3.5 Tiểu cầu viện Theo hướng dẫn điều trị SXHD Bộ Y tế (2011), bệnh nhân viện hết sốt ngày tiểu cầu ≥ 50000 [9] Qua nghiên cứu, nhận thấy hầu hết trường hợp tiểu cầu xuất viện ≥ 50000 với 67/76 TH (88,2%) có 9/76 TH chiếm 11,8% số lượng tiểu cầu từ 40000 – 49000 Những bệnh nhân viện tiểu cầu từ 40000 – 49000 bệnh nhân hết sốt hai ngày, triệu chứng kèm theo đau đầu, đau nhức thể, buồn nôn khỏi, bệnh nhân ăn uống ngon miệng số ngày bệnh > ngày nên cho bệnh nhân viện 4.3.6 Sự giảm men gan viện Trong nghiên cứu ghi nhận có 33,3% bệnh nhân có giảm men gan AST viện 18,2% ALT có giảm viện Những bệnh nhân có giảm trị số men gan chưa trở trị số bình thường 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị SXHD - Nhóm tuổi: mối liên quan nhóm tuổi với thuyên giảm sốt qua nghiên cứu chúng tơi số ngày hết sốt từ 5-7 ngày nhóm tuổi 1545 chiếm tỉ lệ cao nhất, nhóm tuổi từ 36->45 khơng có trường hợp sốt < ngày, nhóm tuổi > 45 có 16,7% sốt > ngày Như vậy, tuổi cao số 74 ngày sốt kéo dài Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,629 Về mối liên quan nhóm tuổi với chuyển độ, chúng tơi nhận thấy nhóm tuổi > 45 có 100% bệnh nhân khơng chuyển độ trình điều trị Như vậy, tuổi cao chuyển độ trình điều trị SXHD giảm Điều phù hợp với nghiên cứu phân bố SXHD theo nhóm tuổi chúng tơi SXHD gặp nhóm tuổi > 45 với tỉ lệ 100%, không ghi nhận trường hợp SXHD cảnh báo SXHD nặng, điều đồng nghĩa khơng có chuyển độ nhóm tuổi Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,613 Về mối liên quan nhóm tuổi với kết bù dịch nhận thấy tất nhóm tuổi có bù dịch đường truyền NaCl 0,9% Ringer Lactate nhóm tuổi từ 36 - > 45 chiếm tỉ lệ cao so với nhóm tuổi < 36 Điều lớn tuổi thể trạng sức chống chọi với bệnh tật giảm so với lứa tuổi trẻ Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,270 - Giới tính: mối liên quan giới tính với thuyên giảm sốt qua nghiên cứu ghi nhận nhóm nữ giới sốt > ngày chiếm tỉ lệ cao nam giới Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,545 Về mối liên quan giới tính với chuyển độ SXHD chúng tơi nhận thấy nhóm nữ giới chuyển độ trình điều trị SXHD cao nam giới, nữ giới nhạy cảm với lực vi rút Dengue cao so với nam giới thể trạng nữ nam nên đáp ứng với phản ứng miễn dịch rõ ràng so với nam giới Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,085 Về mối liên quan giới tính kết bù dịch SXHD, nhận thấy tỉ lệ truyền dịch nam chiếm 97,6% cao nữ 85,3% Điều hoàn toàn phù hợp với tỉ lệ bệnh SXHD nam giới cao nữ giới theo nghiên cứu chúng 75 số tác giả khác Đoàn Văn Quyền [32], Nguyễn Việt Thu Trang[42] Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,048 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu 76 bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng đến tháng 11 năm 2018 rút số kết luận sau: I Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue Đặc điểm lâm sàng: - Về mức độ bệnh: sốt xuất huyết Dengue chiếm 68,4%, sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo chiếm 21,1%, sốt xuất huyết Dengue nặng chiếm 10,5% - Tất bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có sốt, nhập viện muộn hết sốt có sốt trước với tỉ lệ sốt cao 40%, sốt vừa 34%, sốt nhẹ 26% - Dấu hiệu xuất huyết bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue: tất bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu xuất huyết, dạng xuất huyết thường gặp: dấu dây thắt 73,7%, chấm xuất huyết 34,2%, xuất huyết âm đạo bất thường 29,4%, tử ban hồi phục 19,7%, chảy máu chân 10,5%, vết bầm nơi tiêm 5,3%, mảng xuất huyết 1,3% - Các triệu chứng khác nhức đầu, mệt mỏi, nhức hốc mắt, buồn nôn, nôn, nôn, đau cơ, đau khớp… có xuất sốt xuất huyết Dengue Đặc điểm cận lâm sàng: - Hematocrit: Hematocrit tăng sốt xuất huyết Dengue với tỉ lệ 59,2%, cô đặc máu 22,4% - Tiểu cầu: 100% sốt xuất huyết Dengue có giảm tiểu cầu, tiểu cầu < 50G/l chiếm 55,3% Trong sốt xuất huyết Dengue nặng tiểu cầu < 50G/l chiếm 100% 77 - Bạch cầu: sốt xuất huyết Dengue, bạch cầu có xu hướng giảm < 4G/l chiếm 65,8%, không ghi nhận trường hợp bạch cầu tăng > 10G/l - Men gan AST, ALT: có 85,5% men AST 68,4% ALT tăng sốt xuất huyết Dengue có 6,6% AST 1,3% ALT tăng > 10 lần giá trị bình thường Như vậy, men AST tăng nhiều ALT - Siêu âm ổ bụng: kết bình thường nhóm sốt xuất huyết Dengue sốt xuất huyết Dengue cảnh báo Ở nhóm sốt xuất huyết Dengue nặng có 87,5% dày thành túi mật, 87,5% tràn dịch màng phổi 100% tràn dịch màng bụng - Xét nghiệm nhiễm vi rút Dengue: test nhanh NS1 (+) chiếm 38,2%, IgG (+) chiếm 6,6%, IgM IgG (+) chiếm 2,6% II Kết điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn Điều trị sốt xuất huyết Dengue theo phác đồ Bộ Y tế ban hành năm 2011 đạt kết sau: - Khỏi bệnh 100%, khơng có trường hợp vào sốc tử vong - Số ngày điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue: bệnh nhân nằm viện từ 2-10 ngày nằm viện ngày chiếm tỉ lệ cao 30,3% - Sự thuyên giảm sốt điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue: số bệnh nhân hết sốt từ – ngày chiếm tỉ lệ cao 90,8% - Có 13,2% bệnh nhân chuyển độ trình điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue - Tiểu cầu viện: có 88,2% bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có tiểu cầu > 50G/l 11,8% bệnh nhân có tiểu cầu từ 40 – 49G/l viện 78 KIẾN NGHỊ Đối với bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue điều trị nhà nhân viên y tế cần tư vấn cho bệnh nhân người nhà biết dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm bệnh để kịp thời nhập viện điều trị Có biện pháp nhằm hạn chế phát triển muỗi Aedes aegypti TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tuấn Anh (2011), “Một số nhận xét điều trị sốt xuất huyết Dengue Bệnh viện 103 vụ dịch năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, 726(4), tr 104-107 Nguyễn Văn An, Lê Thu Hồng (2016), “Xác định tỉ lệ dương tính với kháng nguyên kháng thể kháng vi rút Dengue bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Quân Y 103 vụ dịch năm 2015”, Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 446, số 2, tr.20-22 Phan Văn Bé Bảy, Hoàng Tiến Mỹ (2009), “Xét nghiệm Elisa phát kháng nguyên NS1 chẩn đoán sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue”, Tạp chí y học TPHCM, 13(1) , tr.1-9 Nguyễn Thanh Bảo (2009), “Vi rút học”, Bộ môn vi sinh đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 119-126 Nguyễn Việt Bằng (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn”, Tạp chí Y Dược học quân sự, (3), tr.1-6 Bộ Y tế (2011), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue”, Ban hành theo định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2019), ““Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue”, Ban hành theo định số 3705/QĐ-BYT ngày 22 tháng 08 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trần Chính (2006), Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất y học, tr.262-271 Phan Hữu Nguyệt Diễm (2003), “Suy gan sốt xuất huyết trẻ em”, Tạp chí Y học TPHCM, tr 132-137 10 Huỳnh Hữu Dũng, PGS-TS Phạm Thị Tâm (2013), “Đánh giá kết can thiệp phòng chống sốt xuất huyết Dengue người dân huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An năm 2012”, Đại Học Y Dược Cần Thơ 11 Lê Minh Dũng, Phạm Thế Hiền (2017), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán sốt xuất huyết với tuýp huyết dương tính”, Tạp chí Y học thực hành, số 3, tr.8-11 12 Hoàng Thái Dương, Nguyễn Quang Trung (2013), “Đặc điểm diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân người lớn sốt xuất huyết Dengue có biểu xuất huyết nặng, tổn thương tạng”, Tạp chí Y học TPHCM, tr.198-203 13 Nguyễn Thị Thu Dưỡng, GS-TS Phạm Văn Lình (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng đánh giá kết điều trị sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân 15 tuổi Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 – 2014”, Đại Học Y Dược Cần Thơ 14 Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Vi rút học”, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bùi Đại (2013), “Dengue xuất huyết”, Nhà xuất Y học Hà Nội 16 Trịnh Công Điền, Đỗ Tuấn Anh, Hoàng Tiến Tuyên (2017), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị Bệnh viện Quân Y 103”, Y Dược Học Quân Sự, tập 3, số 8, tr.50-55 17 Nguyễn Thị Như Hà, Nguyễn Vũ Trung (2012), “Một số nhận xét miễn dịch bệnh nhân nhiễm vi rút Dengue Bệnh viện nhiệt đới Trung Ương”, Tạp chí Y học thực hành, tr.40-42 18 Nguyễn Hồ Hồng Hạnh, Đơng Thị Hồi Tâm, Du Trọng Đức, Sophie Yacoub (2017), “Khảo sát chức nội mô mạch máu kỹ thuật EndoPAT bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 21, số 19 Nguyễn Văn Hảo (2013), “Mối tương quan tổn thương gan với biến chứng khác bệnh cảnh sốt xuất huyết Dengue nặng người lớn”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.165-172 20 Trịnh Thị Xuân Hòa (2010), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị bệnh viện 103 năm 2009”, Tạp chí Y Dược học quân sự,(9), tr.1-6 21 Trịnh Thị Xuân Hòa (2011), “Một số yếu tố tiên lượng sốc Dengue bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn bệnh viện 13 2008 – 2010”, Tạp chí Y Dược học quân sự,(3), tr.1-5 22 Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Văn Quí (2013), “Nghiên cứu biến đổi hematocrit mối tương quan điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 407, số 1, tr.18-23 23 Trương Văn Hữu, TS Hà Văn Phúc (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh viện huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang”, Đại Học Y Dược Cần Thơ 24 Trần Kiên, Trần Quang Trung (2018), “Thực trạng véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực đồng ven biển Nam Bộ”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 473, số 2, tr.151-154 25 Nguyễn Đức Khoa (2018), “Chi phí, hiệu biện pháp dự phịng sốt xuất huyết Dengue tỉnh An Giang”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành y tế công cộng, Bộ Y tế 26 Đoàn Văn Lâm, Đinh Thế Trung (2013), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến điều trị bệnh sốc sốt xuất huyết Dengue người lớn”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh , tr.189-197 27 Nguyễn Trọng Lân (2004), “Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue”, Nhà xuất y học, tr 198-205 28 Nguyễn Trọng Lân, Vũ Thị Quế Hương (2004), “Sinh học phân tử vi rút Dengue – Các ứng dụng chẩn đoán nghiên cứu bệnh sốt xuất huyết Dengue”, Nhà xuất y học, tr.40-151 29 Lê Thị Kim Nhung (2011), “Khảo sát lâm sàng bệnh sốt xuất huyết khoa nhiễm Bệnh viện Thống Nhất năm 2008”, Tạp chí Y học TPHCM, tr.89-94 30 Hà Văn Phúc (2006), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh sốt xuất huyết Dengue huyện Vĩnh Thuận – Kiên Giang”, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II 31 Mai Hữu Phước (2011), “Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue người lớn 16 tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, tr.72-74 32 Đoàn Văn Quyền (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị yếu tố tiên lượng bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 33 Đông Thị Hoài Tâm (2008), Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trương Trần Nguyên Thảo, PGS-TS Lê Thành Tài (2013), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phòng chống sốt xuất huyết Dengue người dân phường, xã Giai Nhân, Nhơn Nghĩa, An Hòa, An Hội, thành phố Cần Thơ năm 2013”, Đại Học Y Dược Cần Thơ 35 Phan Phương Thảo (2018), “Ngưỡng số Breteau để tiên đốn ổ dịch sốt xuất huyết Dengue”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 22, số 36 Tống Việt Thắng, Trịnh Thị Xuân Hòa (2013), “Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Quân Y 103 (2011-2012)”, Tạp chí Hội Truyền Nhiễm Việt Nam, tr.20-23 37 Tống Việt Thắng, Trịnh Thị Xuân Hòa (2013), “Một số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị Khoa nhiễm Bệnh viện Quân y 103 (2011- 2012)”, Tạp chí Hội Truyền Nhiễm Việt Nam, tr 29-32 38 Đoàn Hữu Thiển (2017), “Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng sinh học phân tử vi rút Dengue bệnh nhân Sốt xuất huyết Dengue Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lawsk, 2010 – 2017”, Tóm tắt luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 39 Đặng Thị Thúy, Antette Fox (2013), “Một số đặc điểm dịch tễ tuýp Dengue gây bệnh giai đoạn 8/2011 – 7/2012”, Tạp chí Hội Truyền Nhiễm Việt Nam, tr.16-18 40 Nguyễn Thanh Thúy, Nguyễn Thị Minh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Bình, Đỗ Thị Hương (2014), “Một số đặc điểm đông máu bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue vi rút Bệnh viện Đa khoa Xanh Pon”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 416, số 1, tr.80-84 41 Tổ chức Y tế Thế Giới (2009), Tài liệu hướng dẫn phòng chống sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất y học 42 Nguyễn Việt Thu Trang (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn khoa Nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp Cao học Nội, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 43 Nguyễn Thùy Trang (2019), “Mối tương quan sốt xuất huyết Dengue yếu tố thị hóa Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Y học TP.HCM, Phụ tập 23, số 44 Tạ Văn Trầm, Nguyễn Trọng Lân (2007), “Nghiên cứu tình hình giải pháp nâng cao chất lượng điều trị sốt xuất huyết tỉnh Tiền Giang năm 2002 - 2006”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.189 – 194 45 Đinh Thế Trung, Đơng Thị Hồi Tâm (2010), “Rối loạn đông máu bệnh nhiễm Dengue cấp người lớn”, Tạp chí Y học TPHCM, tr.429-434 46 Trần Minh Tường (2011), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue người lớn bệnh viện 103 (2008-2010)”, Tạp chí Y Dược học Quân Sự, (9), tr.1-6 47 Hồ Thị Thúy Vương, Trần Thị Thu Ánh (2013), “Khảo sát hoạt độ transaminase số yếu tố liên quan bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn”, Tạp chí Hội Truyền nhiễm Việt Nam, tr.24-28 TIẾNG ANH 48 Ageep A.K.(2012), “A correlation study between clinical manifestations of Dengue fever and the degree of liver injury”, Journal of Microbiology and Antimicrobials, pp.45-48 49 Angel Balmaseda (2006), “Serotype-specific difference in clinical manifestations of dengue”, The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, pp 449-456 50 Anne Tuiskunen Back, Lundkvist A.(2013), “Dengue viruses-an over view”, Ecology and epidemiology 51 Cuong H.Q., Vu N.T., Cavelles B (2013), “Spatiotemporal dynamics of dengue epidemics southern Viet Nam”, Emerg Infect Dis, 19(6), pp.945-53 52 Dongmei Hu, Biao Di (2011), “Kinetics of non-structural protein1, IgM and IgG antibodies in dengue type primary infection”, Hu et al Virology Journa, 8(47) 53 Fu Chun Zhang (2014), “Severe dengue outbreak in Yunnan China 2013”, International Journal of Infectious Diseases, 27, pp 4-6 54 Ing Kit Lee (2008), “Clinical and laboratory characteristics and risk factors for fatality in elderly patients with Dengue hemorrhagic fever”, The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 79(2), pp 149-153 55 Jason A L J, Nguyen Thi Yen, Vu Sinh Nam et all (2009), “Characterizing the Aedes aegypti Population in a Vietnamese Village in Preparation for a Wolbachia-Based Mosquito Control Strategy to Eliminate Dengue”, PloS Negl Trop Dis v.3(11) 56 Jayanta Samanta, Vishal Sharma (2015), “Dengue and its effects on liver”, World J Clin, 3(2), pp 125-131 57 Jin Ya Wu (2010), “Dengue fever in Mainland China”, The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 83(3), pp 664-671 58 Katherine L Anders, Nguyet N.M., Chau N.V (2011), “Epidemiological factors associated with Dengue shock syndrome and mortality in hospatalized Dengue patients in Ho Chi Minh city, Viet Nam”, Am J Trop Med Hyg, 84(1), pp 127-34 59 Kunal Gandhi, Meenakshi Shetty (2013), “Profile of liver function test in patients with dengue infection in South India”, Medical Journal of Dr.D.Y.Patil University, pp.370-2 60 Linda K Lee (2012), “Clinical relevance and discriminatory value of elevated liver aminotransferase levels for Dengue severity”, PloS Neglected Tropical Diseases, 6(6) 61 Luiz José de Souza, Rita Maria Ribeiro Nogueira, Carlos Gicovate Neto (2004), “Aminotransferase changes and acute hepatitis in patients with Dengue fever: analysis of 1.585 cases”, The Brazillian Journal of infectious disease, 8(2), pp 156-163 62 Murphy F.A (1980), Togavirus morphology and morphogenesis, Newyord academic press, p241-245 63 Om Parkash, Aysha Almas (2010), “Severity of acute hepatitis and its outcome in patients with dengue fever in a tertiary care hospital Karachi, Pakistan (South Asia)”, BMC Gastroenterology, 10 (43) 64 Pattaramit Nernsai M D., Somnuek Sungkanuoarph M D (2013), “Predictors of Dengue hemorrhagic fever in hospitalized adult patients with Dengue virus infection in Ramathibodi hospital”, J infect Dis Antimiorob Agents, 30, pp.135-43 65 Rajoo Singh Chhina, Omesh Goyal (2008), “Liver function tests in patients with dengue viral infection”, Dengue Bulletin, 32, pp 110-117 66 Shiran Ajith Paranavitane (2014), “Dengue NS1 antigen as a marker of severe clinical disease”, BMC Infectious Diseases, 14(570) 67 Sombat Treeprasertsuk, Chatporn Kittitrakul (2015), “Liver complications in adult dengue and current management”, Southeast asian J trop med public health, 46(1), pp 99-107 68 Yuzo Arima, Edelstein Z.R., Han H.K (2013), “Epidemiologic update on the dengue situation in the Western Pacific Region, 2011”, Western Pac Surveill Response J, 4(2), pp 47-54 ... lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị Sốt xuất huyết Dengue người lớn bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2017 - 2018? ?? với mục tiêu sau: - Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. .. 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue người lớn 59 4.3 Kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn theo... 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue người lớn 39 3.3 Kết điều trị bệnh

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan